1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.07 KB, 78 trang )


62



-GV giới thiệu : 100 triệu còn được gọi là

100 triệu .

-1 trăm triệu có mấy chữ số , đó là những

chữ số nào ?

-GV giới thiệu các hàng triệu , chục triệu ,

trăm triệu tạo thành lớp triệu .

-Lớp triệu gồm mấy hàng ? gồm những

hàng nào ?

-Kể tên các hàng , lớp đã học .

@Các số tròn triệu từ 1000000 đến

10000000 ( bài tập 1) :

-GV hỏi 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?

-2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?

-GV : Bạn nào có thể đếm thêm 1 triệu từ

1triệu đến 10 triệu .

-Bạn nào có thể viết các số trên ?

@Các số tròn chục từ 10 000 000 đến 100

000 000 ( bài tập 2 )

-GV hỏi 1chục triệu thêm 1chục triệu là

bao nhiêu triệu ?

-2 chục triệu thêm 1chục triệu là bao

nhiêu triệu ?

-Hãy đọc các số từ từ 1chục triệu đến 10

chục triệu. viết các số trên ?

* Hoạt động 3:Luyện tập thực hành :

*Bài 3. GV yêu cầu HS tự đọc, viết các số

bài tập yêu cầu .

Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc đề bài .

Yêu cầu viết số ba trăm mười hai triệu

-Nêu các chữ số ở các hàng của số 312

000 000 ?

-GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại.



-Số 100 000 000 có 9 chữ số , trong đó

có một chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng

bên phải số 1

-Lớp triệu gồm 3 hàng ? gồm những

hàng : hàng triệu , chục triệu , trăm

triệu

-HS thi đua kể .



-1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu.

-2 triệu thêm 1 triệu là 3 triệu

-1 HS đếm . cả lớp lắng nghe nhận xét.

-1 HS lên bảng viết , HS cả lớp viết vào

nháp .



-1chục triệu thêm 1chục triệu là hai

chục triệu .

-2 chục triệu thêm 1chục triệu là ba

chục triệu.

-1 HS đọc; cả lớp lắng nghe nhận xét.

-1 HS lên bảng viết , HS cả lớp viết vào

nháp .

-2 HS lên bảng làm , HS cả lớp viết

vào VBT .

-HS đọc thầm để tìm hiểu đề bài .

-1 HS lên bảng viết :312 000 000 , HS cả

lớp viết vào nháp .



4/Củng cố - Dặn dò : GV nhận xét tiết học.



-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn

luyện tập thêm

-Chuẩn bò bài : Triệu và lớp triệu (tiếp)

TIẾT 2 :



BÀI 4 :



Học sinh thực hiện



TẬP LÀM VĂN



TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT

TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.



I- MỤC TIÊU:

1. HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính

cách của nhân vật.



63

2. Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi

đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình của nhân vật

trong bài văn kể chuyện.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu khổ to ghi sẵn nội dung u cầu của bài tập1.

- Vở BT tiếng Việt 4 tập một.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1- Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra vở bài tập của HS.

2- Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Nêu ý nghóa – mục đích tiết học.

* Hoạt động 2: Phần nhận xét.

Hướng dẫn học sinh phân tích, trả lời câu hỏi

theo yêu cầu.

Hỏi: Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò nói

lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân

vật này?

* Hoạt động 3: Phần Ghi nhớ:

* Hoạt động 4: Phần Luyện tập.

Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề và làm bài.

Giúp đỡ HS yếu.



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 HS đọc ghi nhớ tiết trước.



Học sinh nghe.

3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của bài tập

1, 2, 3.

Từng em ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của

chị Nhà Trò.

Thảo luận, trả lời ý: Đặc điểm ngoại hình của

chị Nhà Trò nói lên tính cách yếu đuối, thân

phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.

- 3,4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong

SGK. Vài HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ.



1 HS đọc u cầu của bài tập.

Làm bài tập vào vở BT: Viết chi tiết tả chú

bé liên lạc. (VD: người gầy, tóc ngắn, chân

CH: Các chi tiết nói lên điều gì về chú bé?

nhỏ, mắt sáng, xếch)

 Thân hình gầy, con nhà nghèo, chú hiếu

Bài tập 2: Cho HS quan sát tranh minh hoạ của động, thông minh, gan dạ.

bài thơ Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và 1 HS đọc u cầu của bài tập.

Quan sát tranh minh hoạ của bài thơ Nàng

nàng tiên.

tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên.

Trao đổi theo cặp.

Cùng lớp nhận xét.

Hai, ba HS thi kể.

Tun dương những em kể tốt.

Cả lớp và giáo viên nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò:

Hệ thống toàn bài, dặn chuẩn bò tiết sau.

4- Nhận xét tiết học:

Tun dương những em học tốt.



TIẾT 3:

BÀI 4:



Chuẩn bị tiết sau

HS nghe.



KHOA HỌC

CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG THỨC ĂN

VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỢNG.



I - MỤC TIÊU: Gióp hoc sinh:

- S¾p xÕp thøc ¨n hÇng ngµy vµo nhãm thøc ¨n cã ngn gèc ®éng vËt hc thùc vËt.



64

- Ph©n lo¹i thøc ¨n dùa vµo chÊt dinh dìng cãnhiỊu trong thøc ¨n ®ã.

- Nãi tªn vµ vai trß cđa nh÷ng thøc ¨n chøa chÊt bét ®êng.Nh©n ra ngn gèc cđa nh÷ng thøc ¨n

chøa chÊt bét ®êng.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1-Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là sự trao đổi -HS trả lời

chất ở người?

-GV nhận xét ghi điểm.

2- Bài mới:

a, Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, ý nghóa bài

học.

HS nghe

b, Tìm hiểu nội dung:

* Hoạt động 1: TËp ph©n lo¹i thøc ¨n.

-HS nói với nhau tên thức ăn và đồ uống các

- Yêu cầu : Nãi vỊ tªn c¸c lo¹i thøc ¨n trong

em hay dùng.

h×nh,nh÷ng thøc ¨n em ¨n hµng ngµy.

- §äc sgk xem ngêi ta ph©n lo¹i thøc ¨n theo

nh÷ng c¸ch nµo?

- Hoµn thµnh bµi 1 vë bµi tËp khoa häc.

- Rót ra ngn gèc cđa thøc ¨n tõ :®éng vËt vµ

thùc vËt.

Ho¹t ®éng2:T×m hiĨu vai trß cđa thøc ¨n cã

chÊt bét ®êng.

-Yêu cầu:Nãi vỊ thøc ¨n cã nhiỊu chÊt bét ®êng. §äc sgk t×m hiĨu vai trß cđa nã.

Ho¹t ®éng3:Ngn gèc thøc ¨n chøa chÊt bét ®êng.

- Hoµn thµnh ra vë bµi tËp khoa häc

- Yêu cầu tr×nh bµy- rót ra nhËn xÐt

3- Củng cố, dặn dò: -Vai trò của chất dinh



Hs có thể chia thành 4 nhóm :Khống, Đạm,

béo,Vitamin

Phân loại theo nguồn gốc, theo chất dinh

dưỡng, bột, đường, đạm, béo, vi ta min và chất

khoáng.



HS đọc mục : Bạn cần biết (SGK)

HS quan sát hình 11 và nêu các thức ăn có

chất bột đường.

Gạo, ngô, bột mì, củ khoai, sắn, đậu ,đường.

Học sinh thực hiện phiếu học tập

Trình bày các thức ăn có nguồn gốc từ thực

vật.

*C¸c thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®êng ®Ịu cã

ngn gèc tõ thùc vËt.



dưỡng và chất bột đường?



Học sinh đọc lại ghi nhớ.



Hệ thống toàn bài- dặn chuẩn bò tiết sau.

4- Nhận xét tiết học:

Tun dương những em học tốt.



HS nghe.



TIẾT4 :



SINH HOẠT TUẦN 2



I- MỤC TIÊU:

-Đánh giá các hoạt động trong tuần, triển khai kế hoạch trong tuần tới.

- Rèn ý thức kỉ luật cho học sinh.

- Giáo dục đạo đức lối sống. hoc sinh tù kiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng cđa tn 2.

- BiÕt c¸ch thơc hiƯn nhiƯm vơ tn3



65

II- CHUẨN BỊ:

Tổng hợp điểm trong các tổ, một số ý kiến phát biểu.

III- NHẬN XÉT TRONG TUẦN 2:

- Yêu cầu lớp trưởng tổng hợp ý kiến, tổng điểm trong 5 tổ.

- Trình bày trước lớp.

- Ý kiến phát biểu của các tổ, các thành viên trong lớp.

- GV nghe, giải quyết một số ý kiến của toàn lớp.

- GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm trong tuần. Tuyên dương tổ, cá nhân hoàn thành

tốt nhiệm vụ học sinh.

- Đề ra biện pháp khắc phục tồn tại.

IV- KẾ HOẠCH TUẦN 3:

- GV phổ biến kế hoạch.

- Học sinh nghe, cùng giáo viên xây dựng biện pháp thực hiện.

- Dặn dò.



TIẾT5:

BÀI 2:



CHÍNH TẢ (Nghe -Viết)

MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC



I - MỤC TIÊU : Giúp HS:

1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.

2. Luyện tập phân biệt và viết đúng những tiếng có có âm, vần dễ lẫn lộn: s/x; ăng/ăn;

3. Rèn kó năng viết chữ cho học sinh

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:



66

- Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 4 tập một.

- Bút dạ, giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1- Bài cũ:

Kiểm tra vở của HS.

Nhận xét, ghi điểm.

2- Bài mới:

* Hoạt động 1:.Giới thiệu.

Nêu mục đích, u cầu của tiết học.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết.

Đọc bài Chính tả trong SGK 1 lượt.

Nhắc nhở HS cách viết.

Hướng dẫn học sinh cách viết 1 số từ khó,

từ viết hoa.

Đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS

viết theo quy định ở lớp 4.

Đọc lại bài 1 lượt.

Chấm 7- 10 bài

Nêu nhận xét chung.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập

chính tả.

Bài tập 2: Dán 3 tờ phiếu lên bảng.

Nhận xét, đưa ra đáp án đúng:

Lát sau - rằng - Phải chăng – xin bà – băn

khoăn – khơng sao! - để xem.

Bài tập 3:

Tổ chức cho HS giải câu đố, trả lời miệng.

Nhận xét nhanh và khen những em giải

đúng.

Đáp án: a) sáo. b) trăng.

4- Củng cố, dặn dò:

GV cùng học sinh hệ thôùng bài học

Nhận xét tiết học

Biểu dương những em học tốt.



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp

viết vào giấy nháp các tiếng có âm đầu l/n

hoặc vần ang/an trong bài tập 2 tiết trước.

Lớp nhận xét.

Lắng nghe

- Theo dõi SGK

- Đọc thầm lại bài Chính tả, chú ý các tiếng

viết hoa, các từ dễ viết sai.

- Gấp SGK.

Viết bài.

Sốt bài, tự sửa lỗi.

Từng cặp đổi vở để kiểm tra nhau, ghi

những từ viết sai ra lề vở.



Đọc u cầu.

Làm bài vào vở bài tập.

3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.Từng

em đọc lại truyện sau khi đã điền từ hồn

chỉnh. Nói về tính khơi hài của truyện vui.

Lớp sửa bài theo lời giải đúng

Hai HS đọc câu đố.

Thi giải câu đố nhanh và viết đúng vào bảng

con. Giơ bảng con.

Vài HS đọc lại câu đố và lời giải. Lớp nhận

xét

Ghi đáp án vào vở bài tập.

HTL 2 câu đố ở bài tập 3.



TIẾT6 :

TOÁN

BÀI :

ÔN TẬP VỀ TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

I- MỤC TIÊU: HS luyện tập, củng cố về:

- Củng cố về các hàng, lớp đã học. Đặc biệt là lớp triệu.

- Rèn kó năng tính toán, đọc số cho học sinh

II – CHUẨN BỊ: Ghi sẵn đề một số bài vào bảng phụ

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



67

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1 – Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu

các hàng, lớp của số:234 567 800

2 – Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài- Nêu ý

nghóa tiết học

* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

Bài1:GV đưa ra bảng kẻ sẵn các hàng lớp.

Yêu cầu học sinh đọc và phân tích các hàng

của từng số.

Cho học sinh thực hành vào vở.

Gọi 1 số học sinh lên bảng.

Bài 2: GV gắn bảng viết sẵn đề theo mẫu (Vở

BTT), yêu cầu học sinh nối chữ và số thích

hợp.

- 1 học sinh làm bảng nhóm .

Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả

Bài 3:GV viết sẵn bài tập 3 (Vở BTT), yêu cầu

học sinh phân tích và nêu cách làm. Thực hiện

vào vở.

3 – Củng cố: Hệ thống kiến thức qua các bài

tập.

4 – Dặn dò: Chuẩn bò tiết sau, nhận xét.



TIẾT7:

BÀI :



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Học sinh nêu



Học sinh nghe



Học sinh đọc đề, làm bài vào vở

1 học sinh làm bảng nhóm.

Đọc kết quả

VD: Bài tập 1 Vở BTT 4 trang 14

Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.

Một học sinh làm bảng nhóm.

VD: Hai trăm bốn mươi lăm triệu

---------------245 000 000

- Các số khác học sinh làm tương tự.

- Học sinh ghi đúng giá trò của chữ số 4

- VD: 123 456 765

- Giá trò chữ số 4 là: 400 000

Nêu lại các hàng, lớp.

Học sinh nghe



ÔN TẬP LÀM VĂN.

LUYỆN TẬP VỀ TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT



TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.



I- MỤC TIÊU:

Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc

truyện, tìm hiểu truyện. Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn

kể chuyện.

II- ĐỒ DÙNG: Đề bài

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



68

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1 – Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh nêu

các việc làm của bà cụ đối với con ốc và

nàng tiên ốc?

Yêu cầu lớp nhận xét, giáo viên ghi điểm.

2 – Bài mới:

a, Giới thiệu bài: GV nêu ý nghóa của tiết

học

b, Hướng dẫn ôn luyện:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề

GV ghi đề bài:Tả lại ngoại hình của bà cụ

hoặc nàng tiên ốc trong câu chuyện “Nàng

tiên ốc”

- Gọi học sinh đọc đề.

- Phân tích rõ yêu cầu của đề bài.

- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi những

nét chính về ngoại hình của nhân vật.



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Học sinh nêu.



Học sinh nghe.



Học sinh đọc đề.

Nêu những từ chính trong đề văn

Ghi nháp, trao đổi về những đặc điểm chính

của các nhân vật.



Làm bài vào vở: Ghi những ý trọng tâm,

dùng từ chính xác, trình bày rõ ràng. Sắp

xếp lại các ý chặt chẽ.

VD: Hình ảnh bà cụ đang bắt ốc (Lưng bà

*Hoạt động 2: Lập dàn ý

- Cho học sinh nêu lại cách lập dàn ý một còng xuống, tay cầm con ốc với vẻ thương

yêu,….)

đoạn văn tả về ngoại hình.

Đọc và cùng chữa bài một số bạn.

GV gắn bảng ghi nhớ.

- Yêu cầu lớp làm vào vở, một học sinh Chữa bài bảng nhóm.

làm bảng nhóm.

- GV cho một số học sinh đọc trước lớp, HS trình bày

nhận xét và bổ sung, sửa chữa.- GV chú ý

cho học sinh yếu trình bày.

* Hoạt động 3: Chấm chữa bài

- Cho lớp nhận xét, bổ sung.

3 – Củng cố: GV cho học sinh nêu lại cách HS nối tiếp nêu.

tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn

kể chuyện.

Học sinh nghe

4 – Dặn dò: Luyện đọc ở nhà, nhận xét.

TIẾT 8:

BÀI 2:



ĐỊA LÍ

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN



I - MỤC TIÊU: Gióp hoc sinh:

- ChØ vÞ trÝ d·y HLS trªn lỵc ®å vµ b¶n ®å ®Þ lýTNVN

- Tr×nh bµy ®Ỉc ®iĨm cđa d·y HLS,m« t¶ ®Ønh Phan – xi- p¨ng

- BiÕt dùa vµo lỵc ®å,b¶n ®å tranh ¶nh ,b¶ng sè liƯu t×m ra kiÕn thøc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - B¶n ®å ®Þa lý TNVN

- Tranh ¶nh vỊ d·y HLS.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



69



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1-Kiểm tra bài cũ: Chỉ vò trí Việt Nam trên

bản đồ.

2- Bài mới:

a, Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, ý nghóa bài

học.

b, Tìm hiểu nội dung:

* Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn d·y nói cao

vµ ®ß sé nhÊt Việt Nam

- Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ và kể tên

các dãy núi chính ở Bắc Bộ?

- GV treo bản đồ, yêu cầu học sinh chỉ dãy

Hoàn Liên Sơn?

* Hoạt động 2: Đỉnh Phan xi păng – Nóc nhà

của Tổ quốc

- GV treo hình 2 SGK

Yêu cầu nêu độ cao của đỉnh? Mô tả?



* Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm

- Yêu cầu đọc SGK và trả lời câu hỏi

CH: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có

khí hậu như thế nào?

CH: Quan sát bản đồ và chỉ vò trí, độ cao của

sa-pa - GV nêu thêm khí hậu Sa-pa.

3- Củng cố, dặn dò: Tổ chức trò chơi: Làm

hướng dẫn viên du lòch

Gv chuẩn bò phát thẻ chữ: Hoàng Liên Sơn,

Sa-pa, Phan-xi-păng.

Yêu cầu học sinh bốc thẻ và thuyết minh về

đặc điểm của từng đòa điểm.

Hệ thống toàn bài:

4- Nhận xét tiết học:

Tun dương những em học tốt.



TIẾT 1 :

TIẾT2 :

BÀI 11 :



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HS chỉ



Học sinh nghe.



_2 HS nói cho nhau nghe và nêu tên các dãy

núi

VD: Hoàng Liên Sơn, Dãy Sông Gâm,…



HS chỉ và hoàn thành sơ đồ về vò trí, dài,

rộng, cao, sườn và thung lũng của dãy Hoàng

Liên Sơn.

HS quan sát và nêu:

Hình chụp đỉnh Phan-xi-păng thuộc dãy

Hoàng Liên Sơn. Độ cao: 3143 m

Là đỉnh cao nhất nước ta nên được coi là nóc

nhà của Tổ quốc. Đỉnh nhọn, xung quanh có

mây mờ bao phủ.

Khí hậu lạnh quanh năm mùa đông có khi

tuyết rơi

Từ độ cao 2000 – 2500m thường có nhiều

mưa, rất lạnh. Trên 2500 khí hậu càng lạnh.

Độ cao: 1570m

Đọc số liệu nhiệt độ ở Sa-pa.



Học sinh tham gia chơi

Nêu lại các vật liệu, dụng cụ, dặn chuẩn bò

tiết sau.

Học sinh đọc lại ghi nhớ.

HS nghe.



Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009

CHÀO CỜ

TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(Tiếp)



I.MỤC TIÊU: Giúp HS:



• Biết đọc, viết các số đến lớp triệu .



70



• Củng cố về hàng , lớp đã học

• Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu



II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng các lớp , hàng kẻ sẵn trên bảng phụ



Đọc Viết

Lớp triệu

Lớp nghìn

số

Số Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng

trăm chục triệu trăm chục nghìn

triệu triệu

nghìn nghìn



Lớp đơn vò

Hàng Hàng Hàng

trăm

chục đơn vò



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1- Ổn đònh tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế

ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS.

2-Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các

bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết

10 và kiểm tra một số vở BT về nhà của

HS. -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm

3- Dạy – học bài mới:

* Hoạt động 1:Giới thiệu bài

-GV : Trong giờ học toán hôm nay giúp các

em biết đọc, viết các số đến lớp triệu .

* Hoạt động 2:Hướng dẫn đọc và viết số

đến lớùp triệu .

-GV treo bảng các hàng , lớp đã nói ở

ĐDDH lên bảng .

-GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu:

có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2

triệu , 1 trăm nghìn , 5 chục nghìn , 7 nghìn,

4 trăm , 1 chục , 3 đơn vò .

Yêu cầu viết số trên ; đọc số trên .

-GV hướng dẫn cách đọc để học sinh rút kết

luận

-GV có thể viết thêm một vài số khác cho

HS đọc .



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm

tra.

-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát

nhận xét .



-Lắng nghe GV giới thiệu .

-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.



-1HS lên bảng viết . Hs cả lớp viết vào

nháp 342 157 413

-Một số HS học sinh đọc trước lớp . Cả

lớp nhận xét đúng / sai



+Tách số trên thành các lớp thì được 3

lớp: lớp đơn vò , lớp nghìn , lớp triệu .

Đọc từ trái sáng phải . Tại mõi lớp , ta

dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để

đọc ,sau đó thêm tên lớp đó sau khi

* Hoạt động 3: Luyện tập thực hành

Bài 1: GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập đọc hết phần số và tiếp tục chuyển

trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số .

sang lớp khác .

-GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập

yêu cầu

Học sinh đọc số



71



-GV chỉ các số trên bảng gọi HS đọc .

Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài .

-GV viết các số trong bài lên bảng , có thể

thêm một vài số khác, sau đó chỉ đònh HS

bất kì đọc số .

Bài 3 -GV lần lượt đọc các số trong bài và

một số số khác , yêu cầu HS viết số theo

đúng thứ tự đọc .

-GV nhận xét cho điểm

Bài 4: GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng

thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS

đọc .

-GV yêu cầu HS làm bài theo cặp .1 HS

hỏi, HS kia trả lời , sau mỗicâu hỏi thì đổi

vai .

-GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả

lời .

-GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số

trường ít nhất ( hoặc nhiều nhất ) , bậc học

có số học sinh ít nhất ( hoặc nhiều nhất ) ,

bậc học có số giáo viên ít nhất ( hoặc

nhiều nhất )



-HS đọc đề bài .

-1 HS lên bảng viết , HS cả lớp viết vào

VBT.

-HS kiểm tra nhận xét bài bạn viết

trên bảng

-Làm việc theo cặp , 1 HS chỉ số cho

HS kia đọc , sau đổi đổi vai .

-Mỗi HS được đọc từ 2 – 3 số .

-HS đọc bảng số liệu .

-HS làm bài .

-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước

lớp , HS cả lớp theo dõi nhận xét .



-Bậc học có số trường ít nhất là Trung

học phổ thông , có số trường nhiều nhất

là Tiểu học .

-Bậc học có số học sinh nhiều nhất là

Tiểu học, có số học sinh ít nhất là

Trung học phổ thông .

-Bậc học có số giáo viên nhiều nhất là

4-Củng cố - Dặn dò

Tiểu học, có số giáo viên ít nhất là

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn Trung học phổ thông .

luyện tập thêm

Học sinh nghe.

-Chuẩn bò bài : Luyện tập

TIẾT 3 :

BÀI 5 :



TẬP ĐỌC

THƯ THĂM BẠN



I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Biết đọc lá thư lưu lốt,giọng đọc thể hiện sự thơng cảm với người bạn bất hạnh bị trận ,lũ cướp

mất ba.

2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.



3. Nắm đc tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.



II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Các bức ảnh về cứu đồng bào bị lũ lụt.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN



HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×