Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.22 KB, 75 trang )
Nguyễn Vinh
N
1
30
km
km
.7 2
6
.0
km
km
5
31.6
5
2 km
1
8.3
2 km
50.99
31.6
50
.9
9
km
44
2
6
70 km
km
5 0 .9 9
31.6
2 km
3
40 km
4
1.1.2 Nguồn điện
Với giả thiết khi thiết kế mạng điện là có một nguồn cung cấp điện như sau:
2
Nguyễn Vinh
• Nguồn điện tính từ thanh góp cao áp của Nhà Máy Điện, trạm trung gian địa
phương.
• Nguồn điện cung cấp đủ công suất tác dụng cho phụ tải.
• Hệ số công suất trên thanh góp (có giới hạn công suất phản kháng) cosϕnd = 0,85 .
1.1.3 Phụ tải điện
Với giả thiết về phụ tải điện như sau:
•
•
•
•
•
•
Công suất của phụ tải cỡ 30MW (khả năng tải của đường dây 110kV).
Hệ số công suất của phụ tải 1,3,4,5,6 là 0,9 phụ tải 2 là 0,92
Độ tin cậy cung cấp điện là có 5 hộ loại I và 1 hộ loại III.
Thời gian sử dụng công suất cực đại là Tmax = 4900h .
Hệ số đồng thời m=1.
Điện áp danh định của lưới thứ cấp là 22kV.
3
Nguyễn Vinh
CHƯƠNG II
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG
Tại mỗi thời điểm luôn có sự cân bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ, điều
đó cũng có nghĩa là tại mỗi thời điểm cần phải có sự cân bằng giữa công suất tác dụng và công
suất phản kháng ra với công suất tác dụng và công suất phản kháng tiêu thụ. Nếu sự cân bằng
trên bị phá vỡ thì các chỉ tiêu chất lượng điện bị giảm, dẫn đến giảm chất lượng của các sản
phẩm hoặc có thể mất ổn định hoặc làm tan rã hệ thống.
Công suất tác dụng của các phụ tải liên quan tới tần số của dòng điện xoay chiều. Tần số
trong hệ thống sẽ thay đổi khi sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống bị phá vỡ. Giảm
công suất tác dụng phát ra dẫn đến giảm tần số và ngược lại. Vì vậy tại mỗi thời điểm trong các
chế độ xác lập của hệ thống điện, các nhà máy điện trong hệ thống cần phải phát công suất bằng
tổng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong hệ thống.
Cân bằng sơ bộ công suất tác dụng được thực hiện trong chế độ phụ tải cực đại của hệ thống.
phương trình cân bằng công suất tác dụng có dạng tổng quát sau:
∑ P =∑ P
nd
yc
Trong đó:
∑P
: Công suất tác dụng phát ra của nguồn.
∑P
: Công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải.
nd
yc
mà:
∑P
yc
=m ∑ Ppt +∑ ∆Pmd +∑ Ptd + ∑ Pdt
với:
m : Hệ số đồng thời, ở đây m=1.
∑P
pt
: Tổng công suất tác dụng trong chế độ cực đại.
4
Nguyễn Vinh
∑P
= P1+ P2 +P3 +P4 +P5 +P6=32+28+30+26+28+24=168 MW.
pt
∑ ∆P
: Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và trong trạm biến áp, được lấy
md
bằng 5%
∑P
pt
∑ ΔP
md =
∑P
td
5
168=8,4 MW.
100
: Tổng công suất tự dùng của nhà máy điện, ở đây
∑P
td
=0.
(do chỉ xét từ thanh góp cao áp của nhà máy điện hay trạm biến áp địa phương).
∑P
dt
cùng lớn nên
: Tổng công suất dự trữ của mạng điện (ở đây ta coi hệ thống có công suất vô
∑P
dt
=0).
Vậy:
∑ P =∑ P
nd
yc
=168+8,4=176.4 MW.
Do giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng nên ta không cân bằng chúng.
1.3 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Để đảm bảo chất lượng điện áp cần thiết ở các hộ tiêu thụ trong hệ thống điện và trong các khu
vực riêng biệt của nó, cần có đầy đủ công suất của các nguồn công suất phản kháng. Vì vậy trong
giai đoạn đầu của thiết kế phát triển hệ thống điện hay các mạng điện của các vùng riêng biệt cần
phải tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng của lưới điện.
Cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện thiết kế được tiếng hành chung đối với cả hệ
thống.
Cân bằng công suất phản kháng được tiến hành đối với chế độ cực đại của hệ thống điện và
phương trình cân bằng trong trường hợp này có dạng:
∑ Q =∑ Q
nd
yc
(có thể có thêm bù công suất phản kháng).
6
Q nd + Qbù ≥ m.∑ Q pti + ∆Q mba + ∆Q L − Q C
i =1
5