1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

Trò chơi gốc: “GỌI TÊN”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 289 trang )


Cải biên 3: “TẬP LÀM HỌA SĨ”

C ách chơi:

Như trò chơi gốc nhưng quản trò chỉ vào bất chợt một người, thì người bên trái của người đó nói

một màu sắc.

Luật chơi: người chơi nói chậm hoặc nói trùng lắp những màu đã kể xem như phạm luật.



Cải biên 4: “TẬP LÀM NHÀ BÁO”

Cách chơi:

Như trò chơi gốc nhưng trò chơi được chơi trong phòng (hoặc trên xe), được chia làm nhiều

nhóm, quản trò bắt một bài hát và chỉ vào nhóm nào thì nhóm đó đồng thanh nói(hoặc cử ra nhóm

trưởng) nói tên một tờ báo.

Luật chơi: người chơi làm chậm hoặc nói trùng với đội bạn xem như phạm luật.



Cải biên 5 “LÀM NHÀ TOÁN HỌC”

Cách chơi:

Như trò chơi gốc nhưng quản trò chỉ vào bất chợt một người nào và nói một số , người chơi nói

01 số có cộng thêm số mà quản trò vừa nêu. Và bắt đầu từ số này, người quản trò nói một số bất chợt

người được chỉ cộng thêm vào.

Luật chơi: Người chơi làm chậm hoặc phản ứng cộng sai số xem như vi phạm luật chơi.



136.Trò chơi gốc: “LÀM THEO NHẠC TRƯỞNG”

Cách chơi:

Trò chơi kết thành vòng tròn, người quản trò chia làm 4 nhóm và quy định: Nhóm 1 là tiếng

trống “Tùng, tùng, tùng”; Nhóm 2 là tiếng chập cheng “xèng, xèng, xèng”; Nhóm 3 là tiếng la “oẳng,

oẳng, oẳng”; Nhóm 4 là tiếng “chiêng, chiêng, chiêng”. Người quản trò quy định chỉ tay bên trái

tương ứng với tiếng trống, bên phải tương ứng với tiếng chẽng, xuống đất tương ứng với tiếng la, lên

trời tương ứng với tiếng chiêng, cứ thế quản trò chỉ huy dàn nhạc giao hưởng nhịp nhàng thành 01

bản hợp xướng.

Luật chơi: Nếu nhóm nào làm chậm, hoặc không đều, xem như vi phạmLuật chơi.



Cải biên 1: “GÀ-VỊT-BÒ- CỌP TRANH TÀI”

Cách chơi:Như trò chơi gốc nhưng trò chơi được chơi trong phòng(hoặc trên xe) được chia làm 4

nhóm, quản trò quy định:

- Nhóm 1 là tiếng vịt kêu “cạp, cạp, cạp …”

- Nhóm 2 là tiếng gà kêu “ ò ó o o …”

- Nhóm 3 là tiếng bò kêu “ ủm bò”

- Nhóm 4 là tiếng cọp gầm “ừ ừ ừ …”

Quản trò đưa tay chỉ nhóm nào thì nhóm đó kêu lên tên của nhóm mình, kết hợp nhiều động tác

nhanh chậm, thay đổi khác nhau nhịp nhàng thì rất hay.

Luật chơi:Nếu làm không đều, không nhịp nhàng thì phạm luật.



Cải biên 2: “DỰ BÁO THỜI TIẾT”

Cách chơi:Trò chơi được kết thành vòng tròn, quản trò quy định:

- Ngã đầu qua bên phải là tiếng sấm “ầm, ầm, ầm”.

161



- Bên trái là tiếng mưa rơi “ rào, rào, rào”.

- Ngã đầu là tiếng mưa rơi “ ào, ào, ào”.

- Ngã đầu về đằng sau là tiếng sấm “ ì ầm, ì ầm, ì ầm”

Luật chơi: Nếu người chơi làm không đều xem như vi phạmLuật chơi.



Cải biên 3:“TẬP LÁI XE”

Cách chơi: trò chơi được kết thành một vòng tròn, quản trò quy định :

- Quản trò đạp chân xuống đất 01 lần là xe Suzuki chạy “tèn tén ten”.

- Đạp chân xuống đất 02 lần là tiếng xe Dream chạy “ten ten ten”.

- Đạp chân xuống đất 03 lần là tiếng xe đạp chạy “ cót két, cót két”

- Đạp chân xuống đất 04lần là tiếng xe cấp cứu “ ù ó ù ó” .

Luật chơi: Nếu người chơi làm không đều là vi phạmLuật chơi.



Cải biên 4: “MÈO-CHUỘT-CHÓ-KHỈ”

Cách chơi:

Như trò chơi gốc nhưng trò chơi được chơi trong phòng(hoặc trên xe) được chia làm 4 nhóm,

quản trò quy định:

- Nhóm 1 là tiếng mèo kêu “ meo, meo, meo…”

- Nhóm 2 là tiếng Chuột kêu “chít, chít, chít …”

- Nhóm 3 là tiếng Chó kêu “ gou, gou, gou …”

- Nhóm 4 là tiếng khỉ kêu “khẹt, khẹt,khẹt…”

Kết hợp mỗi tiếng kêu là một hành động thể hiện tính cách từng con vật. Quản trò đưa tay chỉ

đội nào thì đội đó kêu, kết hợp nhiều động tác nhanh chậm, thay đổi khác nhau nhịp nhàng thì rất hay.

Luật chơi: nếu làm không đều và nhịp nhàng xem như vi phạmLuật chơi.



Cải biên 5: “ TẬP LÀM CA SĨ”

Cách chơi:

Như trò chơi gốc nhưng trò chơi được chơi trong phòng(hoặc trên xe) được chia làm 4 nhóm,

quản trò đưa tay chỉ nhóm nào thì nhóm đó hát bài hát có tên con vật và minh họa theo hành động con

vật đó, kết hợp nhiều động tác nhanh chậm, thay đổi khác nhau nhịp nhàng thì rất hay.

Luật chơi: Nếu làm không đều,không nhịp nhàng xem như vi phạmLuật chơi.



137.Trò chơi gốc: LÀM ĐÚNG LÀM ĐẸP

Cách chơi: Vòng tròn nói và làm theo sau quản trò:

- Bạn ơi hãy làm : Hai tay để lên miệng hình cái loa.

- Làm như thế này bạn nhé: Hai tay chống hông.

- Đừng có làm sai : Ngồi xuống.

- Có chi đâu mà sai : Trở về vị trí lúc đầu.

Luật chơi:Làm đúng động tác của quản trò.



162



Cải biên 1:CHÀO HỎI

Cách chơi: Vòng tròn nói và làm theo sau quản trò:

- Bạn ơi hãy chào :Tay phải chào theo kiểu quân đội

- Chào anh đấu bò :Tư thế đứng nghiêm, tay phải đưa ngang từ trái sang phải.

- Chào em bán chè: Tay phải vẩy vẩy theo kiểu làm quen.

- Tám mươi hai cách chào: 2 tay nắm 2 mí quần và nhún nhẹ.

Luật chơi:Làm đúng động tác của quản trò, đúng nhịp.



Cải biên 2: CƯỜI NHAU

Cách chơi: Vòng tròn nói và làm theo sau quản trò:

- Nhìn nhau chớ cười : từng cặp quay mặt lại nhìn nhau.

- Cười là đười ươi nhé bồ : hai tay giơ lên cao, hai chân khụy xuống.

- Đừng có cười tôi : Tay trái chống hông, tay phải chỉ vào người đối diện.

- Có chi đâu mà cười : trở về vị trí ban đầu.

Luật chơi:Làm đúng động tác của quản trò, đúng nhịp.



Cải biên 3:NGƯỜI HIỀN

Cách chơi: Vòng tròn nói và làm theo sau quản trò:

- Thằng cu nó hiền : Ngồi xổm, hai tay chống càm.

- Nhặt hai túi tiền : 2 tay nắm lại (cầm hai túi tiền)

- Thì đi báo liền : Đứng dậy.

- Làm sao đây chính quyền : Vòng tay lại, cúi xuống.

Luật chơi:Làm đúng động tác của quản trò, đúng nhịp.



Cải biên 4:CÙNG ĐÙA

Cách chơi: Vòng tròn nói và làm theo sau quản trò:

- Bạn ơi hãy đùa :từng cặp quay mặt lại nhìn nhau.

- Chọt lét nhé bồ : Làm động tác chọt lét (cả 2 cùng làm) .

- Đừng có mà làm đau : 2 tay chống hông, lắc lắc cái mông.

- Đã thấy vui chưa nào: vỗ tay liền 3 cái thật nhanh.

Luật chơi:Làm đúng động tác của quản trò, đúng nhịp.



Cải biên 5: ĐÁ CẦU

Cách chơi: Vòng tròn nói và làm theo sau quản trò:

- Cùng chơi đá cầu : 2 tay chống hông, co chân phải lên.

- Chuyền cho đúng người: 2tay vẫn chống hông, co chân trái lên.

- Đừng có chuyền sai : 2 tay đưa từ giữa ngực ra 2 bên.

- Có chi đâu mà sai : Về tư thế ban đầu.

Luật chơi:Làm đúng động tác của quản trò, đúng nhịp.

163



138.Trò chơi gốc: ĐINH – LÊ – LÝ - TRẦN – NGUYỄN

Cách chơi:Quản trò ra qui ước:

- Ngón cái :họ Đinh

- Ngón trỏ: họ Lê

- Ngón giữa: họ Lý

- Ngón áp út: họ Trần

- Ngón út: họ Nguyễn

Quản trò đưa kí hiệu ngón tay nào ta biết họ của người cần đón. Kết hợp với cử chỉ , điệu bộ,

hành động … để đoán người. Có thể chia vòng tròn thành nhiều nhóm ( khoảng 4 –5 nhóm), mổi

nhóm cử 1 nhóm trưởng. Quản trò nói nhỏ với các nhóm trưởng họ tên mình đưa ra, yêu cầu nhóm

trưởng diễn tả bằng hành động sao cho nhóm mình đoán đúùng được họ tên mà người quản trò yêu

cầu.

Ví dụ: Để vòng tròn đón được tên Lê Lợi, Quản trò đưa ngón trỏ đểàø vòng tròn biết được họ của

người kia là họ Lê. Sau đó quản trò có thể dùng răng lợi của mình để vòng tròn đón được tên là Lợi

( Quản trò chỉ dùng hành động không dùng lời nói)

Luật chơi:

Nếu vòng tròn đón đúng 4 lân liên tiếp, quản trò bị phạt theo yêu cầu của đa số,.Ngược lại vòng

tròn bị phạt vui.

Nếu cá nhân nào đón đúng nhiều lần có thể ra thay Quản trò cũ ( Nếu chia thành nhiều nhóm,

tuỳ theo số lần trúng, nhóm nào thắng nhiều hơn có thể yêu cầu phạt nhóm kia.



Cải biên 1: ĐOÁN TÊN QUỐC GIA

Ta có thể qui ước:

- Ngón cái : Châu Á

- Ngón trỏ: Châu ÂU

- Ngón giữa: Châu PHI

- Ngón áp út: Châu MỸ

- Ngón Uùt: Châu ÚC

Tìm những đặc trưng của dân tộc trên thế giới, diễn tả qua hành động ( có thể thêm một ít tiếng

thổ ngữ ) để vòng tròn các nhóm đoán được tên đất nước mà Quản trò muốn nói đến. Nếu đoán đúng

thì ghi điểm.



Cải biên 2: ĐOÁN NGHỀ

Ta có thể qui ước:

- Ngón cái :Miền đồng bằng Bắc Bộ

- Ngón trỏ: Miền đồng bằng Trung Bộ

- Ngón giữa: Miền đồng bằng Nam Bộ

- Ngón áp út: Miền Núi

- Ngón Uùt: Miền Biển

Tìm những đặc trưng các ngành nghề để diễn tả thông qua các hành động điệu bộ…Đoán đúng

được ghi điễm.



164



Cải biên 3: ĐOÁN GIỎI KỶ NĂNG

Ta có thể qui ước:

- Số 1: ( 1 ngón tay ): Nút dây

- Số 2: ( 2 ngón tay):

Morse

- Số 3: ( 3 ngón tay):

Hát

- Số 4: ( 4 ngón tay):

Semapho

- Số 5: (5 ngón tay):

Múa

Quản trò nói nhỏ với nhóm trưởng “ Nút thợ dệt” thì nhóm trưởng sẽ diễn tả: đưa 1 ngón tay

nhóm sẽ biết thực hiện nút dây, nhóm trưởng diễn tả tiếp hành động để nhóm biết là nút gì. Sau đó cả

nhóm thực hiện nút dây mà mình đoán được cho Quản trò ghi điểm.(Trong khoảng thời gian qui

định)

Nếu Quản trò đưa 3 ngón tay thì cả nhóm biết là sẽ thực hiện bài hát. Khi đoán xong cả nhóm

thực hiện ngay để ghi điểm .



139.Trò chơi gốc: TA LÀ VUA

Cách chơi:

Quản trò hô: “Ta là vua”

Người chơi đáp: “Muôn tâu bệ hạ” và cúi người thấp hơn vua.

Luật chơi:

Quản trò chỉ vào người trong vòng tròn, người đó hô lớn “Ta là vua” thì 2 người 2 bên sẽ quay

vào người đó đáp “ Muôn tâu bệ hạ” và cuối người thấp hơn vua.



Cải biên 1: “ TA LÀ ĐỘI VIÊN”

Cách chơi:

Quản trò hô: Ta là Đội viên “ Chào” và dùng tay chào kiểu Đội viên

Luật chơi:

Quản trò chỉ người nào trong vòng tròn thì người đó hô lớn: “ Ta là Đội viên”, thì 2 người 2 bên

sẽ quay vào dùng tay chào kiểu Đội viên với người đó và đáp “Chào”.



Cải biên 2: “ TA LÀ GIÀ LÀNG”

Cách chơi:

Quản trò hô: “Ta là Già làng”

Người chơi đáp lại: “ Chào” và hai tay chào cunh kính.

Luật chơi:

Quản trò chỉ vào người nào trong vòng tròn, người đó hô lớn: “ Ta là già làng” thì hai người hai

bên sẽ quay vào người đó và đáp “Chào cụ”và hai tay vòng cung chắp lại chào cung kính khi gặp

người lớn tuổi,phải thấp người hơn.



Cải biên 3: “ TA LÀ SẠC LÔ”

165



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (289 trang)

×