1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

II. Bài cũ: - Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.36 KB, 84 trang )


GV: Vũ Hữu Tuân

Trường THCS Bàn Giản

HOẠT ĐỘNG 2:(10ph) Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm

GV: Giới thiệu gương cầu lõm là

I.Ảnh tạo bởi gương cầu lõm.

gương có mặt phản xạ là mặt trong

Thí nghiệm:

của một phần mặt cầu.

C1: Vật đặt ở mọi vị trí trước gương

Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và tiến

+ Gần gương: Ảnh lón hơn vật

hành thí nghiệm.

+ Xa gương : Ảnh nhỏ hơn vật

Từ thí nghiệm đó học sinh rút ra

+ Ảnh không hứng được trên màn

nhận xét.

Kết luận: -Ảnh nhìn thấy được là

HS: Thực hiện theo yêu cầu của

ảnh ảo, lớn hơn vật.

GV.

C2: Ảnh quan sát được ở gương cầu

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm đê

lõm lơn hơn ảnh quan sát được ở

so sánh ảnh của vật trong gương

gương phẳng (khi vật đạt sát gương)

phẳng và gương cầu lõm.

Khi ánh sáng đến gương cầu lõm

thì có tia phản xạ không?

HOẠT ĐỘNG 3:(12ph) Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.

II. Sự phản xạ ánh sáng trên

gương cầu lõm

GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu thí

nghiệm và nêu phương án.

1.Đối với chùm tia song song

GV làm thí nghiệm với ánh sáng

Kết luận: Chiếu một chùm tia sáng

mặt trời học sinh quan sát hiện

song song lên một gương cầu lõm ta

tượng và rút ra kết luận.

thu được một chùm tia phản xạ hội

tụ tại một điểm trước gương.

C4: Vì mặt trời ở rất xa: chùm tia tới

GV: Yêu cầu học sinh quan sát

gương là chùm ánh sáng // do đó

hình 8.3 và trả lời câu hỏi C4.

chùm sáng phản xạ hội tụ tại vật ->

HS: Thực hiện trả lời câu C4.

vật nóng lên

GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và

2.Đối với chùm sáng phân kì:

trả lời.

-Chùm sáng phân kì ở mọt vị trí

HS: thực hiện theo yêu cầu của

thích hợp tới gương -> hiện tượng

GV.

chùm phản xạ song song

C5: Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại

1 điểm -> đến gương cầu lõm thì

phản xạ song song.

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng

GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu đèn

III.Vận dụng:

pin rồi trả lời câu hỏi C6 và C7

(SGV)

(SGK).

HS: Thực hiện theo yêu cầu của

GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội

dung.

IV. CỦNG CỐ:

Giáo án Vật lí 7



18



Năm học 2014 - 2015



GV: Vũ Hữu Tuân

Trường THCS Bàn Giản

- Ảnh ảo của một vật trước gương cầu lõm có tính chất gì?

- Ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại có tính chất gì?

- Sự phản xạ của gương đối với chùm tia hội tụ và chùm tia phân kỳ?

V. DẶN DÒ:

- Về nhà các em xem lại nội dung bài học.

- Làm bài tập 8.1-> 8.3 SBT, đồng thời ôn lại lí thuyết ở phần tổng kết chương

và làm các bài tập ở phần tổng kết chương hôm sau tìm hiểu.

- Xem nội dung có thể em chưa biết.

- Chuẩn bị bài học mới.



Giáo án Vật lí 7



19



Năm học 2014 - 2015



GV: Vũ Hữu Tuân



Giáo án Vật lí 7



Trường THCS Bàn Giản



20



Năm học 2014 - 2015



GV: Vũ Hữu Tuân



Trường THCS Bàn Giản



Ngày soạn: /10/2013

Ngày giảng: /10/2013

TIẾT 9: TỔNG



KẾT CHƯƠNG I – QUANG HỌC



I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy

của gương cầu lồi, vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của

một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, xác định vùng nhìn thấy của

gương, so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

2. Kĩ năng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng nhìn quan sát được trong

gương phẳng.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức học tập bộ môn vật lí.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, SGK, SBT, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK, Ôn lại các kiến thức đã học



Giáo án Vật lí 7



21



Năm học 2014 - 2015



GV: Vũ Hữu Tuân

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 7A

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài

3. Bài mới:



Trường THCS Bàn Giản

7B



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại kiến thức cơ bản.

GV: Yêu cầu HS trả lời lần lượt

I.Tự kiểm tra

từng câu hỏi mà học sinh đã

Học sinh trả lời các câu hỏi phần tự

chuẩn bị

kiểm tra ->HS khác bổ sung

GV: hướng dẫn HS thảo luận

Tự sửa chữa nếu sai.

-> kết quả đúng, yêu cầu sửa

chữa nếu cần.

HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

C1:

C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi 1

a.Vẽ ảnh của điểm S1, S2 tạo bởi

học sinh lên bảng vẻ lên bảng.

gương phẳng có thể vẽ theo 2 cách

Có mấy cách vẽ ảnh của một

+ Lấy S1’ đối xúng với S1 qua

vật qua gương phẳng?

gương

HS: Trả lời câu hỏi theo yêu

+ Lấy S2’ đối xúng với S2 qua

cầu củaGV.

gương

b.

Hai tia tới ở vị trí nào của

gương thì lớn nhất?

C2:

HS: Trả lời, bổ sung, hoàn

* Giống nhau: đều tạo ảnh ảo

chỉnh.

* Khác nhau:

- Gương phẳng: Ảnh bằng vật

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vật

C2.

- Gương cầu lõm: Ảnh lớn hơn vật

Muốn so sánh ảnh tạo bởi

C3:

gương cầu lồi, gương cầu lõm,

HS tự xác định bằng cách vẽ các tia

gương phẳng thì vật cần đạt vị

sáng

trí nào trước gương?

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

C3

Muốn nhìn thấy bạn, nguyên

tắc phải như thế nào?

HS: Thực hiện các nội dung

trên.

HOẠT ĐỘNG 3:Tổ chức trò chơi ô chữ.

GV:Yêu cầu các em dựa vào dữ

kiện đã nêu hoàn thành trò chơi

ẢNH ẢO

Giáo án Vật lí 7



22



Năm học 2014 - 2015



GV: Vũ Hữu Tuân

ô chữ.

HS: Tổ chức theo nhóm trả lời

và hoàn thành ô chữ.



Trường THCS Bàn Giản



4. Củng cố:

Gv hệ thống lại các kiến thức cơ bản

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà các em ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương quang học.

- Trả lời toàn bộ câu hỏi SGK và SBT.

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết.

Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn: 25/10/2013

Ngày giảng: /11/2013

TIẾT10:



KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản trong chương quang học.

2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức về vẽ ảnh của vật qua các dụng cụ quang

học.

3.Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tự giác, trung thực và sáng tạo trong làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giá viên: Ma trận, đề bài, đáp án và thanh điểm.

2. Học sinh: Giấy kiểm tra, ôn lại các kiến thức đã học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: 7A

7B

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

A. Ma trận đề:

Mục tiêu



Nhận biết ánh

sáng



Các cấp độ tư duy

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

thấp

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Câu 1,

2





Giáo án Vật lí 7



23



Tổng

Vận dụng

cao

TNKQ TL

2 Câu



10%



Năm học 2014 - 2015



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

×