1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

Kiểm tra bài cũ: Không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.36 KB, 84 trang )


GV: Vũ Hữu Tuân

Định luật phản xạ Câu 6

ánh sáng

0,5đ

Gương phẳng,

ảnh tạo bởi

gương phẳng

Gương cầu lồi,

gương cầu lõm



Câu 3

0,5đ



Câu 4, Câu

7

9b







Câu

9a





Tổng số câu



5



1



Câu 5,

8



2



Tổng số điểm



2,5đ











1



1







0,5đ



Trường THCS Bàn Giản

Câu 3 Câu

9c





30%

4 Câu



50%

2 Câu



10%

1 11Câu





10 đ

100%



B. Đề bài

I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây

Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

A. Khi mắt ta hướng vào vật.

B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng

A. Ngọn nến đang cháy

B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt trời

D. Đèn ống đang sáng

Câu 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới

một góc 600 . Tìm giá trị của góc tới.

A. 1200

B. 600

C. 300

D. 900

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật.

B. Bằng vật.

C. Nhỏ hơn vật.

D. Gấp đôi vật.

Câu 5: Cùng một vật đặt trước ba gương, cách ba gương cùng một khoảng, gương nào tạo

được ảnh ảo lớn nhất ?

A. Gương phẳng.

B. Gương cầu lõm.

C. Gương cầu lồi.

D. Ba gương cho ảnh ảo như nhau.

Câu 6: Đứng trên Trái Đất trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực.

A. Ban đêm khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

B. Ban ngày khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời

C. Ban ngày khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng

D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Câu 7: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây

là đúng.

A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.

B. Không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.

C. Không hứng được trên màn và bằng vật. D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.

Câu 8: Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi, câu phát biểu nào dưới đây

là đúng.

A. Không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật.

B. Hứng được trên màn và lớn bằng vật.

C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.

D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật.

II. Tự luận:

Câu 9: Cho một mũi tên AB cao 2 cm đặt thẳng đứng trước một gương phẳng (hình vẽ).

Giáo án Vật lí 7



24



Năm học 2014 - 2015



GV: Vũ Hữu Tuân

Trường THCS Bàn Giản

a, Vẽ ảnh A’B’ của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng.

b, Hỏi ảnh A’B’ tạo bởi gương phẳng cao bao nhiêu xentimét ?

c, Từ điểm B của mũi tên hãy vẽ một tia tới BI bất kỳ đến gương và vẽ tia phản xạ IR tương

ứng.

B

A



C. Đáp án và thang điểm:

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

1

2

3

C

B

C

II. Tự luận: (6 điểm)

a, Vẽ được ảnh A’B’

b, Xác định được ảnh A’B’ cao

c, Vẽ được tia tới BI

Vẽ được tia phản xạ IR



4

B



5

B



6

B



7

C



8

A



2 điểm

2 điểm

1 điểm

1 điểm



4. Củng cố:

GV nhận xét thái độ làm của học sinh và thu bài

5. Hướng dẫn về nhà:

Làm lại các câu hỏi của bài kiểm tra vào vở bài tập.

Đọc và tìm hiểu trước bài 10 nguồn âm

Rút kinh nghiệm:



Giáo án Vật lí 7



25



Năm học 2014 - 2015



GV: Vũ Hữu Tuân



Trường THCS Bàn Giản



Ngày soạn: 2/11/2013

Ngày giảng: /11/2013



CHƯƠNG II: ÂM HỌC

TIẾT 11:



NGUỒN ÂM

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn

âm thường gặp trong đời sống.

2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.

3.Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Vở ghi, SGK

- Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ

giấy và mẫu lá chuối.

- Cả lớp: 1 cốc không và 1 cốc có nước.

N

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

M

I. Ổn định tổchức: 7A

7B

II. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra 15 phút

Đề bài

Hình 1

Trên hình vẽ 1 là một gương phẳng và hai điểm M,N.

N

Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia ló

M

đi qua điểm M còn tia phản xạ đi qua điểm N.

Đáp án và thang điểm

Giáo án Vật lí 7



26



I

Năm học 2014 - 2015

3 điểm

M’



GV: Vũ Hữu Tuân



Trường THCS Bàn Giản



Vì các tia sáng tới gương đều cho tia phản xạ có đường

kéo dài đi qua ảnh của nó nên ta có cách vẽ như sau: 2đ

a) Lấy điểm M’ đối xứng với M qua gương phẳng. 1đ

b) Nối M’ với N cắt gương tại I, khi đó I là điểm tới .2đ

Tia MI chính là tia tới và tia IN là tia phản xạ cần vẽ 2đ



III. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập

Yêu cầu học sinh nghiên cứu và

HS: Đọc phần mở bài SGK và nêu

nêu mục đích của bài

vấn đề nghiên cứu.

HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết nguồn âm

GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

I. Nhận biết nguồn âm:

và trả lời câu hỏi C1

C1: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

Các em lấy một số ví dụ về nguồn âm?

C2: Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

cao su, cốc thủy tinh, nói, khóc …

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm II. Các nguồn âm có chung đặc điểm

hình 10.1, 10.2, 10.3.

gì?

Vị trí cân bằng của dây cao su là gì?

a. Thí nghiệm:

HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.

-Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm đứng yên, nằm trên đường thẳng.

với câu hỏi C4 hình 10.2 (SGK)

C3: Quan sát được dây cao su rung động,

nghe được nguồn âm

Phải kiểm tra như thế nào để biết

thành cốc thủy tinh có rung động

C4: Cốc thủy tinh phát ra âm

không?

Cốc thủy tinh rung động

GV:Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

10.3 (SGK)

+ Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh

Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm

của âm thoa thấy nhánh âm thoa dao

thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời câu

động.

hỏi C5.

+ Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1

GV: Yêu cầu học sinh các nhóm đưa

nhánh của âm thoa, quả bóng bị nẩy ra.

ra phương án kiểm tra của nhóm

+ Phương án 3: Buộc một que tăm vào 1

HS: Thực hiện nội dung của câu hỏi.

nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của

tăm xuống nước -> mặt nước dao động.

Kết luận: Khi phát ra âm các vật đều dao

động.

Thông qua các thí nghiệm khi vật phát

ra âm thì các vật đó sẽ như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng

Giáo án Vật lí 7



27



Năm học 2014 - 2015



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

×