1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

c) Ưu và nhược điểm của sóng FM .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.54 KB, 43 trang )


Nguyễn Công Hiếu





Sóng FM có nhiều ưu điểm về mặt tần số, dải tần âm thanh sau khi tách

sóng điều tần có chất lượng rất tốt, cho âm thanh trung thực và có thể







truyền âm thanh Stereo , sóng FM ít bị can nhiễu hơn só với sóng AM.

Nhược điểm của sóng FM là cự ly truyền sóng ngắn, chỉ truyền được cự

ly từ vài chục đến vài trăm Km , do đó sóng FM thường được sử dụng làm

sóng phát thanh trên các địa phương.



X.



Nguyên lý thu sóng Radio băng AM/FM



Mạch Radio sử dụng IC xử lý cho cả hai băng

sóng AM (mầu đỏ ) và FM( mầu xanh)



40



Nguyễn Công Hiếu



Băng sóng FM có mạch RF và OSC tương tự băng sóng AM , tuy nhiên tần

số của băng FM cao hơn rất nhiều băng sóng AM vì vậy các cuộn dây cộng

hưởng cho băng sóng FM thường không có lõi ferit, mạch IF của băng FM

sử dụng thạch anh cộng hưởng ở tần số 10,7 MHz.

Thông tin bổ sung:

Âm thanh muốn truyền thông đi xa phải biến thành tín hiệu điện. Tín







hiệu này gọi là tín hiệu âm tần, không có khả năng bức xạ thành sóng

điện từ.

Để truyền tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào 1 sóng cao tần

Ðài TNVN đã phát các sóng FM cho chương trình ca nhạc và tin tức:

• Khu vực Bắc Bộ : 102,7 MHz, 100 MHz

• Khu vực Thanh Hóa : 105,1 MHz

• Khu vực Thừa Thiên Huế : 106,1 MHz

• Khu vực Ðà Nẵng : 106 MHz

• Khu vực Bình Ðịnh : 103,1 MHz

• Khu vực TP. Hồ Chí Minh: 104,5 MHz.

• Khu vực đồng bằng sông Cửu Long: 104,5 MHz.

 Các loại sóng phát thanh đang dùng của VOV

SÓNG TRUNG:





1.







Phát thanh sóng trung dùng phổ biến trên thế giới cũng như Việt Nam







Sóng trung truyền lan theo hai phương thức là sóng đất (ground

wave)và sóng trời (sky wave)



41



Nguyễn Công Hiếu

-Sóng



đất: sóng được truyền từ anten phát đến máy thu dọc theo mặt



đất nên chủ yếu chịu ảnh hưởng của chất đất trong suốt đường

truyền

-Sóng trời: chủ yếu xuất hiện vào các giờ ban đêm.Nó được hình

thành nhờ sự phản sóng từ tầng điện li vì vậy vùng phủ sóng của

sóng trời từ vài chục đến hàng ngàn cây số tính từ nơi phát. Cường

độ trường của sóng trời không ổn định Vì tính không ổn định của

cường độ trường sóng trời nên trong thực tế người ta coi vùng phủ

sóng đất là vùng phủ sóng của sóng trung.

2.



SÓNG NGẮN

• Phát thanh sóng ngắn được hầu hết các hãng phát thanh lớn trên thế

giới dùng chủ yếu cho phát thanh đối ngoại. Ðối với các nước có địa

hình phức tạp và rộng lớn, việc phủ sóng phát thanh bằng sóng trung

và FM gặp khó khăn, người ta thường dùng sóng ngắn bổ sung cho

phát thanh đối nội. Việt Nam cũng dùng sóng ngắn để phủ sóng cho

vùng núi phía Bắc, Tây Thanh Hóa,Tây Nghệ An và các tỉnh Tây



3.



Nguyên.

SÓNG FM

Sóng FM được qui định từ 87,5 -108MHz và chia làm nhiều kênh , mỗi

kênh cách nhau 100 kHz . Hiện tại trên thế giới người ta sử dụng 3 loại

khoảng cách kênh khác nhau, đó là:



42



Nguyễn Công Hiếu





100 kHz đối với châu Âu







86 kHz đối với châu Phi







200 kHz đối với Bắc Mỹ



Việt Nam sử dụng khoảng cách kênh là 100 kHz.



Các kênh đài radio

Tần số Radio

ELF ELF ULF VLF LF

MF HF

VHF UHF SHF EHF

3

30 300

3

30

300

3

30

300

3

30

Hz

Hz

Hz kHz kHz kHz MH MH MH GHz GHz

z

z

z

30 300

3

30 300

3

30

300

3

30 300

Hz

Hz kHz kHz kHz MH MH MH GHz GHz GHz

z

z

z



43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

×