1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

II. Phân tích thực trạng thất nghiệp của Việt Nam 2007-2012:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.36 KB, 29 trang )


Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



ĐVT: %

Năm



2007



2008



2009



2010



2011



2012



Tỷ lệ thất nghiệp



2.28



2.38



2.90



2.88



2.22



1.99



Nguồn: Tổng cục Thống kê VN



a) Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính:

Năm



2007



2008



ĐVT: %

2009



2010



2011



2012



Toàn quốc



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



Nam



50.6



42.5



49.8



45.7



42.3



44.7



Nữ



49.4



57.5



50.2



54.3



57.7



55.3



Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam



Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 15



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



Ta thấy ở tỷ trọng nam giới và nữ giới thất nghiệp là gần như nhau trong các năm

2007- năm mà nền kinh tế khởi sắc hay 2009- nền kinh tế bắt đầu phục hồi nhưng

bước sang năm 2008, dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh

tế của nước ta cũng bắt đầu gặp khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, tình hình

sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp bị đình trệ dẫn đến tình trạng công nhân

Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 16



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



bị mất việc và thiếu việc làm, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài nhà nước và doanh

nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thì lao động nữ bị yếu thế hơn hẳn, thể hiện

rõ ở kết quả tỷ lệ thất nghiệp của đối tượng này cao hẳn so với nam giới. Điều này xảy

ra tương tự trong giai đoạn 2010-2012 khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái.

Đồng thời tỷ trọng trung bình phụ nữ bị thất nghiệp theo tuổi trong giai đoạn này

52.3%, 57.1% và 53.9%, lần lượt tập trung chủ yếu ở các nhóm 25-29, 30-34 và 35- 49

tuổi cho thấy thực tế: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhu cầu việc làm và khả năng tìm

được việc làm của nhóm nữ thấp là do những người này ngoài việc phải lao động để

kiếm sống còn phải lo bổn phận gia đình. Ngoài ra, nó còn cho thấy xu hướng tuyển

dụng trong thời kỳ kinh tế khó khăn: Ưu tiên tuyển dụng những ứng viên năng động,

có khả năng ứng phó tốt với sự thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh. Một lần

nữa cho thấy nhóm đối tượng này dễ bị tổn thương và yếu thế hơn nam thanh niên

cùng nhóm tuổi trong việc tìm kiếm việc làm.

b) Tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi:

ĐVT: %

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam

Năm



2007



2008



2009



2010



2011



2012



Toàn quốc



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



Từ 15-29 tuổi



53.0



65.9



64.9



63.3



57.3



64.3



+ Từ 20-24 tuổi



24.3



25.4



26.6



24.0



26.9



29.6



+ Từ 25-29 tuổi



14.2



15.3



20.9



12.0



17.5



17.8



47.0



34.1



35.1



36.7



42.7



35.7



Trong đó:



Từ 29 tuổi trở lên



Số liệu cho thấy trong giai đoạn này số người thất nghiệp trẻ tuổi từ 15-29 tuổi

chiếm đa số trong số lao động thất nghiệp thể hiện qua mức tỷ trọng thất nghiệp ngày

càng tăng. Điều này là do bản thân họ không có kinh nghiệm và trình độ đào tạo thấp

cho nên dễ bị ảnh hưởng bởi các biến động trên thị trường lao động, khó tìm việc làm

hơn thế hệ trước hay nói cách khác là họ dễ rơi vào vòng thất nghiệp. Có thể thấy rõ

Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 17



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



nhất điều này trong năm 2008 khi tỷ trọng thất nghiệp của lao động trẻ tuổi tăng vọt

lên mức 65.9% - mức cao nhất trong giai đoạn này còn trong năm 2009- năm hậu

khủng hoảng thì trong 1.5 triệu lao động thất nghiệp, số người thất nghiệp trẻ tuổi

chiếm 49.3% so với tỷ trọng trong 37.5% của nhóm dân số từ 15-29 tuổi trong tổng

lực lượng lao động của cả nước. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thất nghiệp của

đối tượng này tăng cao xuất phát từ việc thị trường lao động được bổ sung thêm nhiều

nhân lực trong khi nền kinh tế vẫn chưa đạt tới tốc độ tăng trưởng phù hợp để đáp ứng

nhu cầu việc làm đó. Đây thực sự trở thành một vấn đề quan tâm của xã hội khi mà

thanh niên được coi là động lực cho sự phát triển kinh tế ở nước ta.

c) Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật:

Bảng: Tỷ trọng thất nghiệp theo trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật 20072012

Năm



2007



2008



2009



2010



2011



2012



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



65.9



66.2



70.5



73.9



72.1



74.5



2. CNKT không bằng cấp



4.1



4.4



4.3



4.3



4.5



4.7



3. Sơ cấp và trung cấp nghề



7.2



7.4



7.4



6.5



5.8



5.5



4. Trung cấp chuyên nghiệp



10.7



10.5



7.7



5.3



5.6



6.7



5. Cao đẳng



4.8



4.2



3.0



2.7



4.4



5.6



6. Đại học trở lên



7.3



7.3



7.1



7.3



7.6



7.7



Tổng số

1. Chưa đào tạo CMKT



Số liệu cho thấy tỷ trọng lao động chưa đào tạo CMKT đang có sự thay đổi lớn:

Bắt đầu từ năm 2009, so với 2 năm trước thì cơ cấu dân số thất nghiệp chia theo

phương thức này đã có sự thay đổi: Tỷ trọng nhóm lao động thất nghiệp chưa qua

trường lớp đào tạo (bao gồm nhóm không có trình độ chuyên môn kĩ thuật và nhóm

công nhân kỹ thuật không có bằng) tăng nhanh gần 5.0% lên mức 74.5-75.0% trong

khi tỷ trọng của các nhóm còn lại đa phần đều giảm. Như vậy, số lao động thất nghiệp

tăng lên trong những năm qua chủ yếu là lao động giản đơn chưa qua một loại hình

đào tạo nào. Điều này cho thấy nhu cầu sử dụng loại hình đào tạo này đã giảm.

Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 18



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



Thêm vào đó trong lao động thất nghiệp đã qua đào tạo cũng sự thay đổi: Giai

đoạn 2007-2009, phần lớn lao động thất nghiệp thuộc nhóm có trình độ tốt nghiệp

trung học chuyên nghiệp (10.7% năm 2007 và 7.7% năm 2009) nhưng đến 2010-2012

thì nhóm lao động thất nghiệp có trình độ đại học trở lên lại vượt lên trở thành nhóm

chiếm tỷ trọng cao nhất. Điều này cho thấy những người có trình độ học vấn cao hơn

có khả năng kén chọn hơn về loại hình công việc mà họ sẽ làm cũng như mức lương

mà họ được nhận và vì vậy dễ thất nghiệp.

Còn nếu xét về tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ học vấn, chuyên môn kĩ thuật thì tỷ

lệ này ở mức cao đối với nhóm đối tượng có trình độ cao cụ thể: Hai nhóm có tỷ lệ

thất nghiệp cao nhất là nhóm người tốt nghiệp cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.

Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo trình độ học vấn, CMKT:

ĐVT: %

Năm

Tổng số



2007



2008



2009



2010



2011



2012



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



1. Chưa đào tạo CMKT



2.50



2.30



2.40



2.76



2.03



2.01



2. Dạy nghề



2.60



2.56



2.60



3.16



3.08



3.05



3. Trung cấp chuyên nghiệp



4.30



4.35



4.40



4.36



3.33



3.25



4. Cao đẳng



3.60



4.10



4.25



4.35



5.19



5.05



5. Đại học trở lên



2.73



2.79



2.81



2.92



2.58



2.56



Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam

d) Tỷ lệ thất nghiệp theo khu vực thành thị nông thôn:

ĐVT: %

Năm

Toàn quốc



2007



2008



2009



2010



2011



2012



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



100.0



4.90



4.65



4.60



4.29



3.60



3.30



Khu vực thành thị

- Tỷ lệ thất nghiệp

Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 19



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



- Tỷ lệ thiếu việc làm



2.32



2.34



3.33



1.82



1.58



1.60



- Tỷ lệ thất nghiệp



1.60



1.53



2.25



2.30



1.60



1.42



- Tỷ lệ thiếu việc làm



5.98



6.10



6.51



4.26



3.56



3.26



Khu vực nông thôn



Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam

Ở Việt Nam, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị luôn cao hơn khu vực nông thôn

đặc biệt là ở giai đoạn 2007-2009 và tỷ lệ này cũng thường cao gấp đôi so với tỷ lệ

thất nghiệp chung. Tuy nhiên tỷ lệ này hiện đang có xu hướng giảm đặc biệt là trong

năm 2012 mặc dù kinh tế tăng trưởng chậm. Điều này có thể được giải thích là do

trình độ phát triển của nền kinh tế còn thấp, đời sống của người dân chưa cao, hệ thống

an sinh xã hội chưa phát triển nên người lao động không chịu cảnh thất nghiệp lâu dài

mà họ chấp nhận làm một số công việc nào đó thường là trong khu vực phi chính thức

với mức thu nhập thấp để nuôi sống bản thân và gia đình.



Ngược lại, tình trạng thiếu việc làm ở khu vực nông thôn thường cao hơn khu

vực thành thị đặc biệt là trong năm 2008 và 2009 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng

làm xuất hiện xu hướng một bộ phận lao động bị mất việc làm trong các nhà máy xí

nghiệp quay về chia sẻ việc làm trong nông nghiệp làm dồn nén lao động trong khu

vực này; tuy nhiên có thể thấy tỷ lệ này cũng đang có xu hướng giảm mạnh: Nếu như

trong năm khủng hoảng tài chính cứ 1000 người trong lực lượng lao động ở khu vực

Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 20



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



nông thôn thì có đến 61 người thiếu việc làm thì ở năm 2012 con số này chỉ dừng ở

mức 33 người.



Xu hướng giảm mặc dù được đánh giá là rất tích cực nhưng theo đánh giá của

OSEC- Văn phòng hỗ tợ tư vấn phản biện và Giám định xã hội thì tỷ lệ này vẫn còn ở

mức cao, phản ánh thực tế là phần lớn lao động nông thôn dù có đủ việc làm thậm chí

làm nhiều giờ hơn ở khu vực thành thị nhưng mức thu nhập lại thấp và không mang

tính ổn định. Điều này là do chất lượng lao động hạn chế, trở thành lực cản đối với quá

trình chuyển dịch cơ cấu lao động đặc biệt là khả năng rút lao động ra khỏi ngành

nông nghiệp và khả năng thu hút vốn đầu tư vào khu vực này. Đây được xem là một

trong những thách thức lớn của công tác giải quyết bài toán lao động - việc làm của

khu vực nông thôn.

e) Tỷ lệ thất nghiệp theo theo khu vực địa lý:

ĐVT: %



Năm



2007



2008



2009



2010



2011



2012



ĐB sông Hồng



2.36



2.38



2.51



3.73



1.81



1.91



Trung du và miền núi phía Bắc



1.03



1.13



1.42



3.42



0.87



0.82



Bắc Trung Bộ và duyên hải miền



2.15



2.24



2.84



5.01



2.28



2.18



Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 21



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



Trung

Tây Nguyên



1.39



1.42



1.43



3.37



1.31



1.56



Đông Nam Bộ



3.73



3.74



3.71



4.72



1.97



1.97



ĐB SCL



4.03



2.71



3.72



4.08



2.77



2.22



Hồ Chí Minh



2.78



2.81



2.82



2.92



2.38



4.47



2.9



3.10



3.14



5.29



4.52



2.02



Hà Nội



Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam

Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị của các vùng kinh tế- xã hội là rất khác nhau.

Con số này của thành phố HCM luôn là cao nhất, tiếp đến là Đông Nam Bộ và đồng

bằng sông Hồng trong khi của Tây Nguyên luôn là thấp nhất.

Việc tỷ lệ thất nghiệp ở những vùng kinh tế trọng điểm nơi có tốc độ tăng trưởng

cao và qui mô đầu tư lớn luôn ở mức cao hơn so với tỷ lệ thất nghiệp chung của cả

nước và thường tập trung ở độ tuổi 15-24 là do đây là những nơi giữ vị trí đầu trong

công cuộc phát triển kinh tế- xã hội, khoa học công nghệ tiên tiến cho nên thị trường

lao động ở đây luôn đòi hỏi chất lượng cao, trong khi đó, không ít ngành nghề đào tạo

lại không phù hợp với yêu cầu của thị trường dẫn đến lao động không có nghề chiếm

tỷ trọng lớn ngày càng khó có cơ hội tìm việc làm.

 Nhận xét:

• Thất nghiệp ở Việt Nam vẫn được xem là ở mức thấp trong giai đoạn này đặc

biệt là do đa số người lao động sẵn sàng làm các công việc có thu nhập thấp nhưng

không chấp nhận bị thất nghiệp.

• Tuy nhiên về cơ bản Việt Nam vẫn là một thị trường dư thừa lao động đặc biệt

là trong nông nghiệp, nông thôn với chất lượng cung lao động thấp, phân bố chưa hợp

lý và khả năng di chuyển còn bị hạn chế; cầu lao động thấp về số lượng và vẫn còn

một tỷ lệ lớn lao động làm việc trong các nghề giản đơn không đòi hỏi chuyên môn kĩ

thuật; tỷ lệ thiếu việc làm vẫn còn khá nghiêm trọng và 2/3 đến 3/4 số việc làm là

không bền vững, nguy cơ có việc làm mà vẫn nghèo cao.

• Thất nghiệp vẫn là vấn đề chủ yếu đối với lao động trẻ đặc biệt là lứa tuổi

Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 22



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



thanh niên từ 15-24 tuổi. Thêm vào đó, thất nghiệp đối với nữ thanh niên thường tăng

nhanh hơn so với nam thanh niên.

• Ở Việt Nam mức độ thất nghiệp luôn cao hơn ở khu vực thành thị còn tình

trạng thiếu việc làm chủ yếu xảy ra ở khu vực nông thôn. Đó là một trong những nét

đặc thù của thị trường lao động nước ta trong nhiều năm trở lại đây. Đồng thời tình

trạng thiếu việc làm đang là một vấn đề đáng quan ngại của nước ta.

• Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tới các nhóm lao động là không

đồng đều. Giới nữ và lao động trẻ luôn là những nhóm chịu nhiều tác động nhất. Điều

này là do lao động nữ chiếm một tỷ trọng lớn trong các công việc tự làm, lao động gia

đình và không ổn định còn lao động trẻ mới gia nhập thị trường với vốn kinh nghiệm

còn ít nên sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức hơn trong bối cảnh nhiều DN đang bị

buộc phải thu hẹp sản xuất và cắt giảm nhân công.

III. Nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp

Từ thực trạng về tình hình thất nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn năm 2007

-2012 mà chúng ta đã phân tích ở trên, qua nghiên cứu nhóm chúng tôi đã tìm ra một

số nguyên nhân chủ yếu sau:

1. Quá trình hình thành và phân bố lao động của nước ta bị tụt hậu so với chuyển

dịch cơ cấu kinh tế cả về phát triển kỹ năng, dịch chuyển lao động và tái cấu trúc lực

lượng lao động tương thích với tiến trình đô thị hóa:

- Trước hết, lao động của Việt Nam mang đặc điểm là kỹ năng thấp, cơ cấu đào

tạo chưa gắn với nhu cầu của thị trường lao động; nhận thức, kỷ luật, tác phong công

nghiệp và thái độ làm việc chưa thích ứng với nền sản xuất công nghiệp hiện đại.

- Chuyển dịch cơ cấu lao động chậm, chưa chuyển nhanh sang các ngành có

mức độ tăng năng suất lao động cao hơn do đó chưa góp phần tạo ra nhiều cơ hội việc

làm và duy trì việc làm bền vững.

2. Thị trường lao động chưa thực hiện được vai trò là nơi hình thành và điều tiết

cung cầu lao động và thu nhập chủ yếu. Do đó người lao động một mặt gặp khó khăn

trong việc nắm bắt thông tin trên thị trường này, mặt khác bị cơ chế đối thoại, thương

lượng, thỏa thuận về tiền lương bị vô hiệu và vai trò của họ trong hình thành và phân

Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 23



Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn năm 2007 – 2012. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp.



chia tiền lương cũng vì thế mà bị lu mờ.

3. Nhà nước chưa làm tốt chức năng lựa chọn và xây dựng mô hình tăng trưởng

phù hợp:

- Tăng trưởng kinh tế cao nhưng chưa tạo ra nhiều việc làm tương xứng.

- Chưa có sự quan tâm thích đáng, đúng mức vào khu vực lao động phi chính

thức- nơi mà người lao động dễ có việc làm, dễ có thu nhập nhưng hầu như là lao động

tự làm, lao động gia đình không hưởng lương hoặc lao động ăn lương làm trong những

doanh nghiệp nhỏ không đăng kí, không tuân thủ những quy định của pháp luật

- Lạm phát còn cao và không được dự báo chính xác làm ảnh hưởng lớn đến thu

nhập và đời sống của người lao động.

- Nhập siêu nhiều đồng nghĩa với nhập khẩu thất nghiệp

- Khu vực kinh tế nhà nước đầu tư lớn nhưng hiệu quả thấp, tăng trưởng vẫn

trên cơ sở lao động giá rẻ và thiếu kỹ năng.

- Công tác quy hoạch phát triển các ngành, các khu công nghiệp còn nhiều bất

hợp lý.

- Chưa tạo khung pháp lý thuận lợi và bình đẳng cho các chủ thể hoạt động,

chưa hỗ trợ các điều kiện cần thiết để thị trường lao động phát triển.

- Chưa quản lý được các nhóm đối tượng và các vấn đề mới phát sinh (như lao

động ngoại quốc), chưa phản ứng kịp thời với những sự thay đổi, chưa huy động và bố

trí nguồn lực hợp lý cũng như chưa có các chính sách đủ mạnh và kịp thời hỗ trợ cho

các nhóm yếu thế.



Nhóm 2 – Lớp đêm 4 – K22



Page 24



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

×