1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Công nghệ >

II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 19 trang )


II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

1. Bản chất.

- Bản chất: Dùng ngoại lực tác dụng vào kim loại ở trạng thái dẻo  Vật thể có

hình dạng, kích thước theo yêu cầu.

- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình gia

công.

Em hãy nhận xét về

thành phần và khối

lượng của vật liệu khi

gia công áp lực?



SP

gia công

bằng

áp lực



Kim loại bị nung nóng



Ngoại lực tác dụng



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

1. Bản chất.

- Bản chất: Dùng ngoại lực tác dụng vào kim loại ở trạng thái dẻo  Vật thể có hình

dạng, kích thước theo yêu cầu.

- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình gia

công.

- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…



Khi gia công áp lực người ta sử

dụng những dụng cụ gì?



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

Một số dụng cụ dùng trong gia công áp lực



Kìm

Đe



Búa



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

1. Bản chất.

- Bản chất: Nếu nung nóng kim loại ở trạng thái dẻo và dùng ngoại lực tác

dụng vào thông qua các dụng cụ như búa, đe, làm cho kim loại biến dạng

theo yêu cầu thì gọi là Phương pháp gia công áp lực.

- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình

gia công.

- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…



- Công dụng:



- Chế tạo các SP tiêu dùng: Dao, kéo, lưỡi cuốc…



- Chế tạo phôi cho gia công cơ khí.



Em hãy nêu công dụng chính và một

số sản phẩm của PP gia công bằng áp

lực?



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

Một số sản phẩm chế tạo bằng PP gia công áp lực



Các sản phẩm bằng PP

Các chi tiết máy chế tạotiêu dùng.dập thể tích.



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

1. Bản chất.

- Bản chất: Nếu nung nóng kim loại ở trạng thái dẻo và dùng ngoại lực tác

dụng vào thông qua các dụng cụ như búa, đe, làm cho kim loại biến dạng

theo yêu cầu thì gọi là Phương pháp gia công áp lực.

- Đặc điểm: Khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi trong quá trình

gia công.

- Dụng cụ: Đe, búa, kìm…



- Công dụng:



- Chế tạo các SP tiêu dùng: Dao, kéo, lưỡi quốc…



- Chế tạo phôi cho gia công cơ khí.



- Một số phương pháp gia công áp lực:



- Phương pháp rèn tự do.

- Phương pháp dập thể tích (rèn khuôn)



Em hãy kể tên các PP gia công

bằng áp lực mà em biết?



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

Một số phương pháp gia công áp lực:

Phương pháp rèn tự do

Phương pháp dập thể tích



- Ngoại lực từcó từ tay (Búa máy)

- Ngoại lực búa đâu?

- Kim loạithái kim loại như thế nào?

- Trạng ở trạng thái dẻo.

- Kim loại bị biến dạng theo định

- Kết quả?

hướng của người công nhân.



- Ngoại lực từ búa máy (Máy ép)

- loại ở trạng từ đâu?

- KimNgoại lực có thái dẻo.

- Trạng bằng thép, lòng thế nào?

- Khuôn làmthái kim loại nhưkhuôn có

Cấu giống khuôn dập thể tích?

hình- dạng tạo củachi tiết cần gia công.

- loại bị biến

- KimKết quả? dạng theo hình dạng

của lòng khuôn.



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP

GIA CÔNG ÁP LỰC.

1. Bản chất

2. Ưu, nhược điểm.



Ưu điểm



-



Phôi gia công có cơ tính cao.

Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự

động hoá.

Tạo được phôi có độ chính xác

cao về hình dạng và kích thước.

Tiết kiệm vật liệu và giảm chi phí

cho gia công cắt gọt.



Nhược điểm



-



Không chế tạo được các vật có

hình dạng, kết cấu phức tạp hoặc

quá lớn.

Không sử dụng được các loại vật

liệu có tính dẻo kém khi gia công.

Rèn tự do có độ chính xác thấp,

năng suất thấp và điều kiện làm

việc nặng nhọc.



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.

1. Bản chất.











Sau khi hàn kim loại ở vị trí hàn

có kết tinh và nguội không?







Em hãy thảo luận trong

nhóm về các vấn đề sau



Khi hàn kim loại em thấy chỗ hàn

kim loại ở trạng thái nào?



Sau khi nguội em thấy hai vật cần

hàn có dính chặt với nhau không?







Quan sát vị trí hàn em có nhận xét

gì?



II. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN.

1. Bản chất.



- Công dụng: Nối các chi tiết bằng kim loại với nhau.

- Phương pháp: Nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái chảy, sau khi

kim loại kết tinh tạo thành mối hàn.



Kim loại A



Kim loại B



Nung nóng

Sản phẩm hàn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

×