1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

8 Tính cân bằng cho tháp aldehyt.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.56 KB, 76 trang )


Đồ án công nghệ - khóa 10



Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu



Theo thực tế tiêu hao cho tháp Andehit vào khoảng 0.4-1.5 kg hơi/kg cồn

khan.Đối với sơ đồ gián tiếp ta lấy 1kg/1kg. Do đó tiêu hao P a cho tháp andehyt



là :

Gỉa sử lượng cồn dầu không đáng kể nên ta có phương trình cân bằng tổng

hợp rượu nước ở đấy tháp aldehyt:



+ E: Lượng rượu ra khỏi tháp.

+ A = 0 : Lượng cồn đầu.



Vì qua 2 tháp (tháp thô , tháp aldehyt mới đi vào tháp tin ) lượng tổn thất

2.6% so vói lượng ban đầu. Nên nồng độ rượu đi vào tháp tinh chế là:



2.8.2



Cân bằng vật chất

Phương trình cân bằng



Trong đó:

-



Lượng chất lỏng hồi lưu (kg)



-



Coi lượng cồn đầu bằng không ( A =0)

Biết rằng:



Công nghệ kỹ thuật hóa học



Page 42



Khoa hóa học và CNTP



Đồ án công nghệ - khóa 10



Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu



Trong đó:

- G1 = 18.1561 kg

- Pa = 6.8000 kg

-C1 = 1.015 Kcal/kg : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp 37.49% KL

-t1 =83 0C: Nhiệt độ đi vào tháp andehyt

- t2 =84 0C : Nhiệt độ của hỗn hợp đi ra khỏi tháp aldehyt.

- C2 = 1.036 Kcal/kg : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp 26.54% KL

- r = 449.418 Kcal/kg: âm nhiệt hóa hơi cùa chất hồi lưu ở nồng độ 26.54%KL

- i =642 Kcal/kg : Nhiệt hàm cuả hơi ở 1.5 atm

- Q = 500kcal/kg: tổn thất nhiệt ra môi trường xung quanh

Thay số ta có:



Fa =

-



Lượng cồn lấy ra khỏi tháp aldehyt chon A = 3%

Lượng cồn thành phẩm qui từ độ rượu trong giấm chín là ( tính cho 100 kg



giấm chín)

Mcon tp=%KLx100 = 6,8000% x 100 = 6,8000 kg.

-



Do đó lượng cồn đầu là: A



A=

-



Vậy chỉ số hồi lưu tháp aldehyt.



R=



Công nghệ kỹ thuật hóa học



lần.



Page 43



Khoa hóa học và CNTP



Đồ án công nghệ - khóa 10



Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu



2.9 Cân bằng cho tháp tinh

2.9.1 Cân bằng vật chất



- Lượng nước thải ở đáy tháp : W

W=Pt+E -D

Nếu ta xem tổn thất rượu ở bã là không đáng kể thì: M.x=D.xd

-



x = 8.6 % V : Nồng độ cồn trong giấm chín .



-



M = 95.09 lít : Lượng giấm chín trong 100 kg giấm ( tỷ trọng giấm chín d =

1.02)



-



Xd=96,5% V: Nồng độ cồn sản phẩm lấy ra.



-



D=



-



-



2.9.2



lít cồn 96,5% V.



Quy ra cồn 100% V ta được :8,1736 lít

Tương ứng với khối lượng là : 8.1736 x 0.78927 =6.4511kg

Tổn thất ở khâu chưng cất là 5%

Vậy số cồn tổn thất là : 6.4511 x 5% = 0.3226

Lượng cồn thu được trong 100 kg giấm chín là



Quy ra cồn 96.5% V ( khối lượng riêng của cồn 96.5%, d =0.8)



Cần bằng nhiệt lượng

Phương trình cân bằng :



Công nghệ kỹ thuật hóa học



Page 44



Khoa hóa học và CNTP



Đồ án công nghệ - khóa 10



Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu



Trong đó :

-



E = 24.9561 kg

D = 8.4743 kg

Q’ = 600Kcal/100 kg giấm

tw =103 C nhiệt độ đáy thấp

Cw =1Kcal/1kgđộ : nhiệt dung riêng nước thải

tc = 84c: Nhiệt độ của hỗn hợp đi vào thấp tinh.

Cc = 1.036 Kcal/kgđộ: Nhiệt dung riêng của hỗn hợp vào tháp tinh với nồng



độ 24.56%

- rt = 221 Kcal/kg: âm nhiệt hơi hồi lưu ở tháp tinh .

- v =6: Tỷ số hồi lưu

- Ft = v.D =6x8.4743 =50,8458

- i =642 Kcal/kg

- Cd = 0.898 Kcal/kg : Nhiệt dung riêng của cồn tiêu chuẩn

- td =78,3 C : Nhiệt độ ngưng tụ của cồn

Thay số ta được:



= 22,2693

-



Lượng nước thải ở tháp tinh:

W=



-



= 38,7511



Lượng hơi cấp chung cho cả 3 tháp:



Công nghệ kỹ thuật hóa học



Page 45



Khoa hóa học và CNTP



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

×