1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.61 KB, 60 trang )


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



2.2. Thực trạng sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công

trình hàng không



2.2.1. Khái quát về nguồn vốn của Công ty

Nhìn chung, nguồn vốn của Công ty xây dựng công trình hàng không đợc tăng dần theo từng năm, tổng số nguồn vốn có thể nói đảm bảo cho quá

trình tái sản xuất, đầu t trang thiết bị kỹ thuật. Công ty ACC luôn luôn vơn tới

mục tiêu: Chất lợng Tiến độ Hiệu quả, vì vậy Công ty phải chú trọng

đến số vốn có đợc để thực hiện quá trình kinh doanh của mình sao cho quá

trình thi công các công trình đợc diễn ra liên tục, không gián đoạn, tạo độ tin

cậy cho khách hàng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ quốc phòng

nên Công ty ACC một phần nào đợc sự hỗ trợ nguồn vốn từ Ngân sách nhà nớc và từ Bộ quốc phòng.

Bảng 2.3: Số vốn của Công ty qua các năm nh sau

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu

Vốn cố định



Năm 2002



Năm 2003



29.048.016.240



1.004.442.535.015



- Vốn Ngân sách



13.760.832.731



556.435.006.157



- Vốn tự bổ sung



15.287.183.509



448.007.528.858



6.675.561.343



110.050.594.568



- Vốn Ngân sách



6.100.000.000



74.170.530.198



- Vốn tự bổ sung



575.561.343



34.814.630.440



- Vốn khác

Vốn lu động



- Vốn khác

(Nguồn: Báo cáo quyết toán tầi chính các năm 2002, 2003 của Công ty

xây dựng công tình hàng không)



30



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



2.2.2. Tình hình sử dụng vốn tại công ty

Công ty xây dựng công trình hàng không cũng năm trong tình trạng

chung của các công ty xây dựng ở Việt Nam, đó là rất khó khăn trong việc

huy động vốn cho các công trình xây dựng, vả lại một công trình lớn có uy tín

hàng đầu trong ngành xây dựng các công trình hàng không nh sân bay Tân

Sơn nhất nên tài chính luôn là bài toán đặt ra do các nhà quản trị kế toán của

công ty.

Bảng 2.4: Tình hình về nguồn vốn của Công ty trong một số năm gần đây

Đơn vị: VNĐ

Nguồn vốn

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

A. Nợ phải trả

78.573.390.240 95.288.085.713 78.368.196.161 136.394.748.998

I. Nợ ngắn hạn

78.455.390.240 94.378.818.895 73.754.704.451 131.068.373.811

1. Vay ngắn hạn

5.000.000.000 16.000.000.000 14.050.000.000 20.500.000.000

2. Phải trả cho ngời

48.453.005.967 60.341.412.522 27.733.979.760 30.301.670.692

bán

3. Ngời mua trả tiền

16.563.388.692 14.205.362.879 27.293.836.200 61.120.059.028

trớc

4. Thuế và các

2.745.432.579

2.042.936.429

414.989.302

1.572.828.294

khoản phải nộp cho

NN

5. Phải trả công

28.825.831

33.911.992

nhân viên

6. Phải trả cho các

5.603.427.780

1.684.307.833

2.408.378.102

1.035.065.980

đơn vị nội bộ

7. Phải trả khác

90.135.222

104.799.232

1.824.695.256 16.504.837.825

II. Nợ dài hạn

118.000.000

127.000.000

4.150.500.000

4.147.500.000

1. Vay dài hạn

118.000.000

127.000.000

4.150.000.000

4.147.500.000

2. Nợ dài hạn

III. Nợ khác

782.266.818

462.991.710

1.178.875.187

B. Nguồn vốn chủ

23.982.058.420 33.513.662.036 39.962.498.320

46.26.137.017

sở hữu

I. Nguồn vốn, quỹ

23.982.058.420

2.753.706.328 38.981.185.973 46.264.507.586

1. Nguồn vốn KD

20.667.381.115 27.942.031.115 35.723.577.583 42.843.282.155

2. Quỹ đầu t phát

2.044.206.541

3.753.722.894

2.199.532.215

952.550.429

triển

3. Quỹ dự phòng tài

671.277.610

832.602.319

1.058.076.175

2.468.675.002

chính

4.Quỹ khen thởng và

7.902.349

752.615.514

5.222.977

4.629.431

phúc lợi

II. Nguồn KP

759.955.708

983.312.347

4.629.431

Tổng cộng NV

102.555.448.660 128.801.747.749 118.332.694.481 182.663.886.015

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của Công ty xây dựng

công trình hàng không)

31



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty thì nợ ngắn hạn và vay ngắn hạn

chiếm tỷ trọng cao. Doanh nghiệp cần cố gắng sử dụng hiệu quả nguồn vốn

của mình kết hợp hai nguồn vốn này để đảm bảo nhu cầu về vốn cho công ty

Tỷ suất tài trợ = x 100%

Chỉ tiêu



Năm 2000



Năm 2001



Năm 2002



Năm 2003



Tỷ suất tài trợ



19,89%



26,02%



33,77%



25,33%



Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độc lập về mặt tài chính của doanh

nghiệp càng lớn, bởi vì hầu hết tài sản của doanh nghiệp hiện có đầu t bằng số

vốn của mình và vay dài hạn.

Có thể nói công ty ACC có nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng

khá cao trong tổng nguồn vốn. Và để biết rõ cơ cấu nguồn vốn của công ty

biến động nh thế nào. Ta xem xét sự tăng giảm của từng loại nguồn vốn

2.2.2.1. Vốn do ngân sách nhà nớc cấp

Công ty xây dựng công trình hàng không (ACC) - thuộc Bộ Quốc phòng

là một doanh nghiệp nhà nớc, do vậy trong nguồn vốn kinh doanh của công ty

luôn có một phần là nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp. Trớc đây nguồn

vốn này đóng vai trò chủ đạo và gần nh duy nhất. Song cùng với sự trởng

thành mạnh mẽ của công ty và phát triển của thị trờng vốn ở nớc ta do vậy đây

không còn là nguồn vốn duy nhất tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty, bên cạnh đấy là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong

ngành xây dựng. Một lĩnh vực có chu kỳ kinh doanh dài và tốc độ luân chuyển

vốn chậm. Tuy nhiên nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp vẫn là nguồn vốn

quan trọng đảm bảo vững chắc cho quá trình kinh doanh của mình, nhng có

thể nói nguồn vốn ngân sách với tốc độ tăng cha cao, hằng năm tốc độ tăng

vốn ngân sách chỉ xấp xỉ đạt 1,2 đến 1,3



32



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



Bảng 2.5: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu



2001



2002



2003



Nguồn vốn KD



27.942.031.115



35.723.577.583



1.092.16.174.724



- Vốn ngân sách



15.074.132.451



19.860.832.731



630.605.536.355



- Vốn tự bổ sung



12.867.898.664



15.862.744.852



482.822.159.298



1,087



1,318



1,279



1,89



1,23



30,4



- Vốn khác

Tốc độ tăng vốn

ngân sách

Tốc độ tăng vốn tự

bổ sung



(Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của Công ty

xây dựng công trình hàng không)

2.2.2.2. Vốn tự bổ sung

Đây là số vốn doanh nghiệp có đợc nhờ làm ăn có hiệu quả, đợc lấy t sau

thuế, về thực chất nó là nguồn vốn thuộc sở hữu Nhà nớc. Tuy nhiên đó là kết

quả của quá trình nỗ lực cố gắng của toàn doanh nghiệp vì thế doanh nghiệp

có toàn quyền quyết định sử dụng nó cho mục đích kinh doanh.

Qua bảng ta nhận thấy tốc độ tăng vốn ngân sách cha giảm trong đó tốc

độ tăng vốn tự bổ sung ngày một cao, từ năm 2001 tốc độ tăng vốn tự bổ sung

là 1,372 nhng đến năm 2002 lên đến 1,689 và cuốn năm 2003 tốc độ tăng vốn

bổ sung vợct bậc đạt 4,333 chứng tỏ doanh nghiệp đã làm chủ đợc nguồn vốn

kinh doanh không hẳn lệ thuộc vào nguồn vốn của Nhà nớc cấp.



33



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



2.2.2.3. Tín dụng dài hạn

Bảng 2.6: Tình hình nợ dài hạn

Đơn vị: VNĐ

Năm



2000



2001



127.000.000



118.000.000



4.150.500.000 4.147.500.000



Tổng nợ dài hạn 127.000.000



118.000.000



4.150.500.000 4.147.500.000



Chỉ tiêu

Vay dài hạn



2002



2003



Nợ dài hạn



(Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm của Công ty xây dựng công trình

hàng không)

Số vốn vay dài hạn của ACC tăng lên hàng năm qua đó chứng tỏ công ty

đã vay thêm để đầu t vào máy móc thiết bị, tham gia vào các công trình xây

dựng với chu kỳ hoạt động dài nên cha kịp thời thu hồi lại vốn.

Trong kinh doanh mỗi khi thiếu vốn, doanh nghiệp huy động với chi phí

thấp nhất. Vay dài hạn là một giải pháp tốt để đáp ứng nhu cầu về vốn. Nguồn

vay dài hạn là một trong những thành phần của nguồn vốn thờng xuyên đây là

nguồn vốn cực kỳ quan trọng, nó tài trợ cho các tài sản cố định phục vụ cho

sản xuất và hơn thế nữa nó còn tài trợ cho tài sản lu động của doanh nghiệp

nhng đa số tài trợ cho tài sản vì nó có thể bảo toàn đợc vốn. Tuy nhiên chi phí

sử dụng vốn khá cao, bởi vậy để cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc ổn

định và phát triển vững chắc đòi hỏi các nhà quản trị phải có chính sách huy

động hợp lý, tránh ứ đọng vốn, sử dụng vốn sai mục đích làm thất thoát vốn.

Hình thức vốn này có thể huy động bằng phát hành trái phiếu, vay tín dụng

ngân hàng.

2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải

có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng. Vốn là tiền đề của hoạt

động sản xuất kinh doanh song việc sử dụng vốn đạt hiệu quả cao mới là nhân

tố quyết định đến sự tăng trởng của mỗi doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ

chế thị trờng nên vấn đề tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh đợc Công ty đặc

34



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



biệt chú trọng, coi đây là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài

chính. Tính đến thời điểm 31/12/2003 tổng vốn kinh doanh của Công ty là:

1.092.316.174.724 đồng, trong đó:

Vốn cố định: 10.044.422.535.015 chiếm 91,94%

Vốn lu động: 78.873.639.709 chiếm 7,96%

So với đầu năm 2000 cả giá trị vốn cố định và vốn lu động đều tăng lên

rõ rệt.

Năm 2000 vốn cố định: 16.567.318.115 đồng chiếm 80,16% và vốn lu

động 4.100.000.000 đồng chiếm 19,8%

Vốn cố định từ 16.567.318.115 đồng tăng lên đến 1.004.442.535.015

đồng tăng gấp 62,75 lần

Vốn lu động từ 4.100.000.000 đồng tăng lên đến 87.873.639.709 đồng

tăng gấp 21,75 lần

Bảng 2.7: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu



Năm 2003



Năm 2000

Số tiền



Tỷ trọng

(%)



Số tiền



Tỷ trọng

(%)



Vốn Kinh doanh



20.667.318.115



1.092.316.174.724



- Vốn cố định



16.567.318.115



80,16%



1.004.442.535.015



91,94%



- Vốn lu động



4.100.000.000



19,84%



87.873.639.709



7,96%



(Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính các năm của Công ty xây dựng

công trình hàng không)

Điều đáng quan tâm ở đây là kết cấu trong tổng số vốn kinh doanh cũng

thay đổi nhiều. Nếu nh năm 2000 số vốn cố định chiếm 80,16% thì vốn lu

động chỉ chiếm 19,8% thì năm 2003 tỷ trọng của vố cố định tăng lên 91,94%

và tơng ứng tỷ trọng vốn lu động giảm xuống chỉ chiếm 7,96%. Sự thay đổi về

35



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



kết cấu này có mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp hay không? để kết luận

chính xác ta xem xét tình hình sử dụng của từng loại vốn kinh doanh của Công

ty.

2.2.3.1. Hiệu quả về việc sử dụng vốn cố định

Bảng 2.8:

Đơn vị: Tr.đồng

Đầu năm 2003

Chỉ tiêu



Số tiền



Cuối năm 2003



Tỷ trọng



Số tiền



(%)

A. TSCĐ & ĐTDH



Số tiền



Tỷ trọng

(%)



33.529

0.275



122.331



33.369



0.183



-228.647



160.000



2.Đầu t tài chính

Tổng nguồn vốn



năm



(%)



335.976



1. TSCĐ



Tỷ trọng



Cuối năm so với đầu



0.0009



160.000



182.664



60.333



-0.0038



0.003



(Nguồn : Bảng cấn đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của

Công ty xây dựng công trìng hàng không)

Qua bảng phân tích cơ cấu vốn cố định ta thấy, TSCĐ và đầu t dài hạn

cuối kỳ không tăng so với đầu kỳ cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối.

Bảng 2.9 : Tình hình đầu t tài sản cố định

Đơn vị :VNĐ

Chỉ tiêu



Đầu năm 2003



Cuối năm 2003



Chênh lệch



Tổng TSCĐ và ĐTDH



143.016.971.065



161.845.628.718



18.828657.653



Tổng nguồn vốn ĐTCĐ



61.663.961.228



55.826.485.225



583.746.003



(Nguồn : Bảng cân đối kế toán năm 2003 của Công ty xây dựng công trình

hàng không)



36



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



Qua bảng trên ta thấy: Nguồn tài trợ thờng xuyên (bao gồm nguồn vốn

chủ sở hữu, nguồn vốn vay) nhỏ hơn TSCĐ và ĐTDH cả đầu kỳ và cuối kỳ

nh vậy nguồn vốn của doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản, do

vậy công ty cần có biện pháp huy động vốn và sử dụng hợp lý (huy động

nguồn tài trợ tạm thời hợp pháp và giảm quy mô đầu t)

Bảng 2.10: Tình hình sử dụng vốn cố định

Đơn vị : Tr.đồng

Chỉ tiêu



Năm 2002 Năm 2003



Chênh lệch

Lợng



(%)



1. Tài sản cố định



33.598



33.369



- Nguyên giá



50.531



56.529



5.997 111.87



- Giá trị hao mòn luỹ kế



16.934



23.159



6.226 136.77



6.223



5.373



110.587



132.939



22.352 120.22



25.455



58.745



33.291 230.78



5. Hiệu suất sử dụng vốn CĐ



4,344



2,263



-2.081 52.095



6. Mức doanh lợi vốn cố định



0,25



0,092



-0,158



2. Lợi nhuận hoạt động sxkd

3. Doanh thu thuần

4. Vốn cố định bình quân



-850



86.34



36,8



(Nguồn : Báo cáo quyết toán tài chính năm 2002, 2003 của Công ty xây

dựng công trình hàng không)

Qua bảng phân tích từ số liệu ta thấy: hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm

2,081 tức là giảm 47,905% kéo theo sức sinh lời của vốn cố định giảm 0,158

tức là 36,8%.

Doanh thu thuần biến động do ảnh hởng của hai nhân tố là hiệu suất sử

dụng vốn cố định và vốn cố định bình quân.

Doanh thu thuần = Hiệu suất sử dụng vốn cố định x Vốn cố định bình quân

F(x,y)



(x)



(y)



f(x) = f(x1, y0) - f(x0- y0)



37



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



f(y) = f(x1, y1) - f(x1- y0)

f(x) = 25.455 x 2,263 - 25.455 x 4,344 = -52.971,855

f(y) = 58.745 x 2,263 - 25.455 x 2,263 =75.335,27

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định

Năm 2003 chỉ tiêu này là 2,263 giảm so với năm 2002 là 2,081 tức là với

1 đồng vốn cố định đã tạo ra 2,263 đồng doanh thu cho thấy công ty đang sử

dụng tốt nguồn vốn cố định cho dù có giảm so với năm trớc. Công ty cần nâng

cao nguồn thu từ việc sử dụng vốn cố định để ổn định hơn trong việc tái sản

xuất sau này.

Chỉ tiêu sức sinh lời vốn cố định

Năm 2003 chỉ tiêu này là 0,0915 tức là cứ 1 đồng vốn cố định đã tạo ra

0,0915 đồng lợi nhuận. đây là chỉ tiêu có khả quan và tăng 373,47% so với

năm 2002 qua đó thấy rằng doanh nghiệp quan tâm hơn đến việc sử dụng

đồng vốn cố định góp phần không nhỏ trong việc làm tăng lợi nhuận của

công ty.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Bảng 2.11 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Đơn vị: Tr. đồng

Chỉ tiêu



2000



2001



2002



2003



Giá trị sản lợng sản phẩm



73.884



81.656



99.538



122.548



Nguyên giá bình quân của tài sản cố định



23.569



27.291



40.468



53.330



Hiệu suất sử dụng tài sản cố định



3,135



2,992



2,459



2,298



(Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính các năm của Công ty xây dựng công

trình hàng không)

Qua bảng ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định ngày càng giảm,

nguyên nhân là việc tài sản cố định hao mòn không còn đợc tốt trong khi việc

đầu t cho tài sản cố định cha thực sự đợc lớn, đòi hỏi cán bộ quản lý kịp thời

đánh giá những tài sản cố định còn dùng đợc, những tài sản cố định không

dùng đợc để từ đó tìm biện pháp khắc phục, sửa chữa để phát huy tốt nhất tài

sản cố định hiện có.

38



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



2.2.3.2. Hiệu quả về việc sử dụng vốn lu động

Cũng là một bộ phận của vốn kinh doanh, vốn lu động đảm bảo cho sự

thờng xuyên liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh từ các khâu thu mua

nguyên vật liệu, tiến hành tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. đây cũng

chính là vốn luân chuyển giúp cho doanh nghiệp sử dụng tốt máy móc thiết bị

và lao động để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Vì vốn lu

động chuyển hoá 1 lần toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm nên nó là cơ sở để

xác định giá thành và giá bán sản phẩm. Ngoài ra, vòng tuần hoàn và chu

chuyển của vốn lu động diễn ra trong toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ sản

kinh doanh nên đồng thời trong quá trình theo dõi sự vận động của vốn lu

động, doanh nghiệp cũng quản lý gần nh đợc toàn bộ các hoạt động diễn ra

trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Vốn lu động là bộ phận thứ hai có vai trò khá quan trọng trong toàn bộ

vốn sản xuất kinh doanh. Nó biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu động đợc đa vào sử dụng trong quá trình sản xuất.

Tài sản lu động khác với tài sản cố định ở tính tái sản xuất và mức độ

chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm. Tài sản lu động không tham gia

nhiều lần nh tài sản cố định, mà chỉ tham gia một lần vào giá trị sản phẩm.

Tính chất này làm cho việc tính giá thành đợc thuận tiện, đa toàn bộ giá trị

nguyên vật liệu đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không cần

phải trích khấu hao từng phần. Do đặc điểm của ngành xây dựng, tài sản lu

động sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh chiếm tới 70% giá thành

công trình. Hơn nữa, tài sản lu động phải trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn,

ở nhiều nhiều bộ phận quản lý khác nhau, nên việc bảo đảm đầy đủ và cân đối

các bộ phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu thơng xuyên, liên

tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vậy sử dụng hiệu quả vốn lu động

có ý nghĩa quan trọng, tránh gây chiếm dụng vốn lẫn nhau ảnh hởng tới hiệu

quả sử dụng vốn của công ty.



39



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp



Tài chính doanh nghiệp 42C



Bảng 2.12: Tình hình vốn lu động của Công ty

Đơn vị : Tr. đồng

Năm 2002

Chỉ tiêu



Số tiền



Năm 2003



Chênh lệch



%



Số tiền



%



Số tiền



%



A. TS lu động



84.735



71,607



149.135



81,644



-69.820



176,002



I.



8.400



7,099



9.557



5,232



1.157



113,774



II. Các khoản phải thu



25.918



21,903



46.544



25,481



20.626



179,582



II. Hàng tồn kho



22.181



18,903



67.951



37,199



45.770



306,348



III. TSLĐ khác



28.236



23,862



25.083



13,732



-3.153



88.833



B. Tổng tài sản



118.333



64.331



154,36



Tiền



182.664



(Nguồn : Bảng cân đối kế toán của hai năm 2002, 2003 của Công ty xây dựng

công trình hàng không)

Qua bảng phân tích trên ta thấy tài sản lu động năm 2003 giảm so với

năm 2002 là 64.331 triệu tức là 54,36%.

Tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho tăng còn tài sản lu động khác

giảm Nh vậy doanh nghiệp cần phải tăng cờng khả năng thu nợ của khcách

hàng và giảm sự tồn kho đồng thời bổ sung thêm các khoản tài sản lu động

khác. Tỷ lệ tài sản lu động so với tổng tài sản tăng từ 71,607% lên 81,644%.



40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

×