1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

Cơ Sở Lý Luận.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.36 KB, 34 trang )


1.2. Mục đích chọn đề tài



Gia nhập WTO đem lại cho chúng ta rất nhiều

cơ hội và thuận lợi nhưng song song đó cũng tồn tại

không ít những khó khăn và thách thức. Điều quan

trọng là chúng ta phải biết cách vận dụng tối đa những

cơ hội đó để sử dụng triệt để vào công cụ phát triển

nền kinh tế vững mạnh, phải biết cách phối hợp những

cơ hội đó với những ưu thế sẵn có của quốc gia để tối

đa hóa lợi ích mà WTO đem lại. Đồng thời phải biết

cách hạn chế tối thiểu những khó khăn và tháh thức

làm sao để việt nam gia nhập WTO chỉ hòa nhập

không hòa tan.



2. NỘI DUNG

2.1. TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC THƯƠNG

MẠI WTO



2.2. THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM KHI GIA NHẬP

WTO

2.3. GIẢI PHÁP ĐỂ CÁC DOANH

NGHIỆP VIỆT NAM HỘI NHẬP

THÀNH CÔNG



2.1.1. Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp, ưu, nhược

điểm của doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp

Khái niệm



Doanh nghiệp: là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản,

có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy

định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh

doanh



Đối với mọi nền kinh tế, doanh nghiệp luôn được coi là

lực lượng chủ công



Do vậy, việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp phải

được coi là nhiệm vụ hàng đầu.



Các loại hình doanh nghiệp

Luật doanh nghiệp 2005 quy định có các loại hình

doanh nghiệp đó là:

Doanh nghiệp tư nhân

Công ty hợp danh

Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Công ty cổ phần.



2.1.2. Tổ chức thương mại quốc tế WTO

2.1.2.1. Lịch sử hình thành, mục đích và chức năng của tổ chức

thương mại quốc tế WTO

Lịch sử hình thành của tổ chức thương mại quốc tế

WTO:



WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới

(World Trade Organization)



WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng

phạm vi điều tiết thương mại quốc tế của tổ chức tiền thân,

GATT - Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại.

WTO chính thức được thành lập độc lập với hệ thống

Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995.



Chức năng của WTO

WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều



hành và những mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO

WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước

thành viên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ

những quy định của WTO

WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều

chỉnh việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên

WTO sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại

WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế

giới và các cơ quan trực thuộc của nó.



2.1.2.2. Các nguyên tắc khi các doanh nghiệp gia nhập WTO

 Thương mại không phân biệt đối xử



Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN):



Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT):

 Thương mại ngày càng tự do hơn (từng bước và bằng con

đường đàm phán)

 Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch:



Về các thoả thuận cắt giảm thuế quan:



Về các biện pháp phi thuế quan:

 Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn:

 Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành

ưu đãi hơn cho các nước kém phát triển nhất:



2.1.3. Việt Nam gia nhập WTO – cơ hội, thách thức cho

các doanh nghiệp



2.1.3.1. Cơ hội

Thị trường được mở rộng

Doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội tiếp cận một cách bình

đẳng công nghệ, vốn tín dụng và nhân lực từ bên ngoài

Môi trường kinh doanh sẽ được cải thiện

Tạo thời cơ để doanh nghiệp tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài

mà tái cấu trúc doanh nghiệp một cách thật khẩn trương, kể cả

bố trí bộ máy, sắp xếp lại nhân sự, triển khai các quan hệ liên

kết, liên doanh ...

Các cuộc tranh chấp thương mại sẽ được giải quyết công bằng

hơn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

×