Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.18 KB, 25 trang )
III.Nguồn của luật thương mại quốc tế
1.Điều ước quốc tế
Điều ước ràng buộc pháp lý với các chủ
thể trong hai trường hợp:
Khi quốc gia tham gia hoặc ký kết.
Khi các chủ thể thỏa thuận sử dụng điều
ước.
15
III.Nguồn của luật thương mại quốc tế
2.Tập quán quốc tế
Có vị trí ít phổ biến so với điều ước
quốc tế, dù vậy ở một số lĩnh vực tập quán
đóng vai trò rất quan trọng.
Ví dụ: INCOTERMs, UCP, …..
Các điều kiện để được công nhận là tập
quán thương mại quốc tế: thói quen lâu,
áp dụng liên tục, nội dung rõ ràng, sự thừa
nhận của cộng đồng.
16
III.Nguồn của luật thương mại quốc tế
3.Luật quốc gia
Luật quốc gia cụ thể và chi tiết những
vấn đề liên quan đến thương mại quốc tế.
Luật quốc gia phát sinh hiệu lực pháp lý
trong trường hợp có sự thỏa thuận hoặc
được dẫn chiếu.
Hiệu lực của luật quốc gia thường được
cho là kém hơn so với ĐUQT.
17
III.Nguồn của luật thương mại quốc tế
3.Luật quốc gia
Xu hướng:
Luật quốc gia trong lĩnh vực TMQT có
xu hướng tương đồng với nhau mặc dù
khác hệ thống pháp luật.
Mặc khác, Luật quốc gia quy định nhiều
vấn đề mới hoặc khác biệt tạo ra “sức
mạnh” riêng.
18
III.Nguồn của luật thương mại quốc tế
4.Nguồn bổ trợ
Một số quan điểm cho rằng tồn tại các
nguồn khác của LTMQT như các nguyên
tắc chung, án lệ, học thuyết….
19
IV. Nguyên tắc cơ bản của luật TMQT
1.Nguyên tắc bình đẳng (không phân biệt đối xử )
Nguyên tắc này được xem là hòn đá tảng của TMQT
hiện đại, bao gồm 2 quy chế cơ bản:
MFN (Đãi ngộ tối huệ quốc)
NT ( Đãi ngộ quốc gia)
Ngoại lệ: bảo lưu trật tự công cộng, an
ninh quốc phòng, liên minh khu vực,
phòng vệ thương mại, trả đũa thương
mại, GSP……
20
IV.Nguyên tắc cơ bản của luật TMQT
2.Nguyên tắc mở cửa thị trường
Nhìn chung, nội dung của “mở cửa” là:
Cấm các biện pháp ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tự do thương mại
Cắt giảm thuế quan
Hạn chế các rào cản phi thuế quan
21