1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Y - Dược >

Vấn chẩn ( hỏi): thập vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.5 KB, 30 trang )


• 3.2. Mồ hôi

• - Hỏi có mồ hôi hay không có mồ hôi. Chứng ở

biểu không có mồ hôi: biểu thực, còn có mồ hôi

là biểu hư

• - Thời gian ra mồ hôi. Tự ra mồ hôi ban ngày (tự

hãn): dương hư. Nếu ra mồ hôi trộm khi ngủ,

tỉnh dậy hết (đạo hãn): âm hư

• - Tính chất, số lượng mồ hôi. Mồ hôi thấp nhiệt

thì màu sắc thường vàng. Mồ hôi dính như dầu

là tuyệt hãn (bệnh nặng). Mồ hôi ra toàn thân,

không cầm được, toàn thân lạnh là chứng vong

dương

















3.3. Ăn uống

- Không thèm ăn, chán ăn, ở bệnh mới mắc thường là do thức ăn

tích trệ, ngoại cảm có thấp; ở bệnh cũ thường là tỳ vị hư, thận

dương không đủ

- Rất thèm ăn và ăn nhiều, mau đói, người gầy là vị hỏa. Đói không

muốn ăn thường là vị âm không đủ

- Người bệnh ăn uống thích nóng phần nhiều thuộc hàn ở trong,

thích lạnh phần nhiều thuộc nhiệt ở trong

- Miệng đắng thường là can đởm nhiệt, có vị chua thối là trường vị

có thực tích, miệng nhạt là thấp trọc ở vị, miệng mặn là thận hư,

miệng thối là vị hỏa thịnh

- Khi có bệnh mà ăn uống tốt là vị khí còn tốt, tiên lượng tốt. Nếu ăn

uống kém rồi ăn tăng dần là vị khí đang phục hồi thì bệnh sẽ

chuyển sang nhẹ dần



• 3.4. Đại tiểu tiện

• * Tiểu tiện: chú ý màu sắc, số lượng, số lần đi tiểu

• - Tiểu ít, vàng, nóng: thực nhiệt. Nước tiểu ít thường là

thủy thấp đình ở trong, đái ít có mồ hôi nhiều hoặc nôn,

ỉa lỏng nhiều là tân dịch bị hao tổn

• - Nước tiểu nhiều, trong: hàn. Nếu đái nhiều lần hơn,

nước đái nhiều hơn, uống nhiều hơn thường là tiêu khát

• - Đi tiểu luôn, đái rắt, đái đau, nước tiểu đỏ: thấp nhiệt ở

bàng quang

• - Đi tiểu nhiều lần, số lượng ít: thận khí không vững

• - Đái dầm, đái không tự chủ: thận khí hư



• * Đại tiện

• - Phân khô, đại tiện khó, bụng đầy đau tức: thực nhiệt

• - Người có bệnh lâu, mới đẻ, mất máu, người già mà đại

tiện khó, phân khô là do khí huyết hư

• - Đại tiện nhiều lần, phân nhão không thành khuôn, mùi

khắm là có nhiệt tích ở trong, còn nếu không có mùi là tỳ

vị hư hàn. Phân lỏng như nước, đái ít là do thuỷ thấp

tràn xuống dưới. Sáng sớm dậy đau quanh rốn rồi ỉa

lỏng (ngũ canh tả) là tỳ thận dương hư

• - Phân đầu rắn đuôi nát: tỳ vị hư, trung khí kém

• - Phân có máu mủ, mót rặn: lỵ



















3.5.Đau

3.5.1. Vị trí đau( đầu, ngực, bụng, các khớp xương...)

- Đau ở đầu: nếu ở sau gáy và chẩm thuộc kinh thái dương

nếu ở trán thuộc kinh dương minh

nếu ở hai bên thuộc kinh thiếu dương

ở đỉnh đàu thuộc kinh quyết âm

- Đau ngực: có ho là bệnh ở phế. Tức chướng cạnh sườn: bệnh ở

can. Nếu tim đập hồi hộp: bệnh ở tâm

• - Đau bụng trên: đau có nôn, ợ: bệnh ở dạ dày. Đau có ỉa lỏng,

bụng chướng: bệnh ở tỳ

• - Đau căng bụng dưới có thể do can uất, bệnh phụ khoa...

• - Đau vùng thát lưng: do thận hư, hàn thấp, huyết ứ



• 3.5.2.Tính chất đau

• - Đau di động, có tê: do phong. Có nặng nề là do

thấp. Đau nhức, sợ lạnh là do hàn, có sưng,

nóng đỏ là do nhiệt. Có căng truớng là do khí

trệ. Đau như kim châm là do huyết ứ

• 3.5.3.Mức độ đau

• - Bệnh mới, đau mạnh, không giảm hoặc cự án:

chứng thực

• - Bệnh lâu, đau có lúc giảm hoặc thích xoa nắn

(thiện án): chứng hư



• 3.6.Ngủ

• - Mất ngủ, hồi hộp, dễ tỉnh, hay mơ: tâm huyết



• - Khó ngủ, ngũ tâm phiền nhiệt: âm hư hoả

vượng

• - Khó ngủ, bồn chồn, miệng đắng, có đờm dãi:

đàm hỏa nhiễm tâm

• - Ngủ li bì thường do bệnh nhiệt, khí hư, dương

hư âm thinh, thấp làm trở ngại, thanh dương

không bốc lên đầu























3.7.Ù tai, điếc tai

- Điếc đột ngột thuộc thực, điếc lâu ngày thuộc hư

- Tai ù mà đầu choáng, hay hồi hộp phần nhiều thuộc hư. Tai ù mà

đại tiện táo, ngực buồn bực, ăn kém hoặc nôn mửa phần nhiều

thuộc chứng thực

3.8.Khát

- Khát thích uống nước lạnh: thực nhiệt

- Khát không uống nhiều nước hoặc thích uống nóng: thấp hoặc hư

hàn

- Miệng khô không khát, không muốn uống: hàn

- Miệng khát muốn uống sau khi ra mồ hôi, nôn, ỉa chảy là do mất

tân dịch

- Miệng khát muốn uống nhưng uống vào là nôn, đái ít: chứng thuỷ

nghịch

































3.9.Tình hình bệnh tật cũ

- Bệnh nhân đã mắc những bệnh gì, đã chẩn đoán và điều trị như thế nào và kết quả

điều trị ra sao

3.10. Kinh nguyệt, khí hư

* Kinh nguyệt

- Kinh đến trước kỳ sắc đỏ hồng, lượng nhiều: huyết nhiệt

- Kinh đến trước kỳ, sắc dỏ nhạt, lượng ít, khi sạch kinh thì đau bụng: khí huyết

không đủ

- Kinh đến sau kỳ, sắc xạm, có cục, trước khi có kinh đau bụng: hàn huyết ứ

- Kinh đến sau kỳ, sắc nhạt, lượng ít: huyết hư

- Kinh không đều thường kèm kinh đau hoặc trước khi hành kinh có vú đau là do can

uất khí trệ

- Rong kinh mà có cục, màu sẫm, đau bụng là do nhiệt bức huyết vong hành

- Rong kinh mà không có cục, màu nhạt, đau bụng là do 2 mạch xung nhâm hư tổn,

khí hư hạ hãm

* Khí hư

- Màu trắng loãng, lượng nhiều, ít hôi thường do tỳ thận hư hàn

- Màu vàng, đặc, hôi là do thấp nhiệt vùng hạ tiêu



















4. Thiết (bắt mạch và sờ nắn thân thể)

Thiết rất cần thiết và quan trọng vì giúp thầy thuốc phát hiện được

những biểu hiện lâm sàng khách quan, từ đó phối hợp với vọng,

văn, vấn làm cho tứ chẩn được hoàn chỉnh

4.1. Bắt mạch

* Vị trí: thường ở thốn khẩu (mạch quay). Khi cần có thể bắt ở các

vị trí khác ( động mạch đùi, động mạch chày sau, mu chân...)

- Mạch ở thốn khẩu có 3 bộ: thốn, quan, xích. Mỗi bộ mạch đại diện

cho 1 tạng phủ. Bộ thốn ở sát nếp gấp cổ tay. Bộ quan ở ngang

mỏm trâm quay. Bộ xích sat ngay sau bộ quan.

- Bên phải thuộc dương khí với mệnh môn hỏa (xích) sinh tỳ thổ

(quan), tỳ thổ sinh phế kim (thốn).

- Bên trái thuộc âm huyết với thận thuỷ (xích) sinh can mộc (quan),

can mộc sinh tâm hỏa(thốn).



• BộTay tráiTay phảiThốnTâm - tiểu

trườngPhế - đại trườngQuanCan - đởmTỳ

- vịXíchThận – bàng quangThận - mệnh

môn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

×