1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

BẢNG THỐNG KÊ HƯỚNG GIÓ - NGÀY GIÓ - TẦN SUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.1 KB, 165 trang )


Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐỘ ẨM - LƯNG BỐC HƠI - LƯNG MƯA - SỐ NGÀY MƯA

TRONG MỘT NĂM



Thán g



Nhiệt độ



Độ ẩm



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12



16

18

18.6

24.5

29.7

34.6

37

28.7

26.5

18.6

20.5

18.6



60

70

77

81

84

85.5

88

85

86.5

78.6

75.7

65



Lượn g bốc

hơi

65

75

90

95

120

130

160

130

80

75

70

65



Lượn g

mưa

60

75

120

180

260

450

470

380

210

160

90

70



Số ngày

mưa

6

6

9

12

14

20

21

17

13

8

6

5



BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 6



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM

100

90

80



77



70



88



85.5



84



81



86.5



85



78.6



75.7



70



60



65



60



50

40

30

20

10

0

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



BIỂU ĐỒ LƯNG BỐC HƠI

180

160



160



140

120



130



120



100



95



90



80



130



95



75



60



75



70



60



65



40

20

0

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



BIỂU ĐỒ LƯNG MƯA



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 7



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



BIỂU ĐỒ SỐ NGÀY MƯA

25



20



21



20



17

15



14



13



12

10



9

6



5



8



6



6



5



0

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



2.6 Đặc điểm khí hậu khí tượng.

• Tình hình khí hậu.

Tuyến đường xây dựng thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa. Trong năm có hai mùa rõ rệt là

mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Các chỉ tiêu khí hậu:

+ Nắng.

Khu vực có rất nhiều nắng trong mùa khô từ tháng XI đến V , số giờ nắng không vượt quá

200 giờ /tháng , các tháng ít nắng nhất là VI đến tháng IX.

+ Chế độ ẩm.

Biến trình độ ẩm trong năm tương ứng với biến trình mưa và ngược biến với biến trình nhiệt

độ .

+ Lượng mây.

Lượng mây trung bình vào khoảng 6/10 , thời kỳ nhiều mây trùng với các tháng mưa nhiều ,

lượng mây vào khoảng 7/10 .

+ Nhiệt độ không khí.

Nhiệt độ cao nhất: 340C

Tháng nóng nhất: tháng 7 đến tháng 8.

Nhiệt độ thấp nhất: 180C.

Các tháng lạnh nhất trong năm: từ tháng 12 đến tháng 1.

Nhiệt độ trung bình : 26-270C , chênh lệch nhiệt độ trung bình trong năm rất nhỏ

+ Mưa:

. Lượng mưa nhiều nhất trong tháng là 300mm.

. Số ngày mưa nhiều nhất trong tháng là 28ngày.

+ Gió:

Gió đổi chiều rỏ rệt theo mùa và hướng gió thònh hành khá phù hợp với hướng gió mùa

toàn khu vực . Tốc độ gió gió trung bình trong khu vực thay đổi từ 2-4 m/s .Hướng gió chủ yếu là

Đông Bắc và Tây Nam

* Nhận xét : Với đặc trưng khí hậu thuỷ văn khu vực như trên có thể nêu lên môt số nhận xét

có liên quan đến việc xây dựng công trinh như sau :



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 8



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



- Việc thi công có thể thực hiện quanh năm .Tuy nhiên cần lưu ý đến khoảng thời gian từ

tháng 7 đến tháng 10 do những tháng này có lượng mưa lớn , mưa to kéo dài , dể sảy ra lũ và cầng

lưu ý đến các công trình thoát nước

- Việc vận chuyển vật liệu , vật tư thiết bò phục vụ cho việc xây dựng tuyến có thể vận

chuyển theo đường nội bộ sẵn có của đòa phương và đường tạm.

- Mức chêng lệch nhiệt độ giửa các mùa và giữa các giờ trong ngày không lớn nên ảnh

hưởng của thay đổi nhiệt độ đến kết cấu công trình không lớn .

2.7. Kết luận và kiến nghò:

Như vậy, hướng tuyến đi qua gặp một số thuận lợi và khó khăn như:

+ Thuận lợi:

- Có thể tận dụng dân đòa phương làm lao động phổ thông và các công việc thông thường

khác, việc dựng lán trại có thể tận dụng cây rừng và các vật liệu sẵn có.

- Về vật liệu xây dựng, tận dụng tối đa các vật liệu sẵn có, đất đá trong vùng đảm bảo về

chất lượng cũng như trữ lượng. Ximăng, sắt thép,... và các vật liệu khác phục vụ cho công trình có

thể vận chuyển từ nơi khác đến nhưng cự ly không xa lắm.

+ Khó khăn:

- Đi qua những thung lũng, suối cạn, nhiều khe núi, nhìn chung tuyến quanh co và một số nơi

tuyến đi qua vùng trồng cây công nghiệp.

- Tuyến đi qua vùng núi nên việc vận chuyển máy móc, nhân lực,... gặp nhiều khó khăn đặc

biệt vào mùa mưa đường trơn trượt, một số nơi phải mở đường tạm để đưa nhân lực, vật lực vào

phục vụ công trình.



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 9



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



Chương 3

XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG

CỦA ĐƯỜNG VÀ QUI MÔ CÔNG TRÌNH

oOo

I. Các tiêu chuẩn thiết kế

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-05.

- Qui trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79.

- Qui trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 - 06.

- Tiêu chuẩn khảo sát thiết kế 22 TCN 27 - 99.

II. Xác đònh cấp hạng kỹ thuật và cấp quản lý của đường

Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường thường được chọn căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và các

số liệu ban đầu. Thường dựa trên các yếu tố sau:

- Bình đồ đòa hình tỷ lệ 1:10000.

- Ýù nghóa của con đường về chính trò, kinh tế, văn hóa.

- Đòa hình khu vực tuyến đi qua .

- Theo số liệu dự báo:

Xe con chiếm =153 xe/ng.đ

Xe tải có 2 trục và xe buýt dưới 25 chỗ =357 xe/ ng.đ.

Xe tải có 3 trục trở lên và xe buýt lớn =255 xe/ ng.đ.

Xe kéo mooc và xe buýt kéo mooc = 255 xe/ ng.đ.

- Lưu lượng xe thiết kế được quy đổi về xe con tính theo công thức:

N

= ∑ ai ni xcqđ/nđ

tb năm



Trong đó :

- Ntb năm : Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai.

- ai

: Hệ số quy đổi về xe con của từng loại xe khác nhau.

- ni

: Số lượng từng loại xe khác nhau.

- Khả năng thiết kế theo những điều kiện nhất đònh…

1. Lưu lượng xe và thành phần dòng xe:

- Lưu lượng xe là một đặc trưng vận tải quan trọng có tính chất quyết đònh đối với việc xác

đònh tiêu chuẩn của đường.

- Lưu lượng xe chạy là số phương tiện vận tải đi qua một mặt cắt ngang của đường trong một

đơn vò thời gian.

- Lưu lượng xe trên tuyến C - D là:1020 xe/ngàêm.

- Lưu lượng xe thiết kế là số xe con được qui đổi từ các loại xe khác thông qua một mặt cắt

trong một đơn vò thời gian, tính cho năm tương lai.

- Lưu lượng xe thiết kế được quy đổi về xe con như sau:



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 10



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



Bảng tính lưu lượng xe qui đổi:

Số lượng

xe/nđ



Loại trục xe



Hệ số quy

đổi



153

357

255

255



Xe con

Xe tải có 2 trục và xe buýt dưới 25 chỗ

Xe tải có 3 trục trở lên và xe buýt lớn

Xe kéo mooc và xe buýt kéo mooc



Xe con quy đổi



1

2.5

3.0

5.0



1020

Tổng cộng

Tổng lưu lượng thiết kế đã quy đổi về xe con :



153

714

637.5

1020

2524.5



QTK ≈2525(xcqd / ngày đêm)

- Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm, theo điều 3.3.3 TCVN 4054 - 98 ta có:

Ncđgiờ = ( 0.1 ÷ 0.12 ) ×Ntbnăm = 0.11 × 2525 = 278(xcqđ/giờ)

2. Cấp thiết kế:

Theo điều 3.4.2 TCVN4054-05 ta thấy Ntk= 2525 ≤ 3000 xe/ngày đêm và dựa vào đòahình

nên ta chọn cấp hạng kỹ thuật của đường như sau:

+ Cấp kỹ thuật:IV

+ Tốc độ tính toán: Vtt = 60km/h.

III. Xác đònh các yếu tố kỹ thuật:

Khi xác đònh các yếu tố kỹ thuật ta căn cứ vào thành phần xe chạy và cấp hạng của đường.

Ta thấy, trên đường thành phần xe tải trục chiếm ngang nhau, vậy ta chọn xe 10T là xe tính toán,

với vận tốc thiết kế là 60 km/h.

1. Các yếu tố của mặt cắt ngang:



ilgc



ilkgc

Bl



b



in



Bm



ilgc



Bm



in



b

Bl



ilkgc



Mặt cắt ngang của tuyến có dạng như sau:



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 11



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



Trong đó:

Bn : chiều rộng nền đường

Bm : chiều rộng mặt đường.

Bl : chiều rộng lề đường

im



: độ dốc mặt đường.



ilgc : độ dốc lề đường gia cố

ilkgc : độ dốc lề đường không gia cố

a) Xác đònh số làn xe trên mặt cắt ngang:

Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác đònh theo công thức:



n lx =



N cđgiờ



Z × N lth



Trong đó:

nlx: Số làn xe yêu cầu, được lấy tròn theo điều 4.2.1 quy trình 4054-05

Ncđgiờ: Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm, theo điều 3.3.3 TCVN 4054-05, ta có:

Ncđgiờ = (0.10 ÷ 0.12).Ntbnăm  lấy Ncđgiờ = 0.11 × Ntbnăm

Z: Hệ số sử dụng năng lực thông hành, theo điều 4.2.2 TCVN 4054-05 với vận tốc thiết kế

là vtt = 60km/h và đòa hình đồng bằng, ta lấy Z = 0.55

Nlth: Năng lực thông hành tối đa, Nlth = 1000 xcqđ/h (khi khôngcó dãy phân cách trái chiều

và ôtô chạy chung với xe thô sơ)

Suy ra:

N

0.11 × N tbnăm 0.11 × 2525

nlx = cđgiờ =

=

≈1

Z × N lth

Z × N lth

0.55 × 1000

(làn xe)



Theo TCVN 4054 -05 với tuyến đường có cấp kỹ thuật là 60, cấp quản lý là IV thì số làn xe

yêu cầu là: nlx = 2 (làn xe).

Vậy ta thiết kế đường có 2 làn xe.

b. Xác đònh bề rộng làn xe:



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 12



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ

b



y



c



b



x



c



y



Với :



Bl : chiều rộng làn xe chạy(m).

b : chiều rộng thùng xe(m).

c : khoảng cách giữa hai bánh xe(m).

x : khoảng cách từ sườn thùng xe đến làn xe bên cạnh(m).

y : khoảng cách từ bánh xe đến mép phần xe chạy(m)

Từ công thức kinh nghiệm có:

x = y = 0.5+0.005×V.

V : vận tốc thiết kế : V=60km/h.

x = y = 0.5+0.005 × 60 = 0.8m

Do tốc độ thiết kế là 60km/h nên chọn xe có kích thước lớn nhất để thiết kế. đây xe lớn

nhất là xe tải trục 10 T với b=2.4m, c=1.4m

2.4 + 1.4

+ 0.8 + 0.8 =3.5m.

Vậy :

Bl =

2

Bề rộng mỗi làn xe được lấy theo qui đònh của tiêu chuẩn TCVN 4054-05.

Vậy B= 3.5m

c. Xác đònh chiều rộng của mặt đường, lề đường, nền đường:

+ Xác đònh chiều rộng của mặt đường:

Chiều rộng mặt đường : được xác đònh căn cứ vào số làn xe nlx và chiều rộng của mỗi làn

Chiều rộng mặt đường Bm được xác đònh phụ thuộc vào số làn xe và chiều rộng mỗi làn xe.

Với đường có 2 làn xe, chiều rộng của mặt đường được tính như sau:

Bm = 2× B1

Theo bảng 6, điều 4.1.2 TCVN 4054-05 với đường có cấp kỹ thuật là 60km/h thì chiều rộng

của mặt đường (phần xe chạy) là: Bm =2×3.5 = 7.0 m

Vậy bề rộng mặt đường (phần xe chạy) là: Bm = 7.0m

+ Xác đònh chiều rộng của lề đường:

Theo bảng 6, điều 4.1.2 TCVN 4054-98 với đường có cấp kỹ thuật là 60 km/h thì chiều rộng

của phần lề đường là: Blề =2×1.5= 3.5m, trong đó phần lề có gia cố là Blgc= 2×1.0 = 2.0m

+ Xác đònh bề rộng nền đường:

Bề rộng của nền đường được xác đònh theo công thức:

Bn = Bm + Blề = 7.0 + 3.0 = 10.0 m

d. Chọn độ dốc ngang của mặt đường, lề đường:

Độ dốc ngang của mặt đường và lề đường phải đảm bảo an toàn cho xe chạy thoát nước

được thuận lợi. Các độ dốc ngang này phụ thuộc nhiều vào vật liệu cấu tạo mặt đường và lề

đường

Theo quy đònh ở bảng 9, điều 4.7 TCVN 4054-05 ta có:

- Độ dốc ngang của mặt đường bê tông nhựa là 1,5-2%.



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 13



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



- Độ dốc ngang của phần lề gia cố có cùng độ dốc với mặt đường, tức là 1,5-2%.

- Độ dốc ngang của phần lề không gia cố là 6%.

• Kiểm tra năng lực thông hành của đường.

Khả năng thông xe lý thuyết được tính theo điều kiện lý tưỡng( đường thẳng, không dốc,

không chướng ngại vật ). Các xe chạy cùng vận tốc, cách nhau một khoảng không đổi và cùng

một loại xe).



d



Lk



L1 Sh Lo



d = lk +l1 +sh + l0

Lk : chiều dài lấy theo xe con qui đổi : Lk = 6m.

L1 : cự li phản ứng tâm lý của người lái: L1 = V×t (t = 1s )

L0 : khoảng cách an toàn sau khi dừng xe L0 = 5m.

k × v2

Sh : cự li hãm xe:

Sh =

254(ϕ ± i )

i = 0 : (đường bằng).

K

: hệ số sử dụng phanh k =1.2.

ϕ

: hệ số bám lấy trong điều kiện bất lợi nhất ϕ = 0.3

60 1.2 × 60 2

+

+ 5 =84.4 m.

Vậy :

d= 6+

3.6 254 × 0.3

Năng lực thông xe lý thuyết là:

1000 × v

1000 × 60

N=

=

=711 xe/giờ.

d

84.4

Tính cho một làn xe.

Khả năng thông xe thực tế tính cho một làn xe chỉ bằng: ( 0.3-0.5 )N.

Ntt = 0.3×N = 0.3×711 = 213 xe/h.

Khả năng thông xe thực tế của đường hai làn xe : N2lx = 213×2 = 426x/h

Khả năng thông xe trong một ngày đêm của đường hai làn xe.

N2lx = 426×24 =10224 x/nđ.

So sánh với lưu lượng xe thiết kế trên tuyến N = 1020 xe/nđ đường hai làn xe đảm bảo thông

xe với lưu lượng thiết kế.

2. Các yếu tố kỹ thuật trên bình đồ và trên trắc trắc ngang

a) Tính toán các sơ đồ tầm nhìn xe chạy (từ sơ đồ 1÷4):

Khi điều khiển xe chạy trên đường thì người lái xe phải nhìn rõ một đoạn đường ở phía trước

để kòp thời xử lý mọi tình huống về đường và giao thông như tránh các chỗ hư hỏng, vượt xe hoặc

kòp thời hoặc nhìn thấy các biển báo. Chiều dài đoạn đường tối thiểu cần nhìn thấy trước đó gọi là

tấm nhìn xe chạy. Tính toán xác đònh chiều dài tầm nhìn xe chạy nhằm đảm bảo xe chạy an toàn.

Khoảng cách đó được gọi là cự ly tầm nhìn, kí hiệu là So.



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 14



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



Khi xe chạy trên đường thông thường xảy ra các tình huống sau:

+

+

+

+



Cần hãm xe kòp dừng lại trước chướng ngại vật.

Hai xe ngược chiều nhau phải dừng lại trước nhau.

Hai xe ngược chiều nhau tránh nhau không cần giảm tốc độ.

Hai xe vượt nhau.



Tuy nhiên ở đây với cấp đường 60km/h ta không cần xét hai trường hợp 3 và 4.

Tầm nhìn được tính toán trong điều kiện bình thường. Hệ số bám ϕ =0.5 (Lấy ở bảng 2-2

trang 26 giáo trình thiết kế đường ôtô tập 1 Đỗ Bá Chương NXBGD).

Xét trong điều kiện đường ứng với dộ dốc lớn nhất id=7%.

a.1 Tầm nhìn một chiều hay tầm nhìn hãm xe (sơ đồ 1):

Trường hợp này chướng ngại vật là một vật cố đònh nằm trên làn xe chạy như: đá đổ, đất

trượt, hố sụt, cây đổ và hàng của xe trước rơi . . . Xe đang chạy với tốc độ V có thể dừng an toàn

trước chướng ngại vật với chiều dài tầm nhìn S 1(tầm nhìn một chiều).



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 15



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Thuyết minh đồ án tốt nghiệp



GVHD: Th.S MAI HỒNG HÀ



Sơ đồ tính toán tầm nhìn một chiều:



l1



l2

S01



lo



S01 = l1 + l2 +l0

Trong đó:

1s.



l1: Quãng đường ôtô đi được trong thời gian người lái xe phản ứng tâm lý, theo quy đònh t =

 l1 = V.t = V.1 = V



l2: Quãng đường ôtô đi được trong suốt quá trình hãm phanh (chiều dài hãm xe), xác đònh

theo công thức:

l2 =



k .V 2

2 g (ϕ ± i )



lo : Cự ly an toàn, lo = 5 ÷10m

Suy ra:



S 01 = V +

S 01 =



Với



k .V 2

+ l0 (V m/s)

2 g (ϕ ± i )



V

k .V 2

+

+ l 0 (V km/h)

3.6 254(ϕ ± i )



k : Hệ số sử dụng phanh trung bình, lấy k = 1.2

V: Vận tốc thiết kế của xe V = 60km/h



+ i : độ dốc dọc của đường, id = 7%

ϕ: hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường ϕ = 0.5.

60

1.2 × 60 2

S 01 =

+

+ 6 ≈ 62,2m

3.6 254 × (0.5 − 0.07)

+ i : độ dốc dọc của đường,ở điều kiện bình thường id = 0%.

ϕ: hệ số bám giữa bánh xe và mặt đường ϕ = 0.3.

60

1.2 × 60 2

S 01 =

+

+ 6 ≈ 79.4m

3.6 254 × (0.3 − 0)

Theo bảng 10 điều 5.1 quy trình 4054-05 quy đònh với V tt = 60 km/h thì chiều dài tầm nhìn

trước chướng ngại vật cố đònh là 75 m.

Do đó, chọn S01 = 75 m

a.2 Tầm nhìn hai chiều (sơ đồ 2):

Hai xe ôtô chạy ngược chiều nhau trên cùng một làn xe và phải nhìn thấy nhau từ một

khoảng cách đủ để hãm phanh dừng lại trước nhau một khoảng cách an toàn.



Trường ĐH Giao Thông Vận Tải TPHCM



trang 16



SVTH:TRẦN THANH BÌNH



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

×