1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

3 Định giá dịch vụ ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.92 KB, 35 trang )


4.3 Định giá dịch vụ ngân hàng

1. Tầm quan trọng của việc định giá các sản phẩm (tiếp theo)

 Tăng sức cạnh tranh: Định giá sản phẩm đúng, kịp thời và đa



dạng sẽ thúc đẩy tính cạnh tranh của NH trên thị trường, cho

phép khách hàng thu hút khách hàng, tăng doanh lợi.

 Tăng thu nhập cho NH: lãi, phí tính vào thu nhập của ngân



hàng.

 Bù đắp tổn thất: quỹ dự phòng được thiết lập và tính vào chi



phí. Thu nhập giữ lại làm tăng vốn chủ sở hữu, tăng khả năng

chống đỡ rủi ro của ngân hàng

12/25/14



4.3 Định giá dịch vụ ngân hàng

2. Các phương pháp định giá

a. Phương pháp tổng hợp chi phí và thu nhập (mô hình đặt giá rộng)

Định giá các sản phẩm trên cơ sở tổng hợp chi phí và mức thu

nhập sau thuế cần thiết. Chi phí và thu nhập được tính toán dựa trên các

yếu tố thị trường

Phương pháp này được áp dụng đối với cả sản phẩm tiền gửi, tài

trợ và thanh toán và có thể được tính cho từng loại sản phẩm.

Phương pháp này áp dụng cho những khách hàng không muốn

ràng buộc chặt chẽ toàn bộ nhu cầu của họ về dịch vụ của ngân hàng

vào một ngân hàng

12/25/14



4.3 Định giá dịch vụ ngân hàng

2. Các phương pháp định giá

b. Phương pháp định giá cá biệt (mô hình đặt giá hẹp)

Định giá trên cơ sở tính toán thu nhập và chi phí riêng đối với

loại khách hàng, hoặc từng mục tiêu cần phân biệt, trên cơ sở mối quan

hệ tổng thể của khách hàng đó với ngân hàng, nhằm tạo ra mức giá

(phí, lãi) riêng cho từng khách hàng cụ thể hoặc trong những giai đoạn,

trường hợp cụ thể

Ưu điểm: Phương pháp này khắc phục nhược điểm của

phương pháp chi phí và thu nhập chưa tính đến tính riêng biệt của mỗi

khách hàng khi sử dụng sản phẩm

12/25/14



4.3 Định giá dịch vụ ngân hàng

2. Các phương pháp định giá

b. Phương pháp định giá cá biệt (mô hình đặt giá hẹp)

Nhược điểm

 Công tác thống kê phải chính xác, có hệ thống biểu mẫu sổ sách, TK theo



dõi, do đó làm tăng chi phí của ngân hàng.

 Phương pháp này có tác dụng lôi cuốn được KH lớn, an toàn nhưng lại



hạn chế trong việc lôi cuốn khách hàng khác



Nội dung:

 Định giá sản phẩm trên mối quan hệ với khách hàng

Định giá sản phẩm nhằm mục tiêu trọng điểm

Định giá sản phảm nhằm mục tiêu xâm nhập thị trường

12/25/14



Định giá sản phẩm trên mối quan hệ với khách hàng

Nội dung:

NH định giá lãi suất hoặc phí sử dụng vốn thấp hơn



hoặc lãi suất tiền gửi cao hơn cho KH lớn

Những KH có qui mô tiền gửi hoặc qui mô tiền vay lớn vì



vậy cho chi phí trên một đơn vị tiền gửi (tiền vay) thấp

Những khách hàng truyền thống sẽ giảm chi phí phân



tích tín dụng hoặc giảm rủi ro



12/25/14



Định giá sản phẩm nhằm mục tiêu trọng điểm

Nội dung:

Các NH đều xây dựng hệ thống KH mục tiêu

Mục tiêu trọng điểm có thể gắn với lợi thế và duy trì lợi



thế so sánh của NH, hoặc tạo ra lợi thế so sánh

Phương pháp này nhằm xác định giá trị mang lại lợi thế



so sánh cho khách hàng qua đó NH mong muốn thu hút

các cá nhân và doanh nghiệp gửi tiền hoặc vay tiền và sử

dụng dịch vụ



12/25/14



Định giá sản phẩm nhằm mục tiêu xâm nhập thị trường

Nội dung:

Xâm nhập thị trường là đối đầu với nhiều khó khăn

Biện pháp: đặt giá huy động cao hoặc giá tín dụng thấp hơn



các NH khác

Định giá thâm nhập thị trường phải xác định được độ nhạy



cảm của qui mô các sản phẩm đối với giá

Trong giai đoạn thâm nhập thị trường NH chấp nhận lỗ



hoặc lợi nhuận thấp

12/25/14



4.3 Định giá nguồn vốn huy động

Nội dung:

 Quản lí quy mô và cơ cấu: XD KH và thực hiện các biện pháp để



tăng quy mô và thay đổi cơ cấu một cách có hiệu quả

 Quản lí kì hạn của nguồn vốn huy động:

 Xác định kì hạn danh nghĩa của nguồn và các nhân tố ảnh hưởng

 Xác định kì hạn thực tế (dựa vào số liệu thống kê và biến động lãi



suất của các đối thủ cạnh tranh) => xác định kì hạn cho vay và đầu tư

 Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn: khả năng huy động



nguồn mới và trả nợ cho vay…

 Quản lí lãi suất chi trả

12/25/14



4.3 Định giá nguồn vốn huy động

Quản lí lãi suất chi trả

Xác định các loại LS cá biệt theo từng loại nguồn huy động

LS cao ->(1) tăng khả năng huy động, (2) tăng chi phí NH

=>Biện pháp: Tăng lãi suất huy động

Trả lãi trước hoặc trả thành nhiều kì

Xác định LS thực hay gọi là LS hiệu quả (NEC): đổi thành LS trả sau

Nếu trả lãi thành nhiều kì: NEC = (1+i/k)k-1

Trong đó: i là LS danh nghĩa năm, k là số lần trả lãi trong năm

Nếu trả lãi trước: NEC = i/(1-i)

i là LS trả trước

LS nhiều năm trả sau => lãi suất năm

NEC = n√ 1+LS -1

NEC = n√ FVn/PV



-1



NEC sau dự trữ BB = NEC trước dự trữ /(1-% dự trữ BB)

12/25/14



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

×