1. Trang chủ >
  2. Khoa học xã hội >
  3. Giáo dục học >

IV. HIỆU QUẢ VÀ CÁCH THỰC HIỆN (CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỤ THỂ TRONG GIỜ DẠY KỂ CHUYỆN).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.53 KB, 27 trang )


Kể chuyện “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (Cũng tại lớp 3A Trường tiểu học Gia Cẩm).

Kể chuyện

Tiết 102: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

I. Mục đích yêu cầu

- Có khả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn chuyện lựa

vào tranh.

- Kể lại được từng đoạn chuyện theo tranh, giọng kể kể phù hợp

với từng ND.

- GD ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

II. Đồ dùng day - học:

- GV: Tranh minh họa trong SGK

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể chuyện: Hội vật

- 3 HS kể nối tiếp - Nhận xét

3. Bài mới: Giới thiệu bài

a. Hoạt động 1: HD kể chuyện

- Dựa vào 4 tranh minh họa truyện và các - HS quan sát

tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của

câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn.

- GV gắn tranh minh họa



- HS làm việc độc lập, nhớ lại nội



- Hướng dẫn HS làm miệng



dung chuyện qua tranh.

- Một vài HS nêu nội dung từng

đoạn chuyện

- 1 HS lên bảng xếp lại thứ tự 3



tranh

- GV nhận xét

- Nhận xét

* Kể từng đoạn câu chuyện theo các + HS kể từng đoạn theo nhóm



16



tranh đã được sắp xếp lại



- Đại diện các nhóm thi kể từng

đoạn

- Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3

đoạn

- 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối

nhau kể 3 đoạn.

- Nhận xét nhóm kể chuyện



* HS HS làm bài tập:

- Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn



- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể toàn



- Kể lại từng đoạn câu chuyện.



chuyện



- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

* Kể toàn bộ câu chuyện.



- Các nhóm khác nhận xét



? Hãy đặt tên cho từng đoạn chuyện?



- Một vài HS nêu nội dung từng

đoạn chuyện.

- 1 HS lên bảng xếp lại thứ tự 3 tranh

- GV nhận xét

- Nhận xét

* Kể từng đoạn câu chuyện theo các

+ HS kể từng đoạn theo nhóm

tranh đã được sắp xếp lại.

- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn

* HD HS làm bài tập:

- Mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau kể 3

- Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn.

đoạn.

- 3 HS đại diện cho 3 nhóm tiếp nối

- Kể lại từng đoạn câu chuyện.

nhau kể 3 đoạn.

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.

- Nhận xét các nhóm kể chuyện.

- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể toàn

* Kể toàn bộ câu chuyện

chuyện.

- Các nhóm khác nhận xét

4. Củng cố: Câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử cho em biết

điều gì?

GV nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: Về nhà kể lại cho mọi người nghe.



17



II. Kết quả thực nghiệm

Bảng so sánh tiết dạy kể chuyện ở lớp 3A trường tiểu học Gia Cẩm

Trước và sau khi thực nghiệm

Tiết trước khi thực nghiệm

- Tên chuyện: Sơn Tinh - Thủy tinh



Tiết sau khi thực nghiệm

- Tên chuyện: Chiếc rễ đa tròn



- Số lượng HS lớp gồm 26 em



- Số lượng học sinh lớp gồm 26 em



- Số lượng HS được kể chuyện gồm - Số lượng HS được kể chuyện 12

7 em



em.



- Số lượng HS nắm được nội dung - Số lượng học sinh nắm được nội

câu chuyện 15 em



dung câu chuyện 20 em.



- Số học sinh kể chuyện hay: 5 em



- Số học sinh chưa kể được chuyện



- Số học sinh chưa kể chuyện mà chỉ mà chỉ biết đọc theo SGK 2 em

biết đọc SGK: 12 em

Nhìn vào bảng so sánh ta thấy trước khi thực hiện nghiêm số học

sinh được kể chuyện là ít, kết quả số học sinh có khả năng kể chuyện là

thấp, trong giờ học các em bị gò ép trong sự chỉ định kể chuyện trước

lớp của cô giáo các em chưa chủ động học tập, cô giáo chưa tạo điều

kiện cho các em được tự kể chuyện cho nhau nghe mà cô giáo chỉ định

đến đâu thì kể ở đó, giờ học kể chuyện không tự nhiên mà diễn ra hết

sức căng thẳng, kết quả số học sinh biết cách kể chuyện và được kể

chuyện không cao.

Còn trong tiết dạy thực nghiệm có sự tham gia dự giờ của BGH

nhà trường và các đồng nghiệp, bản thân tôi cũng thấy giờ học diễn ra

tự nhiên, nhẹ nhàng và có hiệu quả. Học sinh học tập thoải mái, không

bị gò ép, số học sinh được kể chuyện và biết kể chuyện tăng lên. Lời nói

của các em rõ ràng hơn, các em nói tự tin hơn và số lượng các em nắm

vững câu chuyện, biết kể chuyện và được kể chuyện là đáng kể. Qua tiết

dạy thực nghiệm này tôi thấy việc mình vận dụng tốt quan điểm tích



18



hợp vào tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh lớp 3A thực sự có hiệu

quả. Tiết dạy thực nghiệm này đã được Ban giám hiệu, tổ chuyên môn

và các đồng nghiệp đánh giá rất cao. Bản thân tôi cũng thấy dạy xong

một giờ học thật sự thoải mái.



19



PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận chung

Ở tiểu học kỹ năng nói là rất cần thiết cho học sinh nhất là học

sinh lớp 3 các em còn nhỏ vừa thoát khỏi lớp học đánh vần, các em còn

bỡ ngỡ thoát khỏi hoạt động chính là vui chơi sang hoạt động chính là

học tập. Hơn thế nữa đối tượng học sinh ở nơi tôi dạy là con em nông

thôn, nhiều em phát âm chưa rõ riếng phổ thông nói ngọng, nói sai, nói

thiếu dấu hầu như là phổ biến, việc dạy nói cho các em ứng dụng được

mục tiêu cơ bản của giáo dục Tiểu học là “Hình thành những cơ sở ban

đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất,

thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học phổ

thông...”

Trong chương trình Tiếng Việt nói chung và phân môn kể chuyện

nói riêng ở tiểu học là rèn cho học sinh bốn kỹ năng (nghe, nói, đọc,

viết) thì kỹ năng nghe, nói là hai trong bốn kỹ năng đó các em ở phân

môn kể chuyện là rất quan trọng. Phần lớn các câu chuyện trong chương

trình kể chuyện lớp 3 là hình thành và rèn luyện cho các em kỹ năng nói

chung và kỹ năng kể chuyện nói riêng, rèn cho học sinh có khả năng nói

tốt, nói hay đồng thời rèn cho học sinh khả năng nghe tốt tạo ra một sự

cộng tác hội thoại để cho các em cơ hội bộc lộ hết mình tạo cơ sở ban

đầu cho sự phát triển năng lực nói chuẩn xác tiếng mẹ đẻ “Học ăn, học

nói” là việc làm cơ bản, cần thiết đối với các em học sinh Tiểu học. Khi

đến trường các em được tiếp xúc với nền giáo dục nhà trường là văn

minh, lịch sự.

Do vậy người thầy giáo phải dạy cho các em cách nói năng lịch sự

trong sáng gây sức thuyết phục đối với người nghe. Giờ kể chuyện là

giờ mà người thầy rèn luyện cho các em lời nói hay, nói nghệ thuật, nói



20



có văn hóa và phong cách nói có lịch sự. Đây là giờ học được coi là

quan trọng để rèn luyện và phát triển khả năng nói cho học sinh.

Trong thực tế cuộc sống với cùng một môn học, một bài học, một

câu chuyện mỗi giáo viên có một phương pháp dạy học khác nhau,

phương án sử lý dẫn dắt khác nhau nhưng tôi tin rằng giáo viên nào

cũng có biện pháp rèn luyện giống nhau mà nó có khả năng vận dụng

khác để dẫn đến hiệu quả chất lượng khác nhau. Việc rèn kỹ năng kể

chuyện và kể được chuyện trong giờ kể chuyện đang là vấn đề được

nhiều thầy cô giáo trong trường Tiểu học rất quan tâm để thực hiện

hoàn thành mục tiêu giáo dục Tiểu học hiện nay.

Khi viết sáng kiến này tôi mong muốn góp phần nâng cao chất

lượng nói chung và chất lượng hiệu quả việc rèn kỹ năng biết kể chuyện

và kể được một câu chuyện đã đọc trong bài tập nói riêng góp phần xây

dựng văn hóa cuộc sống cho các em ngay từ những nét chữ, câu nói đầu

tiên. Mặc dù đã rất cố gắng do hạn chế về mặt thời gian, điều kiện

nghiên cứu cũng như những kinh nghiệm còn ít ỏi. Sáng kiến không

tránh khỏi những thiếu sót mong sự giúp đỡ của ban giám hiệu và các

bạn đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện hơn.

2. Một số đề xuất

1. Đối với cấp Phòng - Sở Bộ

- Tổ chức các chuyên đề về kể chuyện để giáo viên tham gia trao

đổi kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.

- Tổ chức các cuộc thi, các cuộc giao lưu về chuyên đề như kể

chuyện sách, kể chuyện Bác Hồ kính yêu.. để tạo điều kiện cho giáo

viên và học sinh giao lưu, bộc lộ hết khả năng và năng khiếu của mình

về kể chuyện.



21



2. Đối với trường Tiểu học: Nhà trường cần thường xuyên tổ chức

các cuộc thi kể chuyện để cho học sinh và giáo viên tham gia mới phát

huy hết khả năng sáng tạo trong khi nói. Giúp học sinh nói đúng, kể

hay, nói có văn hóa và kể có sáng tạo trong mọi tình huống, trong mọi

câu chuyện. Có khả năng sáng tạo truyện.

3. Đối với giáo viên: Cần trang bị đầy đủ kiến thức về Tiếng Việt

nói chung và phân môn kể chuyện nói riêng về tiết học cụ thể dựa trên

những câu chuyện cụ thể đã học đã nghe để cố gắng tìm ra những

phương pháp hữu hiệu nhất để chuyền tải tới học sinh những kiến thức

cơ bản của tiết học kể chuyện. Có như vậy sự góp phần nâng cao chất

lượng của việc dạy và học môn kể chuyện, tiết kể chuyện trong nhà

trường.



Gia Cẩm, ngày 10 tháng 4 năm 2014

Người viết sáng kiến



Đào Kim Yên



22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

×