1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

A. Mục tiêu bài học :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 176 trang )


Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



2.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung

- Yêu cầu học sinh nêu vài nét chính về tác



I. Tìm hiểu chung:



giả, tác phẩm .



1. Tác giả:



- Nhận xét – Kết luận



- Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ) 1048,

ở Thanh Hoá.

- Giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ

(1972 -1973)

2. Tác phẩm:

- Tập “Ánh trăng” được tặng giải A của

Hội Nhà văn (1984)



- Hướng dẫn đọc, yêu cầu học sinh đọc tiếp.



3. Đọc, hiểu cấu trúc



- Giải thích 1 số từ khó



3.1. Đọc:



- Yêu cầu học sinh xác định thể loại, bố cục.



3.2. Chú thích:

3.3. Thể loại: 5 tiếng

3.4. Bố cục:

- Hai khổ thơ đầu: vầng trăng trong hoài

niệm.

- 3 khổ thơ giữa: vầng trăng trong hiện tại.

- Khổ cuối: vầng trăng trong suy tưởng.



Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết

? Quá khứ tuổi thơ của tác giả được gắn bó



II. Tìm hiểu văn bản:



với hình ảnh nào?



1. Vầng trăng trong hoài niệm:



- Nhận xét – Kết luận

? Trong chiến tranh gắn bó với hình ảnh nào?

? Tác giả, đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?



132



- Hồi nhỏ: sống với đồng, với sông, với

biẻn.



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Nêu tác dụng?



- Chiến tranh: vầng trăng thành tri kỉ



? Trăng trong quá khứ ấy còn mang một vẻ



- Nghệ thuật: nhân hoá => sự gắn bó, gần



đẹp như thế nào?



gũi với thiên nhiên. Sự gắn bó sâu nặng



- Yêu cầu học sinh đọc 3khổ tiếp.



giữa người lính và trăng trong chiến tranh



? Tác giả khắc hoạ hình ảnh vầng trăng ở thời



- Trăng: trần trụi, hồn nhiên => vẻ đẹp mộc



điểm nào?



mạc, hoang sơ



? Tình cảm giữa con người và trăng có gì thay



2. Vầng trăng trong hiện tại



đổi không?



- Thời điểm, hoàn cảnh: hồi về thành phố,



? Đối diện với trăng, con người cảm nhận



đèn điện tắt.



được điều gì? Nêu những từ ngữ cụ thể?



- Trăng như người dưng qua đường.



? Vầng trăng trong suy tưởng được miêu tả



- Sự xuất hiện của vầng trăng khiến con



như thế nào?



người rưng rưng nhớ về quá khứ: đồng, bể,



- Nêu vần đề , yêu cầu hs thảo luận :



sông, rừng.



? Hình ảnh vầng trăng tượng trưng cho điều



3. Vầng trăng trong suy tưởng:



gì? Mang tư tưởng triết lí nào?



- Trăng:



- Treo bảng phu có ghi đáp án .



+ Tròn vành vạch

+ kể chi người vô tình

+ Im phăng phắc



Hoặt động 3 : Tổng kết

? Em hãy nhân xét về kết cấu và giọng điệu

bài thơ?

- Nhắc lại ý chính.



- Tượng trưng cho quá khứ nguyên vẹn đẹp

đẽ. Nhắc nhở con người về cội nguồn.

IV. Tổng Kết :

* Ghi nhớ SGK - 157



3. Củng cố , Luyện tập :

- Đọc diễn cảm bài thơ ?

- Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “ ánh trăng” em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ

trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn ?

4 . Dặn dò :

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “ Tổng kết từ vựng – luyện tổng hợp”



133



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Lớp dạy: 9b



Ngày soạn: 01/11/2012



Ngày day: 10/11/2012



Sĩ số: 23



Vắng:



Tiết 59

Bài 12



TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

(luyện tập tổng hợp)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực

tiễn giao tiếp và trong văn chương .

2. kĩ năng:

- Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn

ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương.

3.Thái độ :

- Nghiêm túc xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành

II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1.Giao tiếp : Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt , tầm quan trọng của việc trau

dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng việt .

2. Ra quyết định : Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

3. Thực hành : Luyện tập sử dụng từ theo những tình huống giao tiếp cụ phù hợp

4. Hỏi và trả lời : Lần lượt hỏi và trả lời về nghĩa và cách sử dụng phương ngữ trong giao



tiếp .



134



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



IV. Phương tiện dạy học :

Bảng phụ , phiếu bài tập .

V. Tiến trình bài dạy :

1.Khám phá : ? Thế nào là từ tượng thanh , từ tượng hình ? cho ví dụ ?

? Nêu một số phép tu từ từ vựng ? cho ví dụ cụ thể ?

2.Kết nối :

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



Hướng dẫn học sinh làm bài tập:



- Bài 1:



- Hướng dẫn học sinh so sánh 2 dị bản



Ca dao: “Râu tôm …khen ngon”



của câu ca dao



- Gật đầu: sự đồng ý.



? Câu ca dao nào hay hơn? Vì sao?



- Gật gù: sự tán thưởng thể hiện sắc thái đồng



- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2-3



cam cộng khổ (hay hơn)



- Yêu cầu học sinh trình bày phần bài tập.



* Bài 2:



- Nhận xét – Kết luận



- Người vợ không hiểu theo cách nói hoán dụ “

chỉ có 1 chân sút” => Cả đội bóng chỉ có 1



? Xác định cách sử dụng từ ngữ theo



người ghi bàn.



nghĩa gốc và ý nghĩa chuyển, phương



* Bài 3:



thức?



- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay.



- Nhận xét – Kết luận



- Nghĩa chuyển: vai (hoán dụ), đầu(ẩn dụ).



- Phân tích cái hay trong cách dùng từ



*Bài 4:



trong bài thơ “áo đỏ”

- Nhận xét – Kết luận

? Các sự vật, hiện tượng trong ĐV được

đặt tên theo cách nào?



- Trường màu sắc: đỏ, xanh, hồng.

- Trường nghĩa các từ liên quan đến lửa: lửa,

cháy, tro.

=> Hai trường kết hợp làm nổi bật hiện tượng

“áo đỏ”



- Hãy tìm 5 ví dụ về những sự vật, hiện

tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc

điểm riêng biệt của chúng.



*Bài 5

- Các sự vật, hiện tượng trong ĐV đã được đặt

tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung

mới dựa vào đặc điểm của sự vật được nói tới.

- Ví dụ: Rắn dọc dưa, cạp nong, cà tím, gấu



135



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



chó, ớt chỉ thiên…

3.Luyện tập :

- Hướng dẫn hs làm thêm một số bài tập

- Gv hệ thống nội dung toàn bài .

4.Vận dụng: làm bài tập 6 ở nhà



Lớp dạy: 9a



Ngày soạn: 01/11/2012



Ngày day: 10/11/2012



Sĩ số: 41



Vắng:



Tiết 60

Bài 12



LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thấy rõ vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết

đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận

3. Thái độ: Nghiêm túc , sôi nổi xây dựng bài học , có ý thức vận dụng vào thực hành.

II. Chuẩn bị của thầy trò :

1. Giáo viên: Đọc , soạn , một số đoạn văn tự sự có yếu tó nghi luận làm mẫu .

2. Học sinh: Đọc chuẩn bị bài ở nhà

III. Tiến trình bài dạy :

1. Kiểm tra bài cũ: phần ôn tập của học sinh.

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



Hoạt động 1: Thực hành và tìm hiểu yếu tố nghị luận



136



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

×