1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

II. Luyện tập về phép đối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 176 trang )


2. ở vd 2, 4 cách đối có khác vd 1

không, khác như thế nào ?

3. phép đối ở vdụ 3 diễn ra như thế nào

?



4. Thế nào là phép đối ?



cũng cân xứng với nhau, lặp lại về kết cấu ngữ pháp

b.vdụ 2, 4 : phép đối diễn ra giữa 2 dòng, cũng theo qui tắc

như vd 1

c.vdụ 3 : phép đối giữa 2 vế của câu bát trong cặp câu lục bát

→ tác dụng : tạo ra sự thống nhất , hài hòa về âm thanh, ý

nghóa

2. Đònh nghóa

- Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ , câu ở vò trí cân xứng nhau

để tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau nhằm gợi ra

vẻ đẹp hòan chỉnh và hài hòa trong diễn đạt

3. Thực hành

-Phép đối trong tục ngữ thường nhằm so sánh, đối chiếu để

khẳng đònh những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống

xh…

- Phép đối trong tục ngữ thường có vần, nhòp và điệp từ ngữ,

kết câu ngữ pháp → dễ nhớ, dễ thuộc



Họat động 3 : thực hành

-Hs tìm thêm vd trong tác phẩm Bình Ngô

đại cáo

-Gv cho vd, hs cùng làm

Thòt mỡ,dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

Nguyễn Khuyến

4.Củng cố : Học sinh làm bài tập

5.Dặn dò : Sưu tầm câu đối trên báo tết. Học Nội dung và hình thức của văn bản văn học



162



Ngày soạn: 20/3

Tiết 93 :



Tuần 31



NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC

A. Mục tiêu bài học

- Giúp HS hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích văn

bản văn học

- Thấy tõ mối quan hệ của nội dung và hình thức trong văn bản văn học

B. Phương tiện thực hiện

SGK , SGV , thiết kế bài dạy

C. Phương pháp

Chia nhóm , thảo luận , nêu vấn đề

D. Các bước lên lớp

1. Ổn đònh

2. Bài cũ : Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh.

3. Bài mới : Lời vào bài

Hoạt động của GV & HS

Hoạt động 1

Cho HS đọc nội dung vấn đề 1- SGK

Hãy xác đònh đề tài của tác phẩm “ tắt đèn “ từ

đó rút ra kết luận đề tài là gì?



Cho HS tìm chủ đề của tác phẩm Lão Hạc , cảm

xúc mùa thu , Lặng lẽ Sapa ..vv

Vậy chủ đề là gì ?



HS dựa vàop SGK phát biểu tư tưởng của tác

phẩm : Tắc đèn , và một số VD giáoviên đưa ra,

từ đó rút ra khái niệm tư tưởng của tác phẩm văn

học.



Nội dung cần đạt

I. Các khái niêm của nội dung và hình thức trong văn

bản văn học :

1. Các khái niệm về nội dung

a. Đề tài :

+ Mỗi tác phẩm mang một đề tài – lónh vực cuộc sống

mà nhà văn lựa chọn , thể hiện trong tác phẩm văn học

+ Việc lựa chọn đề tài là bước đầu biểu hiện khuynh

hướng và ý đồ sáng tác của nhà văn

VD : Nguyễn Khuyến trong chùm thơ thu , nhà văn

chọn đề tài mùa thu để miêu tả cảnh thu ở bắc bộ ,qua

đó người đọc thấy được sự gắn bó của tác giả với làng

cảnh nông thôn

* Các nhà văn thường chọn đề tài mình hiểu biết sâu

sắc và có cảm hứng

b/ Chủ đề :

- Chủ đề là vấn đề chủ yếu , bức xúc nhất nổi lên từ

đề tài buộc tác giả phải thể hiện , phải bày tỏ thái độ ,

có ý kiến đánh giá

- Có tác phẩm nhỏ , ngắn nhưng chủ đề lớn ( Nam

Quốc sơn hà )

- Có tác phẩm đồ sộ thì chủ đề lại nhỏ ( Tam quốc

diễn nghóa )

Trong các tác phẩm có giá trò lớn có khi có nhiều chủ đề

có chủ đề chính, có chủ đề đan xen ( Sử thi Đăm săn )

c/ Tư tưởng của văn bản :

- Khái niệm : Là ý kiến tác giả trước chủ đề , nghóa là sự

lý giải, nhận thức, tâm sự trao đổi , nhắn gửi của tác giả

với người đọc về chủ đề trong tác phẩm , nó là linh hồn

của tác phẩm

VD : Tư tưởng của “ Tức cảnh Pác Bó “” là vui, sang,

với cuộc sống đạm bạc ở Việt bắc của Bác Hồ thời



163



Cho HS nêu cảm hứng chủ đạo của tác phẩm

Lão hạc, Tắc đèn

Theo em cảm hứng nghệ thuật là gì ?,



Về mặt hình thức thì chúng ta có các khái niệm

nào ?

Ngôn từ là gì ? cho học sinh lấy dẫn chứng phân

tích



Trong tác phẩm văn học kết cấu là gì ?



Nêu ý nghóa và tầm quan trọng của nội dung và

hình thức của văn bản văn học ?



IV/ Củng cố : Đọc ghi nhớ

Dặn dò : Làm văn Các thao tác nghò luận



kháng chiến chống Pháp

d/ Cảm hứng nghệ thuật

- Khái niệm : Là nội dung tình cảm của tác phẩm văn

học. Là trạng thái tâm hồn cảm xúc được thể hiện sâu

sắc, chân thật mãnh liệt truyền cảm và hấp dẫn với

người đọc

- Kết luận : Vậy các yếu tố trên của nội dung thể hiện

một cách tổng hợp thống nhất trong văn bản . Người đọc

muốn hiểu phải đọc kó dựa vào các yếu tố hình thức để

nhận ra và suy nghó. Tổng hợp các yếu tố đó để có cơ sở

khoa học đánh giá nội dung tư tưởng của một tác phẩm

văn học.

2/ Các khái niệm thuộc về hình thức

a/ Ngôn từ

- Là vật liệu , công cụ , lớp vỏ đầu tiên của tác phẩm

văn học.

- Là từ ngữ, câu đoạn , hình ảnh giọng điệu của nhà

văn.

- Được chọn lọc hàm súc , đa nghóa

VD : cho học sinh phân tích ngôn từ trong đoạn trích

“ Kiều ở lầu Ngưng Bích ” ( Ngôn từ nghệ thuật kể, tả

cảnh ngụ tình, phân tích tâm trạng bằng cách vận dụng

ca dao )

b/ kết cấu

- Là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành

một đơn vò thống nhất chặt chẽ , hoàn chỉnh , có ý

nghóa.

- Có nhiều cách kết cấu : theo thời gian; không gian;

đầu, cuối tương ứng; mở theo dòng suy nghó; tâm lý;

theo sự việc.

c/ Thể loại

- Những nguyên tắt tổ chức hình thức văn bản phù

hợp với nội dung

- Các loại cơ bản : Tự sự , trữ tình , kòch

- Các thể loại: thơ, truyện, kí

- Mổi thể loại được thể hiện đổi mới theo thời đại và

mang sắc thái cá nhân của nhà thơ.

II/ Ý nghóa quan trọng của nội dung và hình thức của

VBVH

- Nội dung : có nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu

sắc hướng con người tới chân thiện mó và tự do dân chủ

- Hình thức có giá trò hình thức phù hợp với nội dung,

hình thức cần mới mẽ có giá trò cao.

- Nội dung và hình thức không thể tách rời mà thống

nhất chặt chẽ trong tác phẩm văm học, nội dung tư

tưởng cao đẹp biểu hiện trong hình thức hoàn mó , nhiều

tác phẩm ưu tú đã đạt sự thống nhất ấy.

III/ Luyện tập

Bài tập 1 ( làm ở lớp ), GV gợi ý



164



Ngày soạn: 25/3

Tiết 94 Làøm văn



Tuần 32



CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN

A . Mục tiêu bài học

- Về kiến thức : giúp HS củng cố và nâng cao kiến thức về các thao tác nghò luận thường gặp

- Về kỹ năng : có kỹ năng nhận diện các thao tác trên trong các vb nghò luận, từ đó biết vận dụng

chúng để tạo lập được những vb nghò luận có sức thuyết phục

B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV

C. Phương pháp tiến hành : Nêu vấn đề, hướng dẫn HS sinh thảo luận

D.Tiến trình dạy học :

1.Ổ đònh lớp:

2.Bài cũ: Các khái niêm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học?

3.Bài mới

Họat động của gv và hs

Họat động 1: HS đọc SGKh

Họat động 2 : thảo luận theo câu hỏi sgk.

1/ Thao tác là gì ? Thế nào là thao tác nghò

luận?

HS thảo luận các yêu cầu a, b, c, d

Thực hiện như y/c sgk

2/ Thao tác so sánh gồm mấy loại chính ?



Hs trao đổi thảo luận, Gv nhận xét, chốt ý.



3/ Để so sánh đúng cách cần chú ý những

điều gì ?



Nội dung cần đạt

I.Khái niệm

-Thao tác được dùng để chỉ việc thực hiện những động

tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất đònh

-Thao tác nghò luận là một họat động của tư duy, là

những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu

kỹ thuật được qui đònh trong họat đôïng nghò luận

II.Một số thao tác nghò luận cụ thể

1.n lại các thao tác đã học

a. HS phải điền đúng từ theo trình tự là : tổng hợp,

phân tích, qui nạp, diễn dòch

b. Dẫn chứng từ Trích diễm thi tập, tác giả đã dùng

thao tác phân tích, nhằm chia một nhận đònh chung

thành các mặt riêng biệt, để làm rõ hơn các nguyên

nhân khiến cho thơ văn xưa không truyền lại đầy đủ

đựơc.

h Dẫn chứng từ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, tác

giả sử dụng thao tác : phân tích → diễn dòch với luận

điểm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia.

c. Tác giả sử dụng thao tác tổng hợp : Thâu tóm những

ý bộ phận thành một kết luận chung

- Với bài Hòch tướng só, tác giả sử dụng thao tác qui nạp,

những ý đầu là dẫn chứng, để phục vụ cho kết luận : từ

xưa các bậc trung…

-Nhận đònh thứ nhất đúng

-Nhận đònh thứ hai chưa chính xác

-Nhận đònh thứ ba đúng

2.Thao tác so sánh

- Thao tác so sánh gồm hai lọai chính : so sánh nhằm

nhận ra sự giống nhau, và so sánh nhằm nhận ra sự

khác nhau

- Để so sánh đúng cách cần chú ý những điều sau :

+ Những đối tượng được so sánh phải có mối liên



165



4/ Tác giả muốn chứng minh điều gì?

5/ Sử dụng những thao tác nghò luận nào, tác

dụng?



quan với nhau về mộ mặt nào đó

+ So sánh phải dựa trên những tiêu chí rõ ràng

+ Những kết luận rút ra từ so sánh phải chân thực, mới

mẻ, giúp cho việc nhận thức sự vật được sáng tỏ và sâu

sắc

3.Luyện tập ( BT 1/ SGK 134)

-Vấn đề cần CM : Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thu …

Văn học dân gian

-Thao tác nghò luận chủ yếu : phân tích, qui nạp



4.Củng cố :

- Phân tích và tổng hợp, qui nạp và diễn dòch là các cặp thao tác nghò luận vừa có quan hệ chặt chẽ

vừa đối lập nhau.

- Trong văn bản nghò luận cần cố gắng kết hợp sử dụng nhiều thao tác để bài văn không đơn điệu.

5.Dặn dò: Tổng kết phần văn học



166



Ngày soạn: 25/3

Tiết 95-96-97



Tuần 32



TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

A. Mục tiêu bài học :

- Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương trình văn 10

- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ từ sự kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học,

từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật

- Biết vận dụng, tiếp thu những kiến thức sẽ học trong chương trình văn 11

B. Phương tiện học tập :

- SGK, SGV văn 10 cơ bản

- Sơ đồ kẻ sẵn

C. Phương pháp : Phân tích, thảo luận

D. Tiến trình lên lớp :

1/ Ổn đònh

2/ Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài đã chuẩn bò trước

3/ Bài mới :

Hoạt động cuả giáo viên và học sinh

- Cho học sinh nhắc lại 2 bộ phận văn học

Việt Nam.



- Cho học sinh lập bảng so sánh.

- Cho học sinh nhắc 2 đặc trưng cơ bản.



- Cho học sinh nhắc 12 thể loại – Giáo viên

nêu tên 1 thể loại và yêu cầu học sinh nêu

tên tác phẩm phù hợp với thể loại.

- Cho học sinh phân tích ngắn gọn một tác

phẩm văn học dân gian mà học sinh thích 

làm sáng tỏ những giá trò.



- Gọi học sinh nhắc từng nội dung .



Nội dung cần đạt

I/ Khái quát văn học Việt Nam : 2 bộ phận

Dân học dân gian – văn học Việt

- Đặc điểm chung :

+ Ảnh hưởng truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa, văn

hoá văn học nước ngoài

+ Yêu nước và nhân đạo

- Đặc điểm riêng :

( Kẻ bảng trang 140/SGV )

A/ Văn học dân gian :

1/ Đặc trưng cơ bản :

- Tác phảm nghệ thuật, ngôn từ truyền miệng

- Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể

2/ Hệ thống thể loại : 12



3/ Giá trò :

- Giáo dục

- Nhận thức

- Thẩm mỹ

B/ Văn học viết : Có hai loại hình : văn học trung đại, văn

học hiện đại

* Đặc điểm chung :

- Phản ánh 2 nội dung lớn : yêu nước và nhân đạo

- Thể hiện tư tưởng tình cảm của con người trong những mối

quan hệ đa dạng như quan hệ với thế giới tự nhiên, quốc

gia , dân tộc, xã hội, bản thân

* Đặc điểm riêng :

( Kẻ bảng trang 141/SGV )



167



- Cho học sinh kẻ bảng so sánh.



- Cho học sinh nhắc lại đặc điểm lòch sử và

văn học của từng giai đoạn.



- Nội dung yêu nước : Giáo viên cần tập

trung vào Tỏ lòng, Phú song Bạch Đằng, Đại

cáo bình Ngô. ( chú ý truyền thống yêu nườc

bất khuất cuả dân tộc và sự tác động của tư

tưởng Trung Quân Ái Quốc )

- Tư tưởng nhân đạo : Chinh phụ ngâm, Đọc

… thanh ký … chú ý nhân đạo cuả dân tôc Việt

Nam và ảnh hưởng Nho, Phật, Đạo.



- Cho học sinh nhắc lại sử thi Đăng San ( Việt

Nam ); Ô- đi – xê ( Hilạp ) và Ramayana

( Ấn độ )



* Phần lý luận văn học :

- Kinh nghiệm cơ bản về văn học : nhân học

- tiêu chí văn bản văn học : ngôn từ, hình

tượng, hàm ý, đề tài, chủ đề, cảm hứng thể

loại, kết cấu, thể loại.



1/ Văn học trung đại : (Tk X Tk XIX)

- 2 thành phần : văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm

- 4 giai đoạn : Tk X Tk XIX ; Tk XV  hết Tk XVIII ; Tk

XVIII  nửa đầu Tk XIX ; nửa cuối Tk XIX

- Đặc điểm nội dung và nghệ thuật

+ Yêu nước



+ Nhân đạo



2/ văn học hiện đại : đầu Tk XX  nay

II/ Văn học nườc ngoài :

1/ sử thi :

- Ô – đi – xê (Hilạp) : sức mạnh trí tuệ và tinh thần trong

chinh phục thiên nhiên để khai sáng, giao lưu vă hoá, khắc

họa nhân vật qua hành động. Nhân vật tiêu biểu cho sức

mạnh cộng đồng, đạo đức, thong minh, quả cảm.

- Ramayana : chiến đấu chống cái ác, xấu vì cái thiện, đẹp,

danh dự, bổn phận con người được miêu tả về tâm linh, tích

cách, ngôn ngữ trang trọng, hình tượng kì vó, huyền ảo.

2/ Thơ Đường và thơ Hai-cư :

- Thơ Đưòng : phản ánh cuộc sống xã hội và tình cảm con

người. Đề tài quen thuộc : thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu,

con người …, Nghệ thuật : cổ phong đường luật, ngôn ngữ

tinh luyện, thanh luật hài hoà, cấu tứ hàm súc.

- Thơ Hai-cư : ghi lại phong cảnh, vài sự vật cụ thể rồi gợi

cảm xúc, suy tư. Nghệ thuật gợi là chủ yếu, mơ hồ, khoảng

lặng, ngôn ngữ cô đọng.

3/ Tam Quốc diễn nghiã :

- Lối kể chuyện : theo trình tự thời gian

- cách khắc họa tính cách nhân vật thông qua hành động và

đối thoại.



4/ Củng cố :

- Hệ thống lại

- Giới thiệu kiến thức



168



Ngày soạn: 30/3

Tiết 98-99 : Làm văn



Tuần 33



BÀI LÀM VĂN SỐ 7

( Thi học kì II )



169



Ngày soạn: 5/4

Tiết: 100.101



Tuần 34



ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

(Chuẩn bò kiểm tra cuối năm)

A.Mục tiêu bài học

Giúp HS ôn tập và củng cố những kiến thức đã học về TV ở lớp 10. Tích hợp với kiến thức về làm

văn, văn và với vốn sống thực tế. Qua đó rèn luyện kó năng sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực và phong

cách.

B. phương tiện thực hiện

- S GK, SGV

-Thiết kế bài học .

C. tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới

Phương pháp

Nội dung chính

GV: Cho H/S đọc và trả lời Câu1.

câu hỏi 1 SGK Tr 138.

HSĐ&TL:

Có thể căn cứ vào bảng sau để trả lời:

? Đọc câu hỏi 1 SGK ?

Khái niệm

Các nhân tố

Các quá trình

HĐGT là hoạt động + Nhân vật giao tiếp + Quá trình tạo lập

tiếp xúc và trao đổi (người nói, người

văn bản do người

thông tin giữa mọi

nghe, người đọc,

nói (viết) thực hiện.

người trong XH

người viết)

+ Quá trình lónh hội

được tiến hành chủ

+ Hoàn cảnh giao

văn bản do người

yếu bằng ngôn ngữ

tiếp.

nghe (đọc) thực

(nói hoặc viết)

+ Nội dung giao

hiện.

nhằm thực hiện

tiếp.

+ Hai qua trình này

những mục đích và

+Mục đích giao tiếp. diễn ra trong quan

nhận thức, về tình

+Phương tiện và

hệ tương tác.

cảm, về hành động. cách thức giao tiếp.

? Hướng dẫn HS lập bảng

theo câu 2 SGK Tr 138 ?

? Dựa vào SGK cho HS phân

nhóm thảo luận và trả lời câu

hỏi ?



Câu 2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Hoàn cảnh và điều kiện Các yếu tố

sử dụng.

phụ trợ.

Thường dùng trong

Ngôn ngữ

giao tiếp tự nhiên hằng nói rất đa

ngày, trong đó người

dạng về

nói và người nghe tiếp

ngữ điệu.

xúc trực tiếp với nhau,

Ngữ điệu

Ngôn

có thể thay phiên nhau là yếu tố

ngữ

trong vai trò nói và

quan

nói

nghe. Do đó người nghe trọng góp

có thể phản hồi để

phần bộc

người nói có thể điều

lộ và bổ

chỉnh, sửa đổi. Do sự

sung thông



Đặc điểm chủ

yếu về từ và câu.

* Từ ngữ được

sử dụng khá đa

dạng, có những

lớp từ mang tính

khẩu ngữ, đòa

phương, tiếng

lóng, biệt ngữ

hoặc các trợ từ,

thán từ, các từ

ngữ đưa đẩy

chêm xen…



170



giao tiếp diễn ra tức thì

nên người nói ít có đk

lựa chọn, gọt giũa các

p.tiện ngôn ngữ, còn

người nghe phải tiếp

nhận, lónh hội kòp thời,

ít có đk suy ngẫm.



Ngôn

ngữ

Viết



? Anh (chò) hãy điền vào sơ đồ

trong SGK Tr 138 câu 3 ?



Tiết 2



tin. Ngoài

ra ngôn

ngữ nói

cũng có

thể dùng

nét mặt,

cử chỉ điệu

bộ làm

phương

tiện bổ

trợ.



Ngôn ngữ viết được thể

hiện bằng chữ viết trong

văn bản và được tiếp

nhận bằng thò giác. Cho

nên muốn viết và đọc

văn bản, cả người viết

và người đọc đều phải

biết các kí hiệu chữ viết,

các quy tắc chính tả, các

quy cách tổ chức văn

bản . Mặt khác, khi viết

người viết có đk suy

ngẫm, lựa chọn, gọt

giũa, người đọc có đk

đọc. lại và phân tích,

nghiền ngẫm để lónh hội

thấu đáo. Cũng nhờ vào

sự ghi chép bằng chữ

trong văn bản mà ngôn

ngữ viết đến đựoc với

đông đảo người đọc

trong phạm vi một không

gian rộng lớn, thời gian

lâu dài.



Ngôn ngữ

viết không

có ngữ

điệu và sự

phối hợp

của các

yếu tố bổ

trợ nhưng

nó được hỗ

trợ bởi hệ

thống các

dấu câu,

các kí hiệu

văn tự,

hình ảnh

minh hoạ,

biểu bảng,

sơ đồ…



* Từ ngữ do được

lựa chọn, thay thế

nên thường chính

xác, hợp phong

cách ngôn ngữ .

* Về câu: thường

là những câu dài,

nhiều thành phần

nhưng được tổ

chức mạch lạc,

chặt chẽ nhờ các

quan hệ từ và sự

sắp xếp các thành

phần phù hợp.



Câu 3: Văn bản.



? Anh (chò) hãy so sánh những

điểm khác nhau giữa phong

cách ngôn ngữ nghệ thuật và

sinh hoạt ?



? Anh (chò) hãy trình bày khái

quát về tiếng Việt theo yêu



* Về câu, ngôn

ngữ nói thường

dùng các câu

tỉnh lược nhưng

cũng có lúc lại

rất rườm rà, dư

thừa, trùng lặp

vì lời nói đựoc

sản sinh tức thì

không có sự gọt

giũa, hoặc do

người nói cố ý

lặp lại để người

nghe hiểu.



Văn bản



PCNN



SH



PCNN



PCNN



PCNN



PCNN



PCNN



NT



KH



C.L



H.C



B.C

171



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

×