1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

I. Đọc tìm hiểu chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 188 trang )


Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



- Những đặc điểm chính của thể loại

truyền kì?



- Ngay từ đầu truyện, tg đã giới thiệu

nhân vật chính ntn? Cách giới thiệu

nh vậy có tác dụng gì?



? Vì sao NTV quyết định đốt đền?

Chàng đã làm việc đó ntn? Em có

suy nghĩ gì về hành động đốt đền

của chàng?



? Hậu quả đầu tiên của việc đốt đền

là gì?



? Phân tích cử chỉ, thái độ của TV trớc lời nói của c sĩ họ Thôi?

? Cuộc gặp gỡ với Thổ công có tác

dụng gì đến sự phát triển của cốt

truyện và nhân vật chính? Cho ta

biết gì về thực tế XH lúc bấy giờ?

146



tà trớc công lí, giành chiến thắng.

4.Thể loại: truyền kì

- Chịu ảnh hởng của truyền kì TQ từ đời Đờng.

- Kể chuyện bằng văn xuôi chữ Hãn có xen thơ ca,

các lời bình luận của tg hoặc của ngời khác ở cuối

môĩ truyện.

- Mang đậm yếu tố kì ảo, hoang đờng nhng cũng

đậm chất hiện thực, phản ánh khát vọng phá bỏ

bất công, ngang trái, vơn lên tìm hạnh phúc của

con ngời VN đơng thời.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Nhân vật Ngô Tử Văn

- Giới thiệu: trực tiếp, ngắn gọn tên họ, quê quán;

tính tình, phẩm chất giời thiệu bằng những từ ngữ

khẳng định, khen ngợi: khảng khái, nóng nảy, nổi

tiếng vùng Bắc là ngời cơng trực.

-> Đây là cách mở truyện truyền thống của VHTĐ,

cách giới thiệu định hớng cho ngời đọc khi đọc

truyện.

- Đốt đền:

+ Nguyên nhân: Vì tức giận, không chịu đợc cảnh

yêu tà tác oai tác quái hại dân.

-> Thể hiện tính khảng khái, cơng trực, dũng cảm

của kẻ sĩ vì dân trừ hại..

Cũng tỏ quan điểm và thái độ của ngời trí thức

muốn đả phá sự mê tín thần linh của quần chúng

nhân dân.

+ Hành động: chàng làm rất cẩn trọng, công khai,

đàng hoàng, quyết liệt tự tin vào hanhd động chính

nghĩa của mình, tỏ thái độ chân thành, trong sạch của

mình mong đợc trời đồng tình, ủng hộ.

+ Đốt xong: vung tay không cần gì cả, còn mọi ngời

thì lắc đầu, lè lỡi, lo sợ thay cho chàng.

- Hậu quả:

+ TV hết sốt nóng lại sốt rét.

+ Hồn ma c sĩ bách hộ Thôi buông lời mắng mỏ

chàng, đe doạ chàng: tấm gơng Cố Thiệu thời Tam

Quốc, quyết kiện chàng tới Phong Đô.

- Thái độ của TV trớc lời nói của c sĩ họ Thôi: biết

rõ sự thực, tự tin vào việc mình làm, vốn tính cơng cờng, chàng coi thờng, vẫn cứ ngồi tự nhiên

ngất ngởng, không coi những lời đe doạ của tên

mũ trụ kia là gì

- Cuộc gặp gỡ với thổ công:

+ Thổ công nạn nhân yếu đuối vì già cả: đợc giúp

đỡ bất ngờ, cảm kích đến mừng, nói rõ sự thật, cung

cấp chứng cứ, mong TV quyết tâm làm việc nghĩa

đến cùng.



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



? Tinh thần, thái độ và lời nói của

TV trên đờng bị quỷ sứ bắt đi và

trong điện, trớc Diêm Vơng?



? Kết quả xử kiện của Diêm Vơng

nói lên điều gì?



? Việc TV đợc tiến cử làm

phán sự đền Tản Viên có ý nghĩa

gì?



? Truyện còn ngụ ý phê

phán những ai và những hiện tợng,

vấn đề gì trong XH đơng thời?



? NT kể chuyện kết hợp chuyện thật

với các yếu tố kì ảo đợc biểu hiện và

có tác dụng ntn?



-> đó là lô gích tạo ra sự phát triển của câu chuyện.

+ Phản ánh một thực tế - đợc kì ảo hoá- hiện tợng

thần thánh ở các đền miếu gần quanh tham của đút

lót nên đều bênh vực cho tên họ Thôi, khiến Thổ

công đành cam chịu thất bại.

+ Ngời làm việc tốt, việc nghĩa sẽ đợc đồng tình, ủng

hộ.

- Khi bị bắt đến Minh ti (âm phủ)

+ Điềm nhiên, không hề khiếp sợ trớc cảnh

địa ngục rùng rợn, quỷ sứ đe doạ.

+ TV một mực kêu oan, đòi đợc phán xét

minh bạch, công khai.

+ Bị kết thêm tội bớng bỉnh, ngoan cố, bị

Diêm Vơng mắng hỏi bấy nhiêu sự đe doạ của c ờng quyền không làm nhụt chí, không khiến chàng

run rẩy, khiếp sợ.

+ Chàng tự tin vào sự thật, vào chính nghĩa

trong hành động của mình: cứ sự thật giãi bày, lời

nói cứng cỏi không chịu nhún nhờng, tranh biện trực

tiếp với tên đội mũ trụ.

+ Kết quả: TV đã chiến thắng, cái thiện, cái

chính nghĩa đã thắng cái ác, cái gian tà. Tên họ Thôi

bị trựng trị đích đáng, dân gian đợc bình an, Thổ

công đợc trả lại đền.

Khẳng định nhân cách cứng cỏi của kẻ sĩ

đơng thời.

- TV đợc tiến cử làm phán sự đền Tản Viên

(chức quan xử án):

+ Là phần thởng xứng đáng biết ơn TV và

phần thởng dành cho ngời ngay thẳng, cứng cỏi,

dũng cảm có bản lĩnh.

+ Mong muốn của nhân dân có một vị quan

thanh liêm, chính trực, ngay thẳng, luôn đứng về

phía lẽ phải.

2. Những ngụ ý phê phán:

- Hồn ma tớng Minh giả mạo Thổ công: sống,

chết đều hung ác, xảo quyệt, tham lam, hại

dân, hại thần và đã bị Diêm Vơng - đại diện

công lí trừng trị đích đáng.

- Hiện tợng oan trái, bất công từ cõi trần đến

cõi âm: kẻ ác làm càn đợc bao che, thánh thần

ở cõi âm cũng tham nhũng để cái ác lộng

hành. Diêm Vơng cộng sự quan liêu, xa dân,

để bao ngời tốt chịu oan ức, bất công, ngang

trái.

3. Nghệ thuật kể chuyện và vai trò của yếu

tố kì ảo

- NT kể chuyện hấp dẫn, kể chuyện theo thời

147



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



4. Củng cố: Giá trị nội dung và nghệ

thuật của truyện?



gian, biến hoá linh hoạt, tự nhiên và lô gích;

thắt nút, mở nút hợp lí.

- Yếu tố kì ảo dày đặc, xen lẫn chuyện ngời,

chuyện thần, chuỵen ma, thế giới thực ảo, trần

thế, địa ngục làm cho câu chuyện hấp dẫn.

III. Tổng kết

1. Nội dung: Truyện đã xây dung đợc nhân vật

NTV khảng khái, cơng trực, dám đấu tranh

chống lại cái ác trừ hại cho dân, một ngời trí

thức nớc Việt. Đồng thời thể hiện niềm tin

công lí, chính nghĩa nhất định sẽ thắng gian

tà.

2. Nghệ thuật: Kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn,

nhân vật đợc xây dựng sắc nét, tình tiết và

diễn biến truyện giàu kịch tính.



Tiết 72 Làm văn

Ngày soạn: 14/ 2/2014

Ngày dạy:

/2/2014

luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

a. mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Củng cố vững chắc kĩ năng viết đoạn văn đã học; đồng thời thấy đợc mối liên quan chặt chẽ

giữa các kĩ năng đó với kĩ năng lập dàn ý.

- Vận dụng các kĩ năng đó để viết đợc một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với đời sống

hoặc công việc học tập của các em.

b. chuẩn bị của thầy và trò

1. Thầy:

- Phơng tiện: sgk, sgv

- Phơng pháp: trao đổi, thảo luận, phát vấn, củng cố kiến thức

2. Trò:

- Chuẩn bị bài chu đáo.

- Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh.

c. nội dung và tiến trình

ổn định tổ chức lớp.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Khái quát phẩm chất, tính cách của Ngô Tử Văn qua hành động phi thờng, động trời của

chàng?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

i. đoạn văn thuyết minh

148



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



? Thế nào là một đoạn văn? một đoạn 1. Đoạn văn: là đoạn nằm giữa 2 chỗ xuống dòng. Nó

văn phải đạt đợc những yêu cầu nào phải thể hiện đợc những yêu cầu sau:

trong sgk đã nêu? (GV cho HS nêu rồi

- Tập trung làm rõ ý chung, một chủ đề chung

chốt lại kiến thức đã có trong sgk,

thống nhất.

không cần cho ghi)

- Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trớc và

sau nó.

- Diễn đạt chính xác, trong sáng.

- Gợi cảm, hùng hồn.

? Giữa đoạn văn tự sự và thuyết minh 2. Điểm giống và khác nhau giữa đoạn văn tự sự và

có điểm giống và khác nhau ntn?

thuyết minh:

- Giống nhau: cùng trình bày về một sự kiện, miêu

tả về một sự vật. Ngời viết đều phải quan sát cẩn

then.

- Khác nhau:

+ Đoạn văn thuyết minh phải căn cứ vào mục đích

để có các phơng pháp: giải thích, liệt kê, định nghĩa,

so sánh, phân tích.

+ Tự sự là kể lại.

? Một đoạn văn thuyết minh có thể

gồm bao nhiêu phần chính? Các ý

3. Số lợng phần chính của đoạn thuyết minh hoàn

trong đoạn văn thuyết minh đợc sắp

toàn phụ thuộc vào đối tợng thuyết minh.

xếp theo trình tự nào?

Đoạn văn thuyết minh có thể đợc sắp xếp

theo các trình tự thời gian, không gian, nhận thức,

phản bác chứng minh.

? Phác qua dàn ý đại cơng tp Đại cáo ii. viết đoạn văn thuyết minh

Giới thiệu tác phẩm Đại cáo bình Ngôcủa Nguyễn

bình Ngôcủa Nguyễn Trãi, phần thân

Trãi, phần thân bài.

bài.

a. Hoàn cảnh ra đời của bài cáo:

- Tháng 1- 1428, khi đất nớc sạch bóng quân thù.

- NT đã viết bài cáo trong xúc cảm đặc biệt.

b. NT nêu cao luận đề chính nghĩa:

- T tởng nhân nghĩa.

- Quyền độc lập tự chủ.

c. Nguyên nhân và quá trình chinh phạt thắng lợi:

- Âm mu và tội ác của kẻ thù.

- Lấy chí nhân that cờng bạo.

- Khắc phục gian nan.

- Quyết tâm chiến đấu.

- Chiến đấu thắng lợi.

d. Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử:

- Khẳng định chủ quyền độc lập trên toàn vẹn lãnh

thổ.

- Rút ra bài học lịch sử.

GV chia nhóm cho HS thực hiện viết

đoạn văn: tổ 1 ý a, tổ 2 ý b, tổ 3

ý c, tổ 4 ý d.

Các tổ thảo luận thống nhất viết rồi

149



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



trình bày trớc lớp.

GV nhận xét u, khuyết điểm của từng iii. ghi nhớ: sgk

tổ.

iv. luyện tập

Bài tập 1: Viết đoạn văn nối tiếp theo đoạn văn vừa hoàn

thành trên lớp.

GV thay đổi vị trí đoạn văn cho các tổ. Bài tập 2: Viết một bài văn thuyết minh để giới thiệu một

con ngời, một miền quê, một danh lam thắng cảnh hoặc

một phong trào hoạt động mà anh (chị) có dịp hoạt động.



Tiết 74,75: Tiếng Việt

Ngày soạn: 16/ 2/2014

Ngày dạy:

/2/2014

NHữn g yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.



A. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh: Nắm đợc việc sử dụng tiếng Việt ở các phơng diện :

- Phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu taoh văn bản và phong cách chức năng.

- Vận dụng để viết văn bản.

- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

B. Phơng tiện: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo.

C. Tiến trình tiết dạy

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

? Phát hiện lỗi trong bài tập SGK

I. Sử dụng đúng các chuẩn mực tiếng Việt.

1. Về ngữ âm và chữ viết:

a. Phát hiện lỗi về ngữ âm và chính tả.

- Giặc/ Giặt ; Dáo / ráo ; Lẽ, đỗi/ lẻ đổi

b. Từ ngữ địa phơng.

Dng mờ/ Nhng mà ; Giời/ trời; Bẩu/ bảo;

mờ / mà.

2. Về từ ngữ:

Chữa lại a:

- Khi ra.....đến phút chót.

? Chỉ ra những từ dùng cha đúng, chữa lại.

- Những ....truyền đạt.

- Số ngời mắc bệnh và chết vì các bệnh

truyền nhiễm đã giảm dần.

- Những ....mổ mắt mà sẽ đợc điều trị bằng

các thứ thuốc đặc hiệu.

Lựa chọn dùng từ đúng b:

- Yếu điểm( nhợc điểm)

- Linh động( sinh động)

3. Về ngữ pháp:

? Yêu cầu học sinh sửa lại câu .

a. Phát hiện và chữa lỗi ngữ pháp:

150



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



- Thừa từ Qua-> Sửa lại bỏ từ qua hoặc

thêm chủ ngữ.

- Thiếu chủ ngữ:-> Sửa thêm CN

b. Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu

sau :

- C1 : Cha rõ-> Sửa lại : có đợc ngôi nhà ngời

ta đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn

- C2,3,4 : đúng

? Giải thích vì sao đoạn văn cha có tính thống

nhất.



c. Từng câu trong đoạn văn đều đúng nhng

đoạn văn vẫn không có đợc tính thống nhất và

chặt chẽ:

Có 7 câu cần sắp xếp lại:

- Câu 1: Thuý Kiều ...viên ngoại.

- Câu 2: Họ sống êm ấm dới một mái nhà,

hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ.

- Câu 3: Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt

vời.

- Câu 4: Thuý Kiều là một ngời phun nữ tài

sắc vẹn toàn.

- Câu 5: vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen,

liễu cũng phải hờn.

- Câu 6: Còn Thuý Vân có vẻ đẹp đoan trang,

thuỳ mị.

- Câu 7: Về tài thì Thuý Kiều hơn hẳn Thuý

Vân.

- Câu 8: Thế nhng nàng đâu có đợc hởng hạnh

phúc.

4. Về phong cách ngôn ngữ:

a. Hãy phân tích và chữa lại từ dùng không

đúng phong cách ngôn ngữ:

Câu 1: Hoàng hôn ...từ đợc dùng trong

PCNN nghệ thuật.

Sửa lại: PCNN hành chính là : buổi chiều.

Câu 2: Hết sức... từ dùng trong khẩu ngữ

Sửa lại : PCNN chính luận: rất, vô cùng.



? Có thể dùng trong đơn đề nghị không?



b. Nhận xét các từ ngữ thuộc phong ngôn ngữ

nói trong phong cách NN sinh hoạt ở đoạn văn

sau:

Bẩm cụ....ở tù

- Từ xng hô : Bẩm, cụ, con.

- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thớc đất

cắm dùi cũng không có.

- Từ mang sắc thái khẩu ngữ : sing ra, códám

nói gian, quả, về làng về nớc, chả làm gì nên

ăn.

151



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



-> Không thể dùng trong đơn đề nghị vì đây là

từ ngữ trong văn chơng.

Đơn đề nghị thuộc PCNN hành chính.

II. Hiệu quả của việc sử dụng từ.

1. Câu tục ngữ : Chết đứng còn hơn sông

quỳ

- Đứng và quỳ không dùng theo nghĩa

đen mà dung theo nghĩa chuyển.

+ Chết đứng : Cái chết hiên ngang.

+ Sống quỳ: Cái sống hèn hạ.

-> Nhân cách phẩm chất của con ngời.

2. Chiếc nôi xanh, điều hoà khí hậu : đều là

những từ chỉ cây cối, cách nói có tính hình tợng.

3. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM)

viết: Ai ....cứu nớc : Dùng phép đối và phép

điệp -> tạo không khí, nhịp điệu .

III. Luyện tập

1. Lựa chọn từ đúng: SGK.

2. Từ lớp : phân biệt theo lứa tuổi thế hệ

không có nghĩa xấu.

* Củng cố : làm bài tập SGK.

* Dặn dò: Chuẩn bị bài làm văn tóm tắt văn

bản thuyết minh.



Tiết 76: Làm văn

Ngày soạn: 27/ 2/2014

Ngày dạy:

/3/2014



Tóm tắt văn bản thuyết minh



A. Mục đích yêu cầu:

Giúp học sinh:

- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về việc tóm tắt văn bản thuyết minh.

- Tóm tắt đợc một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản vật, một danh lam

thắng cảnh, một hiện tợng văn học.

152



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trờng cũng nh theo yêu cầu của cuộc sống.

B. Tiến trình tiết dạy

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra: Em hãy nêu khái niệm văn bản thuyết minh, kết cấu của VBTM , nhiệm vụ của

từng phần trong VBTM ?

* Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

G : củng cố lại kiến thức cơ bản về VBTM

qua phần trả lời bài cũ của H.

- Nhắc lại những kiến thức cơ bản về tóm tắt

văn bản tự sự, có sự đối chiếu với bài học

? Theo em mục đích của việc tóm tắt văn bản

thuyết minh là gì?

? Nêu yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh?

G yêu cầu H theo dõi SGK



Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Nhà

sàn

Gọi 1 H đọc văn bản Nhà sàn(T 69)



Nội dung cần đạt

I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết

minh



* Mục đích : nhằm hiểu và ghi nhớ những nội

dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu với ngời

khác về đối tợng thuyết minh , về văn bản đó....

* Yêu cầu: văn bản tóm tắt cần ngắn gọn, rành

mạch, sát với nội dung cơ bản của văn bản gốc .



II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh



H trả lời những câu hỏi gợi ý trang 70.

? Văn bản Nhà sàn thuyết minh về đối tợng nào?



1. Ví dụ : Văn bản Nhà sàn

* Xác định:

- Văn bản Nhà sàn thuyết minh về nhà sànmột công trình xây dựng gần gũi, quen thuộc của

bộ phận khá lớn ngời dân miền núi nớc ta và một

số dân tộc khác ở Đông Nam á.



? - Đại ý của văn bản?



- Đại ý : bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn

gốc và những tiện ích của ngôi nhà sàn



? Tìm bố cục của văn bản? Xác địng nội

dung từng phần?



Sau khi trả lời các câu hỏi trên H tiến hành



* Về bố cục của văn bản :

- Mở bài : ( từ đầu đến văn hóa cộng đồng):

Định nghĩa và nêu mục đích của nhà sàn.

- Thân bài: (từ Toàn bộ đến nhà sàn): thuyết

minh cấu tạo, nguồn gốc và công dụng của nhà

sàn .

- Kết bài: đoạn còn lại: Đánh giá, ngợi ca vẻ

đẹp, sự hấp dẫn của nhà sàn ở Việt Nam từ xa đến

nay.

153



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



viết tóm tắt văn bản trong khoảng 10 câu.

( Học sinh tóm tắt . G nhận xét . tham khảo bài

Chú ý : cần tóm gọn đợc những ý chính nhất . tóm tắt sau:

Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng

để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khắc.

Toàn bộ nhà sàn đợc cấu tao bằng tre, giang, nứa,

gỗ; gồm nhiều cột chống, mặt sàn gầm sàn, các

khoang nhà để ở hoặc rửa ráy. Hai đầu nhà có hai

cầu thang. Nhà xuất hiện từ thời Đá mới, tồn tại

phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam á,

Nhà sàn có nhiều tiện ích .......Nhà sàn ở một số

vùng miền núi nớc ta đạt tới trình độ kĩ thuật và

thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn với du khách .)

Từ VD trên, G hỏi H cách thức tóm tắt văn

bản thuyết minh.



Gọi 1 H đọc phần ghi nhớ SGK(70)

*G :Củng cố bài học bằng phần luyện tập

SGK(71) nếu còn thời gian

Hớng dẫn H về nhà làm bài tập còn lại.



2. Cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh.

- Xác định mục đích, yêu cầu.

- Đọc kĩ văn bản gốc để tìm dữ liệu, có thể gạch

những ý quan trọng.

- Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn

và bài đáp ứng yêu cầu của văn bản .

- Kiểm tra kết quả tóm tắt .

III. Luyện tập.



* Dặn dò:

- Học bài và làm bài tập(trang 72)

- Soạn bài Hồi trống cổ thành.



Tiết 77: Văn

Ngày soạn: 28/ 2/2014

Ngày dạy: /3/2014



A. Mục đích -yêu cầu:

Giúp học sinh:

154



Hồi trống cổ thành

(Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa)

-La Quán Trung -



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



- Hiểu đợc tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trơng Phi cũng nh tình nghĩa vờn đào cao đẹp

của ba anh em kết nghĩa một biểu hiện riêng của lòng trung nghĩa.

- Hồi trống gieo vào lòng ngời đọc âm vang chiến trận hào hùng .

B. Tiến trình tiết dạy

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra:

* Bài mới: Giới thiệu khái quát về một số thành tựu đặc trng của văn học Trung Quốc qua các

triều đại nhằm dẫn dắt đến triều Minh- Thanh

Hoạt động của thầy và trò

Yêu cầu H theo dõi SGK, nắm ngững thông

tin chính về tác giả.



Dựa vào SGK nắm những nét chính về nội

dung và đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết

cổ điển TQ và Tam quốc diễn nghĩa .



Nội dung cần đạt

I- Đọc - tìm hiểu chung.

1. Tác giả: La Quán Trung(1330-1400)

- Tên La Bản hiệu Hồ Hải tản nhân, ngời Thái

nguyên ( Sơn Tây cũ), sống ở cuối đời Nguyên

đầu Minh.

- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây

đó.

- Có công su tầm và biên soạn dã sử, là ngời

có nhiều đóng góp đối với VHTQ ở Thể loại

tiểu thuyết lịch sử.



G giới thiệu để H biết đặc điểm của tiểu

thuyết cổ điển TQ: kể lại sự việc theo trình tự

2. Tam quốc diễn nghĩa:

thời gian mang tính biên niên, tính cách nhân

- Ra đời vào đầu đời Minh(1368-1644), gồm

vật đợc biểu hiện thông qua hành động và đối 120 chơng, là loại giảng sử.

thoại là chính .( Những đặc điểm này sẽ đợc

làm rõ qua đoạn trích)

G có thể kể tóm lợc về nội dung của tp, bổ

sung những kiến thức trong phần tiểu dẫn .

- Nội dung của tác phẩm (SGK-74).

G có thể cho H đọc đoạn trích nếu cần.

Bằng kiến thức về tác phẩm G kể sơ lợc phần

trớc đoạn trích, có thể cung cấp một số thông 3. Đoạn trích Hồi trống Cổ Thành

tin liên quan đến bài đọc thêm ở tiết sau .

- Vị trí : đoạn trích thuộc hồi 28.

Gọi 1 H kể tên những nhân vật xuất hiện trong

- Xuất xứ : SGK(75)

đoạn trích. Trong đó nhân vật nào là nhân vật

chính?

H : trả lời .

II. Đọc - hiểu văn bản.

? nếu xem đoạn trích là một màn kịch, theo

em màn kịch diễn ra ở đâu? không gian đó

nh thế nào?

G : gợi ra một đặc điểm về không gian của

tiểu thuyết .

đi vào tìm hiểu đặc điểm của nhân vật .

G khẳng định Trơng Phi không nằm trong tứ

tuyệt của Tam quốc nhng là nhân vật tiêu

biểu.



1. Nhân vật Trơng Phi



155



Giỏo ỏn Ng vn 10 Nm hc 2013 -2014



? NV Trơng Phi là ngời nh thế nào?

Tìm những chi tiết để làm sáng tỏ.



* Trơng Phi là vị tớng giỏi, có uy quyền, cơng

trực, ngay thẳng, nóng nảy:

- Đến Cổ Thành vay lơng không đợc liền

? Khi nghe tin Quan Công đến Trơng Phi đã

đuổi quan huyện chiếm Cổ Thành.

có hành động gì?

- Khi nghe tin Quan Công đến :

+ Hành động : lập tức mặc áo giáp vác xà

? Theo em vì sao Trơng Phi nổi giận định đâm mâu.....hò hét nh sấm, chạy lại đâm QC.

QC: chọn đáp án đúng bài tập trắc nghiệm

+ Dáng vẻ : mắt tròn xoe, râu hùm vểnh nga. Vì cho rằng QC đã bội nghĩa.

ợc ...

b. Vì cho rằng QC đến đây đánh lừa Trơng

+ Lời nói: xng mày ...tao.

Phi.

c. vì phải chịu cảnh thất tán ở Từ Châu.

( a)

d. Vì QC là kẻ thù.

? Qua đó ta thấy Trơng Phi là ngời thế nào?

* Trơng Phi là ngời trọng nghĩa, trung thành

với vua, tôn thờ chữ tín, tôi trung không thờ

? Nguyên tắc ứng xử của Trơng Phi là gì?

hai chủ.



? Khi gặp Trơng Phi thái độ của QC thế nào?

? Trớc hành động của TP, QC phản ứng ra

sao?

? Cách ứng xử đó cho ta thấy QC là ngời ntn?

QC đã chứng tỏ lòng trung nghĩa của mình

bằng cách nào?



* Nguyên tắc ứng xử trung thành, không

quanh co lắt léo:

- Khi hai chị khuyên can...

- Khi thấy quân Tào, Trơng Phi nổi giận

- Thách thức QC phải chém đầu Sái Dơng

mới tin.

NX: Cách giải quyết của một ngời ngay thẳng,

cơng trực, nhân vật sử thi lời nói đi đôi với

hành động, bằng hành động

2. Nhân vật Quan Công.

- Khi nhìn thấy TP, QC đã rất mừng rỡ.

- Khi TP đâm. QC giật mình, tránh mũi lao,

rồi trấn tĩnh, dùng lời nói nhẹ nhàng phân giải.

- QC là ngời rất trọng nghĩa, độ lợng, từ tốn

Giải quyết nhanh gọn đúng với quan hệ



G khẳng định hình ảnh QC chính là nhân vật

phản chiếu tính cách của Trơng Phi .

? Sau khi học xong, chúng ta học tập đợc ở hai của tớng võ đối với tớng võ.

nhân vật nét tính cách nào?

? Tìm hiểu ý nghĩa Hồi trống Cổ Thành

Cho H thảo luận câu hỏi 2,4 SGK (79)

3. ý nghĩa Hồi trống Cổ Thành

* Củng cố : nêu chủ đề đoạn trích .

Đánh giá về nghệ thuật .

* Dặn dò : học bài .

156



- Hồi trống thi tài, tỏ lòng, biểu dơng dũng

khí và lòng trung nghĩa.

- Hồi trống thu quân, hồi trống đoàn tụ, hội

ngộ của những ngời anh hùng.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

×