1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 682 trang )


Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



Ÿ Bước 1: Phát bài cho HS.

- HS nhận bài kiểm tra.



- Phát bài cho HS.



- Yêu cầu HS xem lại bài làm của bản thân và lời nhận xét của - Xem bài làm và lời phê của GV.

GV.

Ÿ Bước 2: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề

bài.

- Gọi HS nêu lại đề bài.



- Nêu lại đề bài.



- Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung, hình - Xác đònh nội dung và hình thức.

thức.

- Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài - HS xây dựng dàn bài.

viết.

- GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý (ở sổ chấm trả - HS ghi nhận

bài) và các yêu cầu cần đạt.

Ÿ Bước 3: Nhận xét và đánh giá bài viết.

- GV cho HS tự nhận xét bài viết của mình (ưu điểm, nhược - Đối chiếu với dàn bài.

điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu.

- GV nhận xét, đánh giá của mình về bài viết của HS: ưu, nhược - Tiếp thu để khắc phục.

điểm; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho

ví dụ cụ thể theo bài làm của HS). Có thể đọc một vài đoạn văn

miêu tả hay trong bài làm của HS.

- Kết luận chung về hướng khắc phục và thông báo kết quả

thống kê điểm.

VI. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (5 phút)

GV chốt lại những việc cần thiết phải thực hiện và phải tránh khi thực hiện kiểm tra.

2. Dặn dò: (5 phút)

* Bài vừa học:

- Về xem lại bài kiểm để rút kinh nghiệm.

- Tiếp tục sửa các lỗi đã mắc phải.

- Biên bản phải đạt những yêu cầu nào về nội dung và hình thức.

* Chuẩn bò tiết sau: “ Biên bản”.

- Đọc biên bản trong SGK.

- Biên bản ghi lại sự việc gì ?

- Biên bản phải đạt những yêu cầu nào về nội dung và hình thức.

NHẬN XÉT – ĐÁNH GIA Ù



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 580



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

Nhận xét chung:

- Ưu đểm:



+ Đa số các em xác đònh đúng yêu cầu đề.

+ Một số em làm đúng theo yêu cầu của đề, phân tích được nội dung và nghệ thuật bài thơ.

+ Một số em có chữ viết đẹp, trình bày bài viết rõ ràng, khúc chiết.

- Khuyết điểm:



+ Một số em chưa có kó năng làm bài, chưa có hệ thống luận điểm, chưa thuộc và chưa nắm được nội dung

và nghệ thuật của bài thơ.

+ Một số ít không hiểu đề, lập luận lan man.

+ Những em yếu – kém không cố gắng làm bài, làm chiếu lệ chỉ ghi vài chữ lấy có.

+ Lỗi chính tả quá nhiều, dùng câu, từ thiếu chính xác.

+ Chữ viết xấu, thiếu nét, thiếu dấu và để dấu không chính xác.

Thống kê điểm:

Lớp



TS

HS



9A

26

9B

25

Thống kê lỗi:



0-<3



3-<5



SL



TL



1

1



3.8%

4%



Những lỗi mắc phải

Chưa có kó năng làm

bài.



SL



3



5-<7



7-<9



9 - 10



TL



SL



TL



SL



TL



SL



TL



12%



16

14



61.5%

56%



7

6



26.9%

24%



2

1



7.7%

4%



9A



9B



Hoàng Dương .



Ngọc Anh, Khá, Luân, Thống



Lỗi diễn đạt.



Hoàng Dương , Thò Ngọc, Ngọc Nhi, Kha, Hải,

Quý, Phúc, Huy, Trường.



Ngọc Anh, Khá, Luân, Thống, Minh Anh, Đặng,

Em, Hoa,



Lỗi chính tả, câu, từ.



Hoàng Dương , Kha, Hải, Quý, Phúc, Huy,

Trường., Khang, Ngân,



Ngọc Anh, Khá, Luân, Thống, Em, Ly, Triều,

Trường.



Hoàng Dương , Kha, Hải, Quý, Phúc, Huy,

Trường., Khang, Ngân,



Khá, Luân, Thống, Em, Ly, Triều, Trường., Khá.



Chữ xấu,thiếu nét,

thiếu dấu.

Hướng khắc phục :



* Đối với học sinh :

- Về nhà rèn luyện kó năng lập luận.

- Phải rèn luyện chữ viết.

- Cần nắm vững các bước làm của kiểu bài nghò luận.

* Đối với giáo viên :

- Tăng cường rèn luyện kó năng lập luận và diễn đạt cho HS.

- Tăng cường dạy nâng kém.

- Tác động tư tưởng.

………………………………………………..



PHẦN BỔ SUNG



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 581



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………



Ngày soạn : 19/03/2014

Tiết : 145

Tuần : 31



BIÊN BẢN

I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.

2. Kỹ năng:

Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghò.

3. Thái độ:

- Có ý thức khi viết biên bản trong cuộc sống.

- Tính cẩn thận chính xác trong khi viết biên bản.



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, biên bản (mẫu).

2. Chuẩn bò của học sinh:

Tìm hiểu bài, sưu tầm một số loại biên bản thường gặp.



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong cuộc sống chúng ta cũng thường gặp những trường hợp cần viết biên bản. Vậy biên bản là gì?

Cách viết như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng hiểu thêm về biên bản.

 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (34 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



* Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm.

- Gọi HS đọc thầm 2 biên bản trong - HS đọc 2 biên bản.

SGK.



NỘI DUNG

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN:



1. Khái niệm:



Hỏi: Hai biên bản trên ghi lại những - Biên bản 1: Ghi lại nội dung

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 582



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

sự việc gì ? (mục đích).



diễn biến, các thành phần tham

dự một cuộc họp chi đội.

Biên bản 2: Ghi lại nội dung

diễn biến, các thành phần tham

dự một cuộc trao trả giấy tờ,

tang vật, phương tiện cho người

vi phạm sau khi đã được xử lí.



Hỏi: Theo em, hai biên bản này khác

nhau như thế nào ?



-Trả lời.

(Biên bản 1 là biên bản hội

nghò, biên bàn 2 là biên bản sự

vụ).



Hỏi: Từ hai biên bản trên, theo em - Về nội dung:

+ Số liệu, sự kiện phải chính

biên bản cần phải đạt những yêu cầu

xác, cụ thể (nếu có tang vật,

gì về nội dung và hình thức?

chứng cứ, giấy tờ liên quan

cũng phải đính kèm theo).

+ Ghi chép phải trung thực,

đầy đủ, không suy diễn chủ

quan.

+ Thủ tục phải chặt chẽ (ghi

rõ thời gian, đòa điểm cụ thể).

- Về hình thức:

+ Phải viết đúng mẫu quy đònh.

+ Không trang trí họa tiết,

tranh ảnh minh họa, ngoài nội

dung của biên bản.

Hỏi: Em hãy kể tên một số loại biên

bản thường gặp trong thực tế?



- HS có thể kể:

+ Biên bản họp PHHS,

+ Biên bản giải quyết tranh

chấp,

+ Biên bản sơ kết lớp,

+ Biên bản bàn giao công tác,

+ Biên bản kiểm kê thư viện,

+ Biên bản xử lí vi phạm an

toàn giao thông,

+ Biên bản họp dân, ….



Hỏi: Từ quá trình tìm hiểu trên, theo - Trình bày.

em biên bản là gì?



Biên bản là loại văn bản ghi

chép một cách trung thực, chính

xác, đầy đủ một sự việc đang

xảy ra hoặc vừa mới xảy ra.



Hỏi: Theo em, gọi là một biên bản thì - HS trả lời.

cần phải đạt những yêu cầu gì ?



2. Yêu cầu của biên bản:

Số liệu, sự kiện phải chính

xác, cụ thể; ghi chép phải trung

thực.



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 583



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp

về cách viết một biên bản.

- GV cho HS xem lại các văn bản ở - Xem lại các văn bản ở mục I.

mục I.



Giáo án ngữ văn 9

II. BỐ CỤC, CÁCH VIẾT BIÊN

BẢN:



Biên bản gồm các mục sau:



Hỏi: Phần mở đầu của biên bản gồm - HS trả lời.

những mục gì ?



- Phần mở đầu: (phần thủ tục):

Quốc hiệu và tiêu ngữ (đối với

biên bản sự vụ, hành chính),

tên biên bản, thời gian, đòa

điểm, thành phần tham dự và

chức trách của họ.



Hỏi: Phần nội dung biên bản gồm - HS trả lời.

những mục gì ?



- Phần nội dung: Diễn biến và

kết quả của sự việc.



Hỏi: Em có nhận xét như thế nào về - Rõ ràng, chính xác, cụ thể,

cách ghi những nội dung trong biên trung thực, khách quan.

bản?

Hỏi: Theo em, tính chính xác, cụ thể - Tính chính xác, cụ thể giúp

cho người có trách nhiệm làm

của biên bản có giá trò như thế nào?

cơ sở xem xét để đưa ra những

kết luận đúng đắn.

Hỏi: Phần kết thúc biên bản có những - HS trả lời.

mục nào?



Hỏi: Theo em, mục ký tên dưới biên - Chữ ký thể hiện tư cách pháp

nhân của người có trách nhiệm

bản nói lên điều gì?

lập biên bản.



- Phần kết thúc: Thời gian kết

thúc, chữ ký và họ tên của các

thành viên có trách nhiệm

chính, những văn bản hoặc hiện

vật kèm theo (nếu có).



Hỏi: Lời văn trong biên bản phải như - Lời văn của biên bản cần

ngắn gọn, chính xác.

thế nào?

- GV: Biên bản không có hiệu lực

pháp lý để thi hành mà chủ yếu

được dùng làm chứng cứ, làm cơ sở để

xem xét, kết luận một sự việc hoặc

một sự kiện nào đó. Biên bản thuộc

loại văn bản hành chính, thường

được sử dụng rộng rãi trong đời sống.

Vì vậy, các em cần phải biết, hiểu

để khi ra trường còn sử dụng rất

nhiều.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 584



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

* Chuyển ý: Để hiểu thêm về biên

bản, chúng ta sẽ thực hiện phần

luyện tập.

 Hoạt động 2: Luyện tập. (10 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

III. LUYỆN TẬP:



* Hướng dẫn luyện tập.



BÀI TẬP 1. Chọn tình huống

- Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu cầu. - HS đọc, chia nhóm thảo luận. cần viết biên bản.

Đại diện nêu ý kiến (như nội Chọn các trường hợp a, c, d.

Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn).

dung ghi).

BÀI TẬP 2. Ghi lại phần mở

- HS đọc và thực hiện cá nhân đầu, các mục lớn trong phần

- Gọi HS đọc BT2, thực hiện cá nhân

=> tập thể lớp nhận xét.

nội dung, phần kết thúc của

biên bản cuộc họp giới thiệu

đội viên ưu tú của chi đội cho

- Ghi nhận.

- GV nhận xét – kết luận.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (3 phút)

- Biên bản là gì ?

- Yêu cầu của biên bản ?

- Bố cục và cách viết biên bản như thế nào ?

2. Dặn dò: (4 phút)

* Bài vừa học:

Học bài và viết một biên bản hoàn chỉnh, đúng quy cách (Biên bản họp lớp tuần vừa qua).

* Chuẩn bò bài cho tiết học sau: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.

- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, bố cục.

- Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn như thế nào? (trang phục, trang bò, diện mạo).

- Tinh thần, thái độ của ông ra sao?

- Bài học kinh nghiệm rút ra cho bản thân?



PHẦN BỔ SUNG

Bài tập 2.

Liên đội trường THCS…

Chi đội:

BIÊN BẢN GIỚI THIỆU ĐỢI VIÊN ƯU TÚ VÀO ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH

Thời gian:………..

Thành phần tham dự:…………..

Đại biểu:…………..

Chủ tọa:……………….

Nội dung cuộc họp:

1. Chủ tọa nêu lý do và mục đích cuộc họp.

2. Giới thiêu các đội viên ưu tú.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 585



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

3. Tóm tắt thành tích.

4. Ý kiến đóng góp của đội viên.

5. Phát biểu của đại biểu.

Kết thúc

Lời cảm ơn

Thời gian kết thúc

Chủ Tọa

( Ký tên )



…………………………………………………………………………



Thư ký

(Ký tên)



Duyệt ngày 22 tháng 03 năm



2014



…………………………………………………………………………

TTCM

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Phan Thanh Tuấn

…………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 586



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………



Ngày soạn : 23/03/2014

Tiết : 146

Tuần : 32



Văn học



RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(TRÍCH RÔ-BIN-XƠN CRU-XÔ)



Đe-ni-ơn Đi-phô



I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

Nghi lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản dòch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.

- Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.

3. Thái độ:

- GD tinh thần vượt qua những hồn cảnh khó khăn, sống lạc quan.

- Có ý thức học tập cách viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, ảnh chân dung tác giả, các tư liệu liên quan bài dạy.

2. Chuẩn bò của học sinh:

Đọc và soạn bài.



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Trình bày về tác giả Lê Minh Khuê ? Em có nhận xét gì về nhân vật Phương Đònh trong bài ?

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Hằng ngày trong cuộc sống đời thường, các em ln sống và học tập, sinh hoạt, vui chơi cùng với gia

đình, bè bạn, thầy cơ. Hãy thử hình dung trong một hồn cảnh bất thường, bất khả kháng, em phải tách mình ra

khỏi mơi trường sống quen thuộc để một mình sống giữa một hòn đảo hoang vu giữa biển khơi xa lạ, cắt đức mọi

quan hệ với xã hội khoảng một tuần hoặc một tháng... Lúc ấy, em sẽ sống ra sao? Em sẽ nghĩ gì ? Nhân vật chính

trong truyện của Đi-phơ đã rơi vào hồn cảnh đó khi anh mới 27 tuổi. Và anh đã kiên cường vượt qua hơn 28

năm cho đến ngày được trở về đất nước, q hương (khi ơng đã 55 tuổi). Thật đáng khâm phục biết bao! Từ một

thanh niên rất đẹp trai, hào hoa, lịch sự, sau hơn 10 năm vật lộn với cuộc sống một mình trên đảo vắng, Rơ-binxơn đã trở thành người đàn ơng trung niên như thế nào ? Thì đây, bức chân dung tự họa của nhân vật.

 Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (10 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, diễn giảng.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 587



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



I. TÌM HIỂU CHUNG:



* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác

phẩm.

- Gọi HS đọc chú thích *.



- HS đọc.



Hỏi: Nêu những nét chính về tiểu sử - HS trả lời.

tác giả ?

- GV: Đi-phô là nhà văn Anh, sinh ở

thủ đô trong một gia đình Thanh giáo.

Gia đình làm nghề sản xuất, sau

chuyển sang buôn bán, đã chạy chọt

cho ông vào học trường dòng để làm

mục sư. Nhưng Đi-phô đã từ bỏ con

đường gia đình lựa chọn để đi vào kinh

doanh và kinh qua rất nhiều nghề, đặt

chân lên rất nhiều nước. Có thời kỳ

buôn bán thua lỗ ông phải trốn sang

các thuộc đòa tránh nợ. Hoàn cảnh

sống ấy đã ảnh hưởng đến các sáng tác

văn học của ông. Ơng đến với tiểu

thuyết khá muộn, Khi đã gần 60 tuổi.

Rơ-bin-xơn Cru-xơ (1719) là tiểu thuyết

đầu tay và cũng nổi tiếng nhất của ơng.

Sau đó ơng còn viết một số cuốn khác

như: Thủ lĩnh Xin-gơn-tơn (1720), Rơxa-na (1724).

Hỏi: Hãy nêu xuất xứ của văn bản ?



NỘI DUNG



- HS trả lời (như nôïi dung ghi).



- GV: Văn bản Rơ-bin-xơn ngồi đảo

hoang trích từ tiểu thuyết Rơ-bin-xơn

Cru-xơ, nhan đề đầy đủ là “ Cuộc đời

và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rơbin-xơn Cru-xơ. Tác phẩm được viết

dưới hình thức tự truyện Rơ-bin-xơn tức

là Rơ-bin-xơn Cru-xơ, xưng “tơi” tự kể

chuyện mình. Một ngày cuối tháng chín

năm 27 tuổi, Rơ-bin-xơn q ở miền

Yooc-sai, nước Anh, bị bão đắm tàu,

một mình sống sót dạt vào đảo hoang

khơng có dấu chân người. Sau 28 năm,

2 tháng, 19 ngày, Rơ-bin-xơn khi ấy đã

55 tuổi, mới trở về được nước Anh.

Đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang

kể chuyện lúc Rơ-bin-xơn đã một mình

sống ngồi đảo hoang khoảng 15 năm.



1. Tác giả:

Đe-ni-ơn Đi-phô (1660-1731)

là nhà văn lớn của Anh ở thế

kỷ XVIII.



2. Tác phẩm:

Văn bản được trích từ tiểu

thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô, nhan

đề đầy đủ là Cuộc đời và những

chuyện phiêu lưu kì lạ của Rôbin-xơn Cru-xô. Tác phẩm được

viết bằng hình thức tự truyện.



- Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, - HS đọc.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 588



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (682 trang)

×