1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 682 trang )


Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



I. TÌM HIỂU CHUNG:



* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác

phẩm.

- Gọi HS đọc chú thích *.



- HS đọc.



Hỏi: Nêu những nét chính về tiểu sử - HS trả lời.

tác giả ?

- GV: Đi-phô là nhà văn Anh, sinh ở

thủ đô trong một gia đình Thanh giáo.

Gia đình làm nghề sản xuất, sau

chuyển sang buôn bán, đã chạy chọt

cho ông vào học trường dòng để làm

mục sư. Nhưng Đi-phô đã từ bỏ con

đường gia đình lựa chọn để đi vào kinh

doanh và kinh qua rất nhiều nghề, đặt

chân lên rất nhiều nước. Có thời kỳ

buôn bán thua lỗ ông phải trốn sang

các thuộc đòa tránh nợ. Hoàn cảnh

sống ấy đã ảnh hưởng đến các sáng tác

văn học của ông. Ơng đến với tiểu

thuyết khá muộn, Khi đã gần 60 tuổi.

Rơ-bin-xơn Cru-xơ (1719) là tiểu thuyết

đầu tay và cũng nổi tiếng nhất của ơng.

Sau đó ơng còn viết một số cuốn khác

như: Thủ lĩnh Xin-gơn-tơn (1720), Rơxa-na (1724).

Hỏi: Hãy nêu xuất xứ của văn bản ?



NỘI DUNG



- HS trả lời (như nôïi dung ghi).



- GV: Văn bản Rơ-bin-xơn ngồi đảo

hoang trích từ tiểu thuyết Rơ-bin-xơn

Cru-xơ, nhan đề đầy đủ là “ Cuộc đời

và những chuyện phiêu lưu kì lạ của Rơbin-xơn Cru-xơ. Tác phẩm được viết

dưới hình thức tự truyện Rơ-bin-xơn tức

là Rơ-bin-xơn Cru-xơ, xưng “tơi” tự kể

chuyện mình. Một ngày cuối tháng chín

năm 27 tuổi, Rơ-bin-xơn q ở miền

Yooc-sai, nước Anh, bị bão đắm tàu,

một mình sống sót dạt vào đảo hoang

khơng có dấu chân người. Sau 28 năm,

2 tháng, 19 ngày, Rơ-bin-xơn khi ấy đã

55 tuổi, mới trở về được nước Anh.

Đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang

kể chuyện lúc Rơ-bin-xơn đã một mình

sống ngồi đảo hoang khoảng 15 năm.



1. Tác giả:

Đe-ni-ơn Đi-phô (1660-1731)

là nhà văn lớn của Anh ở thế

kỷ XVIII.



2. Tác phẩm:

Văn bản được trích từ tiểu

thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô, nhan

đề đầy đủ là Cuộc đời và những

chuyện phiêu lưu kì lạ của Rôbin-xơn Cru-xô. Tác phẩm được

viết bằng hình thức tự truyện.



- Hướng dẫn HS đọc văn bản: To, rõ, - HS đọc.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 588



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

phát âm chuẩn. Giọng trầm tĩnh, vui

tươi, pha chút hóm hĩnh, tự giễu cợt.

GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.

- Gọi HS đọc chú thích.



- HS đọc.



Hỏi: Em có nhận xét gì vê thể loại ? - Trả lời.

Ngơi kể ?

Hỏi: Xét xem nếu phải tách đoạn cuối

cùng của văn bản thành hai đoạn riêng

biệt thì nên ngắt ra ở chỗ nào. Tìm bố

cục của bài văn và đặt tiêu đề cho

từng phần).



Hỏi: Vò trí và độ dài phần Rô-bin-xơn

kể về diện mạo của chàng có gì đáng

chú ý so với các phần khác ? Thử giải

thích vì sao lại như vậy nếu xem xét từ

góc độ nhân vật xưng “tôi” tự kể

chuyện mình ?



* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu bức

chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn.



- Trình bày.



- Tiểu thuyết phưu lưu.

- Ngơi kể: ngôi thứ nhất đặt vào

nhân vật Rơ-bin-xơn.

3. Bố cục: Bố cục 4 phần:

+ Phần 1 trùng với đoạn 1 của

văn bản). => Mở đầu.

+ Phần 2: Tiếp theo….của tôi.

=> Trang phục của Rô-bin-xơn.

+ Phần 3: Tiếp theo…. khẩu

súng của tôi. => Trang bò của

Rô-bin-xơn.

+ Phần 4: Phần còn lại. =>

Diện mạo của Rô-bin-xơn.



- Phần miêu tả diện mạo chỉ

chiếm một dung lượng ít ỏi (hơn

10 dòng). Điều này có nguyên

nhân từ ngôi kể chuyện. Chuyện

được kể từ ngôi thứ nhất. Rôbin-xơn tự kể về mình vì thế

chàng chỉ có thể kể những gì

mình nhìn thấy được mà thôi,

điển hình là bộ ria mép to

tướng. Ngược lại,các chi tiết về

vũ khí, trang phục lại được

miêu tả khá kó. Đây là dụng ý

nghệ thuật của tác giả. Bằng

cách kể theo ngôi thứ nhất, tác

giả có thể miêu tả một bộ dạng

kì khôi, thu hút sự chú ý của

bạn đọc.



 Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản. (20 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, phân tích, giảng bình.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



* Hướng dẫn phân tích.



NỘI DUNG

II. PHÂN TÍCH.



1. Nội dung:

a. Bứ c châ n dung tự hoạ



Hỏi: Nhân vật tơi (Rơ-bin-xơn) đã tự - Thái độ hoảng sợ hoặc cười

cảm nhận về chân dung của mình như sằng sặc, chứng tổ bộ dạng của

GV : Diệp Xuân Huy



củ a Rô - bin-xơn:



Trang 589



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

thế nào ? Thái độ của anh đối với bản anh thật kì quặc, kì lạ, qt đản.

thân mình như thế nào ?

Hỏi: Hãy miêu tả bức chân dung tự - Trả lời:

hoạ của Rô-bin-xơn qua lời tự thuật + Trang phục (mũ làm bằng da

của nhân vật ?

dê; áo bằng da dê dài lưng

chừng hai bắp đùi; quần loe

bằng da dê; tự tạo đôi ủng). Từ

hình dáng đến chất liệu đều

bằng da dê.

+ Trang bò (thắt lưng, cưa, rìu

con, túi đựng thuốc, đạn, súng,

…) lỉnh kỉnh, cồng kềnh.

+ Bộ ria vừa dài vừa to và màu

da không đến nổi đen cháy.

Hỏi: Em có nhận xét gì về trang phục, - Trả lời (như nôïi dung ghi).

trang bò, diện mạo của Rô-bin-xơn ?

Hỏi: Em hãy nhận xét về cuộc sống - Trả lời (như nôïi dung ghi).

của Rô-bin-xơn qua bức chân dung tự

hoạ?

* Chuyển ý: Tinh thần của Rô-bin-xơn

như thế nào khi sống ngoài đảo hoang?

Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.

Hỏi: Mặc dù vậy, khi khắc hoạ bức - Phân tích.

chân dung tự hoạ của mình, Rô-bin- Có tinh thần vượt khó, ý chí

xơn có lời kể nào than phiền đau khổ nghò lực phi thường, bất chấp

gian khổ, luôn lạc quan, yêu

không ? Qua đó, chứng tỏ điều gì ?

đời. => Ta hình dung chàng

như là một vị chúa đảo.



- Cách ăn mặc và trang bò: đều

bằng da dê, kỳ dò.

- Diện mạo:

+ Da không đến nỗi đen cháy.

+ Râu ria vừa dài vừa to.



⇒ Nực cười, kỳ quái.



=> Đó là cuộc sống thiếu thốn

nơi thời tiết khắc nghiệt mà anh

đã phải trải qua hơn mười mấy

năm.



b. Tình thầ n Rô - bin-xơn

ngoà i đả o hoang :

- Có tinh thần vượt khó, ý chí

nghò lực phi thường, bất chấp

gian khổ.

- Luôn lạc quan, yêu đời.



Hỏi: Đặt trường hợp em rơi vào hoàn - Trả lời: Tuỳ ý kiến HS (không

cảnh như Rô-bin-xơn thì em xử sự như nên bi quan, …).

thế nào ? Qua đó em học tập được gì ở

Rô-bin-xơn ?

- GV: Cuộc sống dù có gian nan vất vả

nhưng anh không hề than vãn, kiêu ca;

Chúng ta thấy điều kiện sống và tính

cách kiên cường, tinh thần lạc quan,

u đời của con người trong hồn cảnh

bị tách rời khỏi cộng đồng trong thời

gian rất dài. Anh khơng hề kêu xin, cầu

nguyện, mong ước hão huyền hay bất

lực bng xi chờ chết. Ngược lại, anh

đã suy tính chi li, hành động kiên quyết.

Kiên trì và khơn khéo, bằng tất cả tài

GV : Diệp Xuân Huy



- Nghe và học tập.



Trang 590



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

sức của mình, qua trang bị và trang

phục lỉnh kỉnh, lơi thơi và kì quặc, vẫn

thấy hiện lên và sáng ngời chân dung vị

chúa đảo bất đắc dĩ, trên hòn đảo của

mình. Mơt con người tính ưa hài hước,

u đời, ham sống và mạnh mẽ biết bao.

Dù khó khăn ln phấn đấu để cuộc

sống tốt đẹp hơn, chàng khơng để thiên

nhiên khuất phục mà đã khuất phục

được thiên nhiên.



2. Nghệ thuật:

- Sáng tạo trong việc lựa chọn

ngôi kể và nhân vật kể chuyện.

- Lựa chọn ngôn ngữ kể tự

nhiên, hài hước.



Hỏi: Theo em, nét nổi bật về nghệ

thuật của văn bản là gì ?



 Hoạt động 3: Đọc – hiểu ý nghóa văn bản. (5 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, giảng bình.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

III. TỔNG KẾT:



* Hướng dẫn tìm hiểu ý nghóa văn

bản.



Ca ngợi sức mạnh, tinh thần

Hỏi: Qua văn bản tác giả muốn thể Tinh thần lạc quan của Rô-binlạc quan, ý chí của con người

xơn ngoài đảo hoang.

hiện điều gì ?

trong những hoàn cảnh đặc

biệt.

Hỏi: Qua đoạn trích này em rút ra được - Tự trình bày.

bài học gì ? Tác giả muốn nhắc nhở

chúng ta điều gì ?

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (2 phút)

Em rút ra bài học gì về ý chí, nghò lực của con người trong cuộc sống ?

(Luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh; … )

2. Dặn dò: (3 phút)

* Bài vừa học:

- Học bài

- Tập tóm tắt tác phẩm; hình dung, tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn.

- Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm nghó về nhân vật.

* Chuẩn bò tiết sau: “Tổng kết về ngữ pháp”.

- Kiến thức về danh từ, động từ, tính từ.

- cụm từ.

- Làm và trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK.

PHẦN BỔ SUNG



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 591



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………



Ngày soạn : 24/03/2014

Tiết : 147-148

Tuần : 32



Tiếng Việt



TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ,

cụm tính từ và những từ loại khác).

2. Kỹ năng:

- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.

- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ loại và cụm từ hợp lí trong q trình viết văn.

- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, bảng phụ.

2. Chuẩn bò của học sinh:

Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.

III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.

3. Tiến trình bài dạy:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Hai tiết học này, chúng ta sẽ cùng ôn tập lại các kiến thức về tiếng Việt từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại,

cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu.

 Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về từ loại. (24 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



* Hướng dẫn hệ thống kiến thức

về từ loại.



NỘI DUNG

A. TỪ LOẠI:

I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ.



Hỏi: Thế nào là động từ, danh từ, - Trình bày khái niệm.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 592



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

tính từ ?



- Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu - HS đọc và lên bảng trình BÀI TẬP 1. Xác đònh danh từ, động từ,

cầu và thực hiện (HĐ nhóm 3 bày. => nhận xét, bổ sung.

tính từ.

bàn, thực hiện vào bảng con).

- Danh từ: lần, lăng, làng.

- Độâng từ: đọc, nghó ngợi, phục dòch,

- Nhận xét – kết luận.

- Ghi nhận.

đập.

- Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung

sướng.

BÀI TẬP 2. Điền từ và xác đònh từ loại.

- GV chia bảng làm 3 cột, gọi HS - HS đọc và lên bảng thực - rất hay – những cái lăng – rất đột ngột

đọc BT2, xác đònh yêu cầu và hiện (3 HS làm, mỗi HS làm - đã đọc – hãy phục dịch – một ơng giáo

thực hiện.

– rất phải

một cột, còn lại làm cá nhân - một lần – các làng

trên giấy nháp).=> nhận xét, - vừa nghĩ ngợi – đã đập – rất sung sướng

=>

bổ sung.

+ Từ nào đứng sau (a) được, sẽ là danh

từ (hoặc đại từ).

- Nhận xét – kết luận.

- Ghi nhận.

+ Từ nào đứng sau (b) được, sẽ là động

từ.

+ Từ nào đứng sau (c) được, sẽ là tính từ.

BÀI TẬP 3. Xác đònh vò trí của danh từ,

động từ, tính từ:

- Gọi HS đọc BT3, xác đònh yêu - HS đọc và thực hiện (như - Danh từ có thể đứng sau những, các,

một.

cầu và thực hiện.

nôïi dung ghi).

- Động từ có thể đứng sau hãy, đã, vừa.

- Tính từ có thể đứng sau rất, hơi, quá.

BÀI TẬP 4.

(phần bổ sung)

- GV kẻ bảng tổng kết lên bảng.



- Lên bảng trình bày



- GV nhận xét – kết luận.



- Ghi nhận.



- Gọi HS đọc BT5, xác đònh yêu -HS đọc. Trả lời.

cầu và thực hiện từng phần.



BÀI TẬP 5. Xác đònh hiện tượng chuyển

loại của từ:

a. tròn (tính từ) → động từ.

b. lí tưởng (danh từ) → tính từ.

c. băn khoăn (tính từ) → danh từ.

II. CÁC LOẠI TỪ KHÁC:



* Chuyển ý: Chúng ta sẽ tiếp tục

ôn tập về một số từ loại khác.



BÀI TẬP 1. Phân loại từ: (yêu cầu HS

điền vào bảng)

- Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu

- HS đọc, mỗi em 1 câu điền - Số từ: ba, năm.

cầu và thực hiện.

vào bảng tổng kết các từ - Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ.

loại khác. => nhận xét, bổ - Lượng từ: những.

sung.

- Chỉ từ: ấy, đâu.

- Phó từ: đã, mới, đã, đang.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 593



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (682 trang)

×