1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 682 trang )


Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

+ Viết biên bản nhằm ghi lại

những việc đã xảy ra hoặc đang

xảy ra dùng làm chứng cứ, làm

cơ sờ cho các nhận đònh, kết

luận và các quyết đònh xử lý.

Hỏi: Yêu cầu đối với một biên bản ? - Trả lời:

Người viết biên bản cần phải có trách + yêu cầu của biên bản là: số

liệu, sự kiện phải chính xác, cụ

nhiệm và thái độ như thế nào?

thể; ghi chép phải trung thực.

Hỏi: Bố cục và cách viết biên bản như - Bố cục biên bản gồm 3 phần:

+ Phần mở đầu: Quốc hiệu và

thế nào ?

tiêu ngữ (với biên bản sự vụ,

hành chính), tên biên bản, thời

gian, đòa điểm, thành phần

- Nhận xét, cho điểm.

tham dự và chức trách của họ.

+ Phần nội dung: Diễn biến và

kết quả của sự việc.

+ Phần kết thúc: Thời gian kết

thúc, chữ kí và họ tên của các

thành viên có trách nhiệm

chính, những văn bản hoặc hiện

vật kèm theo (nếu có).

 Hoạt động 2: Luyện tập. (30 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, đàm thoại kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

II. LUYỆN TẬP:



* Hướng dẫn luyện tập.

- GV: Gọi HS đọc nội dung ghi chép - HS đọc.

về hội nghò trao đổi kinh nghiệm học

tập môn Ngữ văn.

Hỏi: Nội dung ghi chép như vậy đã

cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành

một biên bản hay chưa ? Cần thêm bớt

những gì ?



Hỏi: Cách sắp xếp các nội dung có

phù hợp với một biên bản không ? Cần

GV : Diệp Xuân Huy



BÀI TẬP 1. Hoàn chỉnh một

biên bản.

Một biên bản hoàn chỉnh gồm

các mục và trình tự sau:

- Dữ liệu về nội dung đã có - Quốc hiệu, tiêu ngữ.

nhưng chưa đầy đủ, cách sắp - Tên biên bản,

xếp các nội dung còn lộn chưa - Thời gian và đòa điểm,

phù hợp. Cần thêm phần đầu:

- Đại biểu và thành phần tham

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.

dự,

+ Địa điểm, thời gian tiến hành

- Chủ tọa và thư kí.

hội nghị.

Nội dung:

+ Tên biên bản

1. Cô Lan khai mạc, nêu yêu

- Cần thêm phần kết thúc:

cầu và nội dung hội nghò.

+ Thời gian kết thúc

+ Thủ tục kí và xác nhận.

2. Bạn Huệ lớp trưởng báo cáo

sơ lược tình hình học môn Ngữ

- Trên cơ sở thảo luận, HS tiến văn.

hành bổ sung và sắp xếp lại 3. Các học sinh giỏi báo cáo



Trang 598



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

sắp xếp lại như thế nào ?



thành một biên bản hoàn chỉnh. kinh nghiệm:

=> cử đại diện trình bày => tập + Kinh nghiệm của bạn Thu

thể lớp nhận xét,

Nga.

+ Kinh nghiệm của bạn Thúy

- Ghi nhận.

Hà.

- Nhận xét – kết luận.

4. Cô Lan tổng kết.

- Thời gian hội nghò kết thúc.

- Chữ ký và họ tên của chủ tọa

và thư ký.

- GV cho HS đọc bài tập 2.

- Đọc.

BÀI TẬP 2: Ghi lại biên bản

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- HS thảo luận theo bàn thống bàn giao nhiệm vụ trực tuần.

nhất nội dung chủ yếu của biên a. Lớp trưởng nhận xét chung về

tình hình lớp trong tuần vừa qua.

bản họp lớp.

- Ưu điểm

HS trình bày -> nhận xét

- GV kiểm tra, theo dõi uốn nắn những

- Khuyết điểm

lệch lạc ( nếu có) giúp đỡ những HS

b. Lớp phó học tập đưa ra kế

yếu.

hoạch và nhiệm vụ học tập tuần

tới.

- GV nhận xét và chọn một số bài khá

c. Các bạn trong lớp phát biểu ý

- Ghi nhận.

đọc cho cả lớp nghe.

kiến.

d. Giáo viên chủ nhiệm phát biểu

ý kiến.

- Gọi HS đọc BT3



- HS đọc.



BÀI TẬP 3 :



- GV hướng dẫn HS làm bài theo gợi

Ghi lại biên bản bàn giao

- HS viết biên bản vào vở BT.

ý:

nhiệm vụ trực tuần.

=> một vài HS trình bày => tập

+ Thành phần tham dự bàn giao gồm

Gợi ý:

thể nhận xét

những ai ?

- Thành phần tham dự bàn giao

+ Nội dung bàn giao như thế nào ?

gồm những ai?

- Nội dung bàn giao như thế

nào?

- GV tổng kết, rút kinh nghiệm.

+ Kết quả cơng việc đã làm trong

tuần.

- HS đọc u cầu bài tập 3 – HS thảo

HS thảo luận theo nhóm thống + Nội dung cơng việc tuần tới

luận theo nhóm thống nhất nội dung

nhất nội dung biên bản. và viết + Các phương tiện vật chất và

biên bản.

hiện trạng của chúng tại thời

hồn chỉnh biên bản.

điểm bàn giao.

- Gọi 2 HS đại diện lên bảng trình bày.

- HS đại diện lên bảng trình

bày;HS khác trao đổi;nhận xét,

- GV sửa, cho điểm

bổ sung.

- GV tổng kết, rút kinh nghiệm

* Giáo viên kiểm tra kết quả bài làm

của học sinh và nhắc học sinh về nhà

tiếp tục làm các bài tập còn lại vào vở.

* Giáo viên cho học sinh xem một số

biên bản mẫu (Phần bổ sung)

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 599



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ.



1. Củng cố: (3 phút)

GV cho HS nêu lại bố cục, cách làm một biên bản.

2. Dặn dò: (3 phút)

* Bài vừa học:

Về nhà làm một biên hoàn chỉnh, đúng quy cách (Ghi lại biên bản họp lớp tuần qua).

* Chuẩn bò bài cho tiết học sau: Hợp đồng.

+ Đặc điểm của hợp đồng.

Đọc văn bản “Hợp đồng mua bán sách giáo khoa”và trã lời câu hỏi :

? Tại sao cần phải có hợp đồng?

? Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?

? Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?

? Hãy kể tên một số hợp đồng mà em biết?

+ Cách làm hợp đồng.

? Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào ? Tên hợp đồng được viết như thế nào?

? Phần nội dung hợp đồng gồm những mục gì? nhận xét cách ghi những nội dung này trong hợp đồng?

? Phần kết thúc hợp đồng có những mục nào?

? Lời văn của hợp đồng phải như thế nào?



PHẦN BỔ SUNG

VĂN BẢN 1:

Tên trường học:............................. CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số/BB

ĐỢC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC



BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN

Giữa...............................(bên giao) và .............................(bên nhận)

Hơm nay, ngày........tháng........năm........, tại........đã tiến hành cuộc họp bàn giao tài sản giữa....................

(bên

giao)



....................(bên

nhận)

thực

hiện

theo

lệnh

bằng

văn

bản

số........ngày........tháng........năm........của........

I. Thành phần tham gia:

1. Bên giao:

- Ơng: ……..

chức vụ: ..........

- Bà: ..........

chức vụ: ..........

2. Bên nhận:

- Ơng: ……..

chức vụ: ..........

- Ơng: .........

chức vụ: ..........

- Bà: ..........

chức vụ: ..........

Chủ tọa:

Ơng: ...............

Thư kí:

Ơng:...............

II. Nội dung bàn giao:

Bên ............... đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên .................... theo bảng thống kê sau:

BẢNG THỐNG KÊ TÀI SẢN BÀN GIAO

TT Tên tài sản

Đơn vị tính

Số

Đơn giá

Thành tiền

Ghi chú

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 600



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

1

2

3



lượng

Bàn làm việc

Chiếc

100

200.000

200.000

Còn mới

Ghế Xn Hòa

Chiếc

100

50.000

50.000

Còn mới

Máy vi tính

Bộ

10

100.000.000

100.000.000

Đã qua sử

Máy in la-ve

dụng 4 năm

Cộng

Tổng trị giá tài sản tính ra tiền:

- Bằng số:

- Bằng chữ:

Kể từ ngày……….tháng……….năm……….số tài sản trên do bên……….chịu

Biên bản này lập thành 5 bản có giá trị như nhau:

- Bên giao giữ 2 bản

- Bên nhận giữ hai bản

- Lưu văn phòng hiệu trưởng 2 bản



- Họ tên, chữ kí bên giao

- Họ tên, chữ kí chủ tọa



VĂN BẢN 2:

Tên cơ quan

……………..

Số…/BB



- Họ tên, chữ kí bên nhận

- Họ tên, chữ kí thư kí



CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỢC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC



BIÊN BẢN VỀ VIỆC VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG Y TẾ

Hơm nay, hồi……….giờ, ngày……….tháng……….năm

Chúng tơi gồm:

1. Họ và tên:……….

Chức vụ:……….

Đơn vị cơng tác:……….

2. Họ và tên:……….

Chức vụ:……….

Đơn vị cơng tác:……….

Có sự chứng kiến của ơng bà:

1. Họ và tên:……….

Nơi đăng kí nhân khẩu thường trú (địa chỉ hoặc đơn vị cơng tác)

Dân tộc (quốc tịch)……….

CMND số……….(hoặc hộ chiếu)……….

Cấp ngày………. Nơi cấp……….

2. Họ và tên:……….

Nơi đăng kí nhân khẩu thường trú (……….)……….

Dân tộc (quốc tịch)……….

CMND số……….(hoặc hộ chiếu)……….

Cấp ngày………. Nơi cấp……….

Ngồi tại trụ sở cơng an phường……….

Tiến hành lập biên bản về việc vi phạm hành chính……….

Họ và tên người (hoặc đại diện đơn vị có vi pham hành chính)……….tuổi……….

Nơi đang kí thường trú (địa chỉ hoặc đơn vị cơng tác)……….

Dân tộc (quốc tịch)……….

CMND số………. (hoặc hộc chiếu)……….

Cấp ngày……….nơi cấp……….

Nội dung vi phạm:

Lời khai của người vi phạm (hoặc đại diện đơn vị vi phạm)……….

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 601



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



Lời khai của người làm chứng, người hoặc tổ chức bị hại (nếu có)……….

Căn cứ vào điều………. của nghị định 46/cp ngày 6/8/1996 của chính phủ về việc xử phát vi phạm hành chính

trong lĩnh vực quản lí nhà nước về y tế, chúng tơi đã:

Tạm giữ……….

Chuyển về……….

Để cấp có thẩm quyền giải quyết.

Ngồi những tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã kể trên, chúng tơi khơng thu giữ thứ nào khác.

Biên bản được lập thành 2 bản, giao cho đương sự một bản và đọc lại cho mọi người có tên trên cùng nghe,

cơng nhận là đúng và cùng kí tên.

Người (hoặc đại diện tổ chức vi phạm)

Kí tên

Người làm chứng

Kí tên



Người lập biên bản

Kí tên

Người hoặc tổ chức bị hại

Kí tên



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 602



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………



Ngày soạn : 27/03/2014

Tiết : 150

Tuần : 32



HP ĐỒNG



I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.

2. Kỹ năng:

Viết một hợp đồng đơn giản.

3. Thái độ:

Có ý thức và trách nhiệm, tn thủ khi tham gia kí kết…



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, hợp đồng mẫu.

2. Chuẩn bò của học sinh:

Soạn bài theo yêu cầu trong SGK.



III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Kiểm tra biên bản hoàn chỉnh của HS (đã giao về nhà làm).

3. Tiến trình bài dạy:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết viết biên bản trong hnững trườg hợp cần thiết. Song song đó,

hợp đồng cũng quan trọng không kém khi các em bước vào đời làm ăn. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hợp

đồng.

 Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. (24 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

I. TÌM HIỂU CHUNG:



* Hướng dẫn xác đònh đặc điểm của

hợp đồng.



1. Khái niệm:



- Gọi HS đọc thầm “Hợp đồng mua - HS đọc.

bán SGK”.

Hỏi: Tại sao cần phải có hợp đồng?

GV : Diệp Xuân Huy



- Cần phải có hợp đồng vì hợp



Trang 603



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



- GV: Cần phải có hợp đồng vì đó là

văn bản có tính pháp lý, nó là cơ sở để

các tập thể, cá nhân làm việc theo quy

đònh của pháp luật.



đồng là cơ sở để các bên tham

gia ký kết ràng buộc lẫn nhau,

có trách nhiệm thực hiện các

điều khoản đã ghi nhằm bảo

đảm cho công việc thu được kết

quả, tránh thiệt hại cho các bên

tham gia.



Hỏi: Hợp đồng ghi lại những nội dung - Ghi lại những nội dung cụ thể

do hai bên hợp đồng đã thỏa

gì ?

thuận với nhau.

Hỏi: Từ những vấn đề trên, theo em

- Trả lời.

hợp đồng là gì ?



Hỏi: Theo em, hợp đồng cần phải đạt

- Cần phải ngắn gọn, rõ ràng,

những yêu cầu nào ?

chính xác, chặt chẽ và có sự

- GV: Yêu cầu của hợp đồng ngoài nội ràng buộc của hai bên kí kết với

dung phải cụ thể, rõ ràng thì lời văn nhau trong khuôn khổ của pháp

phải chính xác, chặt chẽ, tuyệt đối luật.



Hợp đồng là loại văn bản có

tính chất pháp lí ghi lại nội

dung thoả thuận về trách

nhiệm, nghóa vụ, quyền lợi của

hai bên tham gia vào giao dòch

nhằm đảm bảo thực hiện đúng

thoả thuận đã cam kết.

2. Những yêu cầu chung của

hợp đồng:

Nội dung phải cụ thể, rõ

ràng, lời văn chính xác, chặt

chẽ.



không dùng từ đa nghóa, tối nghóa,

không được suy diễn chủ quan.



Hỏi: Hãy kể tên một số hợp đồng mà

- Hợp đồng lao động, hợp đồng

em biết hoặc nghe nói đến ?

kinh tế, hợp đồng cung ứng vật

tư, hợp đồng mua bán sản

- GV: Chốt lại đặc điểm của hợp đồng phẩm, hợp đồng xây dựng, hợp

và chuyển ý: Chúng ta sẽ tìm hiểu về đồng thuê nhà, hợp đồng đào

tạo, hợp đồng chuyển nhượng …

cách làm hợp đồng.

II. CÁCH LÀM HP ĐỒNG:



- Gọi HS đọc lại Hợp đồng mua bán

- HS đọc.

SGK ở mục I.

Hỏi: Phần mở đầu của hợp đồng gồm

những mục nào ? Tên của hợp đồng - Trả lời.

được viết như thế nào ?

- GV: Phần mở đầu gồm:

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên hợp đồng.

GV : Diệp Xuân Huy



Hợp đồng gồm có các mục

sau:

- Phần mở đầu:

Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên

hợp đồng, thời gian, đòa điểm,

họ tên, chức vụ, đòa chỉ của các

bên ký hợp đồng.



Trang 604



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

+ Cơ sở pháp lý của việc kí hợp đồng.

+ Thời gian,đòa điểm kí hợp đồng.

+ Đơn vò, cá nhân, chức danh, đòa chỉ…

của hai bên kí hợp đồng.

+ Tên hợp đồng được viết bằng chữ in

hoa giữa trang, cách phần quốc hiệu,

tiêu ngữ từ hai đến ba dòng.

Hỏi: Phần nội dung hợp đồng gồm - Trả lời.

những mục gì ? Nhận xét cách ghi

những nội dung này trong hợp đồng?

- GV: Phần nội dung gồm:

+ Các điều khoản cụ thể.

+ Cam kết của hai bên kí hợp đồng.

Hỏi: Phần kết thúc hợp đồng có những

mục nào ? Lời văn của hợp đồng phải - Trả lời.

như thế nào ?



- Gọi HS đọc ghi nhớ.



- Phần nộidung:

Ghi lại nội dung của hợp

đồng theo từng điều khoản đã

được thống nhất.



- Phần kết thúc:

Chức vụ, chữ ký, họ tên của

đại diện các bên tham gia ký

kết hợp đồng và xác nhận bằng

dấu của cơ quan hai bên (nếu

có).

* Lời văn của hợp đồng phải

chính xác, chặt chẽ.



- Đọc.



 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. (10 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



II. LUYỆN TẬP:



* Hướng dẫn luyện tập.

- Gọi HS đọc BT1, xác đònh yêu cầu.



NỘI DUNG



- HS đọc và làm cá nhân tại BÀI TẬP 1. Lựa chọn tình

chỗ.

huống cần viết hợp đồng.

Chọn tình huống viết hợp

đồng: b, c, e.



- Gọi HS đọc BT2, xác đònh yêu cầu. - HS đọc và thảo luận nhóm.

Cử đại diện nhóm lên trình bày

Tổ chức hoạt động nhóm.

trên bảng. => Các nhóm nhận

- GV: Hướng dẫn và cho HS về nhà xét, bổ sung.

làm.



BÀI TẬP 2. Ghi phần mở đầu,

các mục lớn trong phần nội

dung, phần kết thúc và dự kiến

các điều cần cụ thể hóa bản

hợp đồng thuê nhà.



IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (3 phút)

Nhắc lại đặc điểm của hợp đồng ? Cách làm bản hợp đồng như thế nào ?

2. Dặn dò: (4 phút)

* Bài vừa học:

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 605



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



Về nhà học bài và hoàn thiện bài tập 2 thành một bản hợp đồng đúng quy cách.

* Chuẩn bò tiết học sau: “Bố của Xi-mông”.

- Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm.

- Đọc, kể, tìm thể loại và bố cục.

- Văn bản trích gồm mấy nhân vật chính? Ngồi ra còn có các nhân vật phụ nào?

- Phần đầu văn bản trích đã kể và tả tâm trạng của Xi-mơng trong hồn cảnh cụ thể nào?

- Tâm trạng chính của Xi-mơng là tâm trạng gì?

- Vì sao Xi-mơng lại có tâm trạng đau đớn, buồn bã, tuyệt vọng?

- Tác giả đã khắc họa nỗi đau đớn của Xi-mơng như thế nào qua ý nghĩ, cách nói năng, tâm trạng của em?



PHẦN BỔ SUNG

…………………………………………………………………………



Duyệt ngày 29 tháng 03 năm



2013



…………………………………………………………………………

TTCM

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Phan Thanh Tuấn

…………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 606



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………



Ngày soạn : 30/03/2014

Tiết : 151 – 152

Tuần : 33



Văn bản



BỐ CỦA XI-MÔNG



I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản dòch thuộc thể loại tự sự.

- Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật.

- Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.

3. Thái độ:

Giáo dục HS lòng u thương bạn bè, u thương con người



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, ảnh Mô-pa-xăng.

2. Chuẩn bò của học sinh:

Soạn bài theo câu hỏi của SGK.



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

- Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn như thế nào ?

- Tinh thần của ông ngoài hoang đảo ra sao ?

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Ở các lớp dưới các em đã được học một số tác phẩm của các nhà văn Pháp: Buổi học cuối cùng, ông

Giuốc-đanh mặc lễ phục, đi bộ ngao du. Hôm nay, chúng ta sẽ học một tác phẩm của Mô-pa-xăng, đoạn trích

“bố của Xi-mông”.

 Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (25 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, diễn giảng.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác

GV : Diệp Xuân Huy



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

I. TÌM HIỂU CHUNG:



Trang 607



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

phẩm.

- Gọi HS đọc chú thích *.



- HS đọc.



Hỏi: Hãy nêu những nét chính về tiểu - Trả lời.

sử tác giả Mô-pa-xăng mà em biết ?

- GV: Cha ơng thuộc dòng dõi q tộc

đã sa sút. Khi chiến tranh Pháp - Phổ

(1870) bùng nổ, ơng nhập ngũ. Sau

chiến tranh, do hồn cảnh gia đình khó

khăn, ơng lên Pa-ri kiếm ăn, làm việc ở

các bộ hải qn và giáo dục. Ơng mở

đầu sự nghiệp sáng tác với truyện Viên

mở bò (1880) nổi tiếng. Tiếp đó, khoảng

thời gian mười năm (từ 1881à1890),

ơng viết tới trên 300 truyện ngắn, 6 tiểu

thuyết và một số tác phẩm thuộc những

thể loại khác. Có thể kể các tiểu thuyết:

“Một cuộc đời” (1883), “Ơng bạn đẹp”

(1885). Ơng nổi tiếng hơn với thể loại

truyện ngắn. Ngồi “Bố của Xi-mơng”

có thể kể thêm: Mụ Xơ-va, Lão Mi-lơng,

Món gia tài, Bà ec-mê.

Mơ-pa-xăng tiếp tục truyền thống hiện

thực trong văn học Pháp thế kỉ XIX.

Ơng nâng nghệ thuật truyện ngắn lên

trình độ cao, nội dung cơ đọng sâu sắc,

hình thức giản dị, trong sáng.

Những năm cuối đời, ơng có những

dấu hiệu bị bệnh thần kinh. Ngày đầu

năm 1892, ơng dùng dao định tự sát,

khơng chết, nhưng phát điên hẳn phải

đưa vào bệnh viện thần kinh và hơn một

năm sau thì mất.

Hỏi: Hãy cho biết xuất xứ của đoạn

trích (Văn bản được trích từ đâu ?)

- GV hướng dẫn HS đọc văn bản : To,

rõ, phát âm chuẩn, chú ý những đoạn

diễn biến tâm trạng và những lời đối

thoại. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi

HS đọc.

- Gọi HS đọc chú thích.

- Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý

chính của mỗi đoạn (gợi ý ở câu 1 đọc

hiểu văn bản SGK).



GV : Diệp Xuân Huy



- Trả lời.



- HS đọc.



1. Tác giả:

Guy đơ Mô-pa-xăng (1850

-1893) là nhà văn hiện thực nổi

tiếng của nước Pháp. Những

truyện ngắn có nội dung cô

đọng, sâu sắc, hình thức giản dò,

trong sáng đã làm nên thành

công của ông ở thể loại này.



2. Tác phẩm:

Văn bản được trích nằm ở

phần đầu của truyện ngắn cùng

tên.



- HS đọc.

- Trả lời.



3. Bố cục: 4 đoạn .

+ Đoạn 1 : Từ đầu … khóc hoài.

=> Nỗi tuyệt vọng của Ximông.

+ Đoạn 2 : tiếp theo … ông bố.



Trang 608



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (682 trang)

×