1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 682 trang )


Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



I. Thố n g kê cá c tá c phẩ m truyệ n



thức.

- Gọi HS đọc câu hỏi 1 và xác - HS đọc.

đònh yêu cầu.



hiệ n đạ i Việ t Nam :



( Bảng thống kê )



- GV tổ chức cho HS thực hiện - HS thực hiện. (có bảng đính

vào bảng thống kê theo yêu cầu. kèm phần bổ sung). => tập thể

lớp bổ sung.



- Gọi HS đọc câu hỏi 2 và xác - HS đọc và trình bày. => Tập

đònh yêu cầu và trả lời theo sự thể lớp nhận xét, bổ sung.

hiểu biết của bản thân qua quá

trình học tập. => GV nhận xét

chung.



- Gọi HS đọc câu hỏi 3.



II. Nộ i dung phả n á n h củ a cá c



tá c phẩ m truyệ n hiệ n đạ i Việ t

Nam:



Các tác phẩm trên phản ánh một

phần những nét tiêu biểu của đời sống

xã hội và con người Việt Nam với tư

tưởng, tình cảm của họ trong những

thời kỳ lòch sử có nhiều biến cố lớn

lao từ sau Cách mạng tháng Tám

1945, chủ yếu trong hai cuộc kháng

chiến chống Pháp và Mỹ.



- HS đọc và thảo luận. Đại III. Hình ả n h cá c thế hệ con ngườ i

diện nhóm trình bày => nhận Việ t Nam yê u nướ c vớ i nhữ n g

phẩ m chấ t chung, tính cá c h nổ i

xét bổ sung.



bậ t ở mỗ i nhâ n vậ t :



=> GV nhận xét và kết luận.



GV : Diệp Xuân Huy



- Ghi nhận.



* Các nhân vật tiêu biểu:

- Ôâng Hai (Làng).

- Anh thanh niên (Lặng lẽ SaPa).

- Ông Sáu và bé Thu (Chiếc lược

ngà).

- Ba cô gái thanh niên xung phong

(Những ngôi sao xa xôi).

* Những phẩm chất chung:

Yêu quê hương, đất nước, trung

thực, dũng cảm, hồn nhiên yêu đời,

sẵn sàng chiến đấu, hy sinh cho độc

lập và tự do của Tổ quốc.

* Những tính cách nổi bật ở mỗi

nhân vật:

- Ông Hai: tình yêu làng thật đặc biệt,

tình yêu làng thống nhất với tình yêu

nước.

- Anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ

SaPa: yêu thích và hiểu ý nghóa công

việc thầm lặng, một mình trên đỉnh

núi cao, có những suy nghó và tình

cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc

và đối với mọi người.



Trang 615



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



- Bé Thu: tính cách cứng cỏi, tình cảm

nồng nàn, thắm thiết với người cha.

- Ông Sáu: yêu thương con sâu nặng

trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.

- Ba cô gái thanh niên xung phong:

tinh thần dũng cảm, tình cảm trong

sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn

cảnh chiến đấu ác liệt.

- Gọi HS đọc và thực hiện câu - HS đọc và thực hiện.

hỏi 4. => Gọi một hai HS trình

bày (1 khá, 1 giỏi).=> GV nhận

xét.

- Gọi HS đọc và thực hiện câu - Đọc và thực hiện.

hỏi 5.

- Nhận xét và kết luận.



- Ghi nhận.



IV. Nê u cả m nghó về mộ t nhâ n vậ t



mà em có ấ n tượ n g sâ u sắ c .

(HS tự nêu)



V. Ngô i kể trong cá c truyệ n :



- Ngôi thứ nhất ( trực tiếp xuất hiện –

nhân vật xưng “tôi”: Chiếc lược ngà,

những ngôi sao xa xôi.

=> Khắc họa sâu sắc diễn biến nội

tâm nhân vật.

- Ngôi thứ ba: Làng, lặng lẽ Sa Pa,

Bến quê.



- Gọi HS đọc và thực hiện câu - Đọc và thực hiện.

hỏi 6.



VI. Nhữ n g truyệ n có tình huố n g



- Gọi HS trình bày tình huống - Trình bày.

truyện của từng tác phẩm vừa

nêu.



Làng (Kim Lân), Chiếc lược ngà

(Nguyễn Quang Sáng), Bến quê

(Nguyễn Minh Châu).



truyệ n đặ c sắ c :



IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (4 phút)

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản đã hệ thống HS cần nắm. Đặc biệt là câu hỏi 1, 3.

2. Dặn dò: (4 phút)

* Bài vừa học:

- Tóm tắt nội dung các tác phẩm truyện đã học.

- Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật một trong nhửng tác phẩm đã ôn.

- Tập làm kiểu bài nghò luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

* Chuẩn bò cho tiết học sau: “Tổng kết về Ngữ pháp” (tiếp theo):

Đọc và trả lời, làm các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu của bài ôn trong SGK.



PHẦN BỔ SUNG

Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam:



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 616



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

T

1



Tên tác phẩm



Tác giả



Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản

cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc. Truyện thể

hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng

yêu nươcù và tinh thần kháng chiến của người nông

dân.

2 Lặng lẽ SaPa

Nguyễn

1970

Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa só, cô kỹ sư với

Thành Long

anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên

Sơn. Qua đó, truyện ca ngợi những người lao động

thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho

đất nước.

3 Chiếc lược ngà

Nguyễn

1966

Câu chuyện éo le và cảm động của hai cha con ông

Quang Sáng

Sáu và bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà và ở

khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm

thiết trong hoàn cảnh chiến tranh.

4 Bến quê

Nguyễn

1985

Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhó

Minh Châu

vào lúc cuối đời trên gường bệnh, truyện thức tỉnh

mọi người sự trân trọng những giá trò và vẻ đẹp bình

dò, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.

5 Những ngôi sao

Lê Minh

1971

Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung

Khuê

phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn

xa xôi

trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước.

Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ

mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy

gian khổ, hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của

họ.

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

Làng



GV : Diệp Xuân Huy



Kim Lân



Năm

sáng tác Tóm tắt nội dung

1948



Trang 617



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………



Ngày soạn : 01/04/2014

Tiết : 154

Tuần : 33



TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP

(TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

Hệ thống kiến thức về câu (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9.

2. Kỹ năng:

- Tổng hợp kiến thức về câu.

- Nhận biết và sử dung thành thạo những kiểu câu đã học.

3. Thái độ:

Củng cố, hệ thống hố kiến thức sau mỗi phần học.



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:



Soạn bài, các ví dụ minh họa.



2. Kỹ năng:

Đọc và soạn bài theo câu hỏi và bài tập trong SGK.



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Ở tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập một số kiến thức về tiếng Việt đã học.

 Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về thành phần câu. (18 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, thực hành.

b. Các bước hoạt động:

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 618



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (682 trang)

×