1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 682 trang )


Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

3. Kiến thức:

Ý thức hệ thống hố các kiến thức đã học.



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã học từ lớp 6 đến lớp 9.

2. Chuẩn bò của học sinh:

Thực hiện theo yêu cầu của SGK.



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Em hãy trình bày, nhận xét tình cảm của Thoóc-tơn đối con chó Bấc và ngược lại, tình cảm của con

chó đối với chủ mình như thế nào ?

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Trong SGK từ lớp 6 à 9, những văn bản văn học nước ngồi nằm rải rác xen kẽ với bộ phận chủ yếu là

văn học Việt Nam, vì vậy cần hệ thống hóa lại để các em nắm được tốt hơn bộ phận văn học ấy.

 Hoạt động 1: Lập bảng thống kê. (40 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận.

b. Các bước hoạt động:

I. Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngồi từ lớp 6 đến lớp 9.

- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài từ lớp 6 đến lớp 9.

- Gọi HS đọc câu hỏi 1,2,3 ở SGK. GV kẻ bảng thống kê, yêu cầu HS bổ sung để ghi nhận vào.



Bảng thống kê văn học nước ngoài.

TT



Tên văn bản



Tên tác giả



Tên nước



Tên châu



Thế kỉ



Thể loại



Buổi học cuối cùng



A.Đơ. đê



Pháp



Châu Âu



XIX



Truyện

ngắn



2



Lòng u nước



Ê- Ren -bua



Nga



Châu Âu



XIX







3



Xa ngắn thái núi Lư



Lý Bạch



T. Quốc



Châu á



đời Đường



Thơ



Lý Bạch



T. Quốc



Châu á



đời Đường



Thơ



Đỗ Phủ



T. Quốc



Châu á



đời Đường



Thơ



T. Quốc



Châu á



đời Đường



Thơ



Tây Ban Nha

Đan Mạch



Châu Âu

Châu Âu



XVI



Tiểu thuyết

Truyện

ngắn



1



7



Cảm nghĩ trong đêm thanh

tĩnh

Bài ca nhà tranh bị gió thu

phá

Ngẫu nhiên viết nhân buổ

mới về q

Đánh nhau với cối xay gió



Hạ Tri

Chương

Xéc- van -téc



8



Cơ bé bán diêm



An -đéc- xen



9



Ơng Giuốc- đanh mặc lễ

phục



Mơ - li- e



Pháp



Châu Âu



XVII



10



Hai cây phong



Ai- ma- tốp



Cư- rơ-gư

xtan



Châu Âu



XX



11



Chiếc lá cuối cùng



O Hen- ri







Châu Mĩ



XX



12



Đi bộ ngao du (Trích Ê-



Ru- xơ



Pháp



Châu Âu



XVIII



4

5

6



GV : Diệp Xuân Huy



XIX



Kịch

Truyện

ngắn

Truyện

ngắn

Tiểu thuyết



Trang 642



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

min hay về giáo dục)

13



Cố hương



Trung Quốc



Lỗ Tấn



XX



Châu Âu



XX



Truyện

ngắn

Tiểu thuyết



16



Những đứa trẻ (trích thời

thơ ấu)

Rơ bin xơn ngồi đảo

hoang

(Trích Rơ bin xơn Cru- xơ)

Con chó Bấc



17



Bố của Xi- mơng



Mơ- pa-xăng



Pháp



Châu Âu



XIX



18



Mây và sóng



Ta - go



ấn Độ



Châu á



XX



Thơ



19



Chó sói và cừu trong thơ

ngụ ngơn của La-phơng

-ten



Ha pơ lít ten



Pháp



Châu Âu



XIX



Nghị luận



14

15



M. Go- rơ -ki



Liên Xơ (cũ)



Châu á



Đi- phơ



Anh



Châu Âu



XVIII



Tiểu thuyết



Lân - đơn







Châu Mĩ



XX



Tiểu thuyết

Truyện

ngắn



TIẾT 160

 Hoạt động 1: Ôn tập. (33 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

* Tìm hiểu hệ thớng bộ phận văn học

nước ngồi ở THCS.

GV cho hs thảo luận 4 nhóm về các vấn

đề sau :

- Phần văn học nước ngồi bậc THCS

cung cấp cho ta những vấn đề gì ?

- Các văn bản ấy có đặc điểm gì chung ?

- Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó qua các

tác phẩm đã học?

- Văn học nước ngồi giúp chúng ta điều

gì ?

HS thảo luận - đại diện trình bày...các

nhóm khác nhận xét...gv kết luận bằng

bảng phụ.



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

II. Khái qt nội dung chủ yếu:



- Thảo luận.

a. Những sắc thái về phong tục,

tập qn của nhiều dân tộc,

nhiều châu lục trên thế giới (Cây

bút thần, Ơng lão đánh cá và con

cá vàng, Bố của Xi-mơng, Đi bộ

ngao du... )

b. Thiên nhiên và tình u thiên

nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây

phong, Lòng u nước, Xa ngắm

thác núi Lư...)

c.Thương cảm với số phận

những người nghèo khổ, khát

vọng giải phóng người nghèo

(Bài ca nhà tranh bị gió thu phá,

Cơ bé bán diêm, Chiếc lá cuối

cùng, Cố hương...)

d. Hướng tới cái thiện, ghét cái

ác, cái xấu (Cây bút thần, Ơng

lão đánh cá và con cá vàng, Ơng

Giuốc-đanh mặc lễ phục...)



- Đề cập nhiều vấn đề xã hội,

nhân sinh ở các nước

- Mang đậm sắc thái phong tục,

tập qn của nhiều dân tộc trên

thế giới.

=> Hiểu biết về văn học thế giới,

bồi dưỡng tình cảm đẹp, u cái

thiện, ghét cái ác...



* Tìm hiểu kiến thức văn học nước

ngồi sau mỗi tác phẩm.



III. Kiến thức văn học nước

ngồi



Hỏi: Văn học nước ngồi cung cấp cho



- Nghệ thuật thơ Đường



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 643



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

ta những kiến thức gì ? Chứng minh qua - Trình bày.

các tác phẩm đã học ?

Hỏi: Trong văn học nước ngồi đã học

em u thích nhất bài nào hoặc tác giả - Trình bày.

nào ? Vì sao ?



- Lối thơ văn xi

- Bút kí chính luận

- Nghệ thuật hài kịch

- Nhiều phương thức tự sự,

phong cách văn xi

- Các kiểu văn nghị luận



* Luyện tập.



* Luyện tập



- Đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em

- Trình bày.

thích ? Nêu nội dung ý nghĩa bài thơ ?

- Kể tóm tắt một truyện ngắn ? Nêu cảm

- Kể.

nghĩ của em về nhân vật trong truyện ?

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (4 phút)

Viết đoạn văn trình bày cảm nghó về nội dung và nghệ thuật hoặc nhân vật của một tác phẩm văn học

nước ngoài đã được học mà bản thân HS yêu thích, có ấn tượng.

2. Dặn dò: (3 phút)

* Bài vừa học:

Về xem lại bài ôn và hoàn chỉnh bảng tổng kết.

* Chuẩn bò bài cho tiết học sau: “Bắc Sơn”.

- Tóm tắt loại hình kòch và các thể kòch.

- Mâu thuẫn xung đột và tình huống kòch trong đoạn trích.

- Diễn biến, tâm trạng, hành động của các nhân vật Thơm, Ngọc, Thái, Cửu.

…………………………………………………………

PHẦN BỔ SUNG



…………………………………………………………………………



Duyệt ngày 12 tháng 04 năm



2014

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………



TTCM



Phan Thanh Tuấn



………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 13/04/2014

Tiết : 161-162

Tuần : 35



BẮC SƠN



(TRÍCH HỒI BỐN)

Nguyễ n Huy Tưở n g.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 644



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

- Đặc trưng cơ bản thể loại kòch.

- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghóa Bắc Sơn xảy ra.

- Nghệ thuật viết kòch của Nguyễn Huy Tưởng.

2. Kỹ năng:

Đọc – hiểu một văn bản kòch.

3. Thái độ:

GD tinh thần đấu tranh cách mạng.



II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Chuẩn kiến thức, ảnh chân dung Nguyễn Huy Tưởng.

2. Chuẩn bò của học sinh:

Đọc và soạn bài theo yêu cầu SGK..



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Ở các lớp dưới, các em đã được học một số vở kòch, chèo – một trong nhữg hình thức sân khấu. Hôm

nay, chúng ta sẽ được học một tác phẩm kòch nói hiện đại của Việt Nam của tác giả Nguyễn Huy Tưởng.

 Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (41 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, bình giảng.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác

phẩm, thể loại kòch.

- Gọi HS đọc chú thích *.



I. TÌM HIỂU CHUNG.



- HS đọc.



Hỏi: Nêu những ý chính về tiểu sử tác - Trả lời (như nôïi dung ghi).

giả ?



- Gọi HS đọc phần tóm tắt kòch Bắc - HS đọc.

Sơn.

- GV chốt.

GV : Diệp Xuân Huy



NỘI DUNG



- Ghi nhận.



1. Tác giả:

Nguyễn Huy Tưởng (1912 1960), quê ở Hà Nội. Những

sáng tác của ông thường đề cao

tinh thần dân tộc và giàu cảm

hứng lòch sử. Ông được Nhà

nước truy tặng Giải thưởng Hồ

Chí Minh về văn học nghệ

thuật năm 1996.

2. Tác phẩm:

Văn bản trích từ hồi 4 của

vở kòch.



Trang 645



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

- Gọi HS đọc chú thích * *



- HS đọc.



Hỏi: Em hiểu gì về thể loại kòch ? - Trả lời (như nôïi dung ghi).

Phương thức thể hiện của kòch là gì ?



- GV giải thích thế nào là bi kòch, hài

kòch, chính kich.



- Hướng dẫn HS đọc văn bản: Đọc - HS đọc.

theo phân vai, đúng tâm lí, hành động

của nhân vật. Gọi HS đọc.

- Gọi HS đọc chú thích.



- Kòch: là một trong ba loại hình

văn học (tự sự, trữ tình, kòch).

Kòch thuộc loại hình nghệ thuật

sân khấu.

- Phương thức biểu hiện:

+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối

thoại, độc thoại).

+ Bằng cử chỉ hành động nhân

vật mà không thông qua lời

người kể chuyện.

- Các thể loại trong kòch:

+ Ca kòch (chèo, tuồng, …).

+ Kòch thơ.

+ Kòch nói (bi kòch, hài kòch,

chính kòch).

- Cấu trúc của kòch:

+ Hồi.

+ Lớp (cảnh).



- HS đọc.



Hỏi: Ai là nhân vật chính ?



3. Thể loại:



- Nhân vật Thơm.



Hỏi: Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ mà - Thái Cửu đang chạy trốn

trước sự truy lùng của Ngọc,

tác giả xây dựng trong các lớp kòch ?

lại chạy đúng ngay vào nhà

của Thơm (vợ của Ngọc).

Hỏi: Tình huống ấy có tác dụng gì - Buộc Thơm phải có thái độ

trong việc thể xung đột và phát triển chuyển biến đứng về phía cách

mạng.

hành động của kòch ?

* Chuyển ý: Tiếp theo chúng ta sẽ tìm

hiểu phần phân tích về nhân vật Thơm.

 Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản.. (33 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, phân tích, bình giảng.

b. Các bước hoạt động:

TIẾT 162

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

* Hướng dẫn phân tích.

GV : Diệp Xuân Huy



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

II. PHÂN TÍCH.



Trang 646



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

- GV giới thiệu sơ lược nét chính về

nhân vật Thơm: Thơm là người dân

tộc Tày ở Bắc Sơn – là con gái lớn của

cụ Phương, chò ruột của Sáng, vợ của

Ngọc – một nho lại trong bộ máy chính

quyền đòa phương. Thơm đã quen cuộc

sống an nhàn được chồng chiều

chuộng, lại thích sắm sửa, ăn diện, vì

thế cuộc khởi nghóa nổ ra, Thơm thờ ơ

đứng ngoài cuộc khởi nghóa, trong khi

cha và em trai lại tích cực tham gia.

Khi cha và em trai hy sinh, mẹ bò bệnh

bỏ đi lang thang, Thơm rất thương xót

và ân hận. Cô càng bò dày vò, day dứt

khi biết chồng dẫn Pháp đàn áp cuộc

khởi nghóa.

Hỏi: Trong lớp kòch thứ II, Thơm bò đặt - Bò đặt trong tình huống rất

trong tình huống như thế nào ?

căng thẳng, đầy kòch tính: Thái

và Cửu là hai cán bộ chiến só

cách mạng bò giặc lùng bắt lại

chạy vào nhà Thơm, mà kẻ lùng

bắt lại chính là Ngọc – chồng

của Thơm.

Hỏi: Trong tình huống ấy, Thơm đã có - Cứu người hay bỏ mặc, đóng

suy nghó như thế nào ?

cửa, bàng quan. Nếu để hai

người rơi vào tay giặc lòng cô

day dứt, cứu người thì vô cùng

nguy hiểm và cứu bằng cách

nào ?

Hỏi: Cuối cùng Thơm quyết đònh và - Cứu Thái và Cửu.

hành động ra sau ?



Hỏi: Quyết đònh đó chứng tỏ sự - Hành động táo bạo, bất ngờ.

chuyển biến gì trong cô ?

Thơm đã thoát ra khỏi tâm

trạng day dứt trước đây để đứng

hẳn vào hàng ngũ cách mạng.

Hỏi: Trong lớp kòch thứ III, qua lời đối - Nêu suy nghó.

thoại giữa Thơm với Ngọc, em có suy

nghó gì về lời nói, thái độ của Thơm

đối với Ngọc ?

- GV: Qua sự chuyển biến thái độ, sự

nhận thức của Thơm, tác giả muốn

khẳng đònh: ngay khi cách mạng gặp

GV : Diệp Xuân Huy



Giáo án ngữ văn 9



1. Nộ i dung :

a. Diễ n biế n tâ m trạ n g và

hà n h độ n g củ a nhâ n vậ t

Thơm :



- Bò đặt trong tình huống rất

căng thẳng, đầy kòch tính.



- Suy tính: Cứu người hay bỏ

mặc.



- Hành động: Quyết đònh cứu

Thái và Cửu (che dấu Thái và

Cửu ngay trong buồng của

mình).



- Khôn ngoan, đóng kòch che

mắt Ngọc để bảo vệ hai chiến

só cách mạng.



=> Thơm đứng hẳn về phía



Trang 647



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

khó khăn, bò kẻ thù đàn áp nhưng vẫn

không bò tiêu diệt. Cách mạng vẫn có

khả năng thức tỉnh quần chúng và sống

giữa lòng dân.



Giáo án ngữ văn 9

cách mạng và cách mạng vẫn

sống giữa lòng dân, không thể

bò tiêu diệt.



* Chuyển ý: Còn Ngọc là người thế

nào, ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo.

Hỏi: Sau khi đọc xong hồi 4 của vở - Ham muốn đòa vò, quyền lực, b. Nhâ n vậ t Ngọ c :

kòch, em nhận thấy Ngọc là một người tiền tài → làm tai sai cho giặc

có những bản chất gì ? (như thế nào ?) (Việt gian).

- Ham muốn đòa vò, quyền lực,

tiền tài → làm tai sai cho giặc

Hỏi: Hãy nêu đánh giá chung của em - Tên việt gian bán nước, đê (Việt gian).

về nhân vật Ngọc ?

tiện, đáng khinh, đáng ghét.

⇒ Tên việt gian bán nước, đê

- GV: Bản chất Việt gian của Ngọc

tiện, đáng khinh, đáng ghét.

càng thể hiện rõ khi hắn ra sức truy

lùng những người cách mạng đang lẫn

trốn trong vùng đặc biệt là Thái và

Cửu, những gì mà Ngọc cố che dấu thì

càng được thể hiện rõ hơn. Đến đây thì

ta sẽ thấy rõ sự chiêù chuộng vợ của

Ngọc là có ý đồ che dấu bản chất và

hành động đối với Thơm.

* Chuyển ý: Trước sự truy lùng của

Ngọc, số phận của Thái và Cửu ra

sao? Liệu phong trào cách mạng có

tiếp tục không? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở

phần tiếp theo.

c. Nhậ n vậ t Thá i Cử u :

Hỏi: Những nét nổi bật trong tính cách

- Thái: bình tónh, sáng suốt;

của Thái và Cửu là gì ?

Cửu: hăng hái, nóng nảy.

- Thái: bình tónh, sáng suốt.

- Cửu: hăng hái, nóng nảy.

Hỏi: Qua những hình ảnh, con người

- Trình bày.

của Thái và Cửu, tác giả muốn khẳng

⇒ Những chiến só cách mạng

đònh điều gì ? Em học được điều gì ở

kiên cường, trung thành với tổ

hai nhân vật này ?

quốc, cách mạng, đất nước.

(GV giáo dục về nhân cách làm người).

- Tạo tình huống, xung đột kòch.

Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật

Sáng tạo nên ngôn ngữ đối

2. Nghệ thuật:

viết kòch của Nguyễn Huy Tưởng?

thoại giữa các nhân vật.

- Tạo tình huống, xung đột kòch.

( GV mở rộng về tác dụng của tình

- Sáng tạo nên ngôn ngữ đối

huống kòch và xung đột kòch)

thoại giữa các nhân vật.

* Chuyển ý: Để thấy được bài học mà

văn bản đã mang đến cho con người,

chúng ta sẽ tìm hiểu phần ý nghóa của

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 648



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

văn bản.



 Hoạt động 3: Đọc – hiểu ý nghóa văn bản. (5 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, bình giảng.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

III. TỔNG KẾT:



* Hướng dẫn tổng kết.



Văn bản là sự khẳng đònh

Hỏi: Qua đoạn trích hồi 4 của vở kòch - Văn bản là sự khẳng đònh sức

sức thuyết phục của chính nghóa

Bắc Sơn, tác giả muốn thể hiện điều gì thuyết phục của chính nghóa

cách mạng.

cách mạng.

?

- GV chốt: Sự xung đột cơ bản giữa

cách mạng và kẻ thù.

- Sự chuyển biến thái độ của nhân vật:

từ chỗ thờ ơ với cách mạng, sợ liên lụy

đến chỗ đứng hẳn về phía cách mạng.

Khẳng đònh sức thuyết phục của chính

nghóa cách mạng.

-Thành công trong tạo dựng tình huống

để bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại

thể hiện tâm lí, tính cách nhân vật.

IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (4 phút)

- Tại sau Thơm là một người sống nhờ chồng, bình thường lại trở thành quần chúng cách mạng ?

Nguyên nhân dẫn đến sự thay dổi đó ?

(Chỉ có cách mạng mới tồn tại, là chỗ dựa vững chắc của người dân).

- Qua văn bản, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho bản thân ?

(Lòng yêu nước, yêu dân tộc, căm ghét những kẻ cướp nước, bán nước, …).

2. Dặn dò: (3 phút)

* Bài vừa học:

Về nhà học bài và tóm tắt lại đoạn trích. Nhớ được những đặc trưng cơ bản của thể loại kòch.

* Chuẩn bò tiết sau: “Tổng kết phần tập làm văn”.

- Soạn các câu hỏi ôn tập tr 169 → 172 SGK.

- Xem lại các kiểu văn bản đã học.

- So sánh điểm giống và khác nhau của các kiểu văn bản.

PHẦN BỔ SUNG



………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 649



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



Giáo án ngữ văn 9



………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 15/04/2014

Tiết : 163-164

Tuần : 35



TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN



I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 650



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.

- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.

2. Kỹ năng:

- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.

- Đọc – hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.

- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng.

- Kết hợp hài hòa, hợp lý các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.

3. Thái độ:

Có ý thức tổng hợp các kiến thức đã học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức.

2. Kỹ năng:

Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. n đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Ở các lớp dưới và trong chương rtình lớp 9, các em đã được học đủ các kiểu văn bản và thể loại văn

học. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại để nắm vững, phân biệt và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng

trong thực tế làm bài.

 Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.

(41 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG



* Hướng dẫn ôn tập các kiểu văn bản

đã học.



I. CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ

HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH

NGỮ VĂN THCS.



- Gọi HS đọc các câu hỏi 1 ở SGK.



- HS thực hiện và bổ sung để CÂU HỎI 1 . Sự khác biệt của

ghi nhận vào vở:

các kiểu văn bản:



Xác đònh yêu cầu, thực hiện.



- Tự sự: Trình bày sự việc.

- Miêu tả: Đối tượng là con

người, vật, hiện tượng tái hiện

đặc điểm của chúng.

- Thuyết minh: Cần trình bày

những đối tượng được thuyết

minh, 651hay làm rõ bản chất

651hat trong và nhiều phương

diện có tính khách quan.

- Nghò luận: Bày tỏ quan điểm.

- Điều hành: Thủ tục hành

chính.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 651



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (682 trang)

×