1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 682 trang )


Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

- Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã được học.

- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.

2. Kỹ năng:

- Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học.

- Đọc – hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy.

- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng.

- Kết hợp hài hòa, hợp lý các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.

3. Thái độ:

Có ý thức tổng hợp các kiến thức đã học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức.

2. Kỹ năng:

Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.



III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. n đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

Kiểm tra phần chuẩn bò của HS.

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Ở các lớp dưới và trong chương rtình lớp 9, các em đã được học đủ các kiểu văn bản và thể loại văn

học. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại để nắm vững, phân biệt và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng

trong thực tế làm bài.

 Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.

(41 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG



* Hướng dẫn ôn tập các kiểu văn bản

đã học.



I. CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ

HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH

NGỮ VĂN THCS.



- Gọi HS đọc các câu hỏi 1 ở SGK.



- HS thực hiện và bổ sung để CÂU HỎI 1 . Sự khác biệt của

ghi nhận vào vở:

các kiểu văn bản:



Xác đònh yêu cầu, thực hiện.



- Tự sự: Trình bày sự việc.

- Miêu tả: Đối tượng là con

người, vật, hiện tượng tái hiện

đặc điểm của chúng.

- Thuyết minh: Cần trình bày

những đối tượng được thuyết

minh, 651hay làm rõ bản chất

651hat trong và nhiều phương

diện có tính khách quan.

- Nghò luận: Bày tỏ quan điểm.

- Điều hành: Thủ tục hành

chính.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 651



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



Giáo án ngữ văn 9

- Biểu cảm: cảm xúc.



- Gọi HS đọc câu hỏi 2. Xác đònh yêu - HS đọc và trả lời (như nội CÂU HỎI 2 . Các kiểu văn bản

cầu và thực hiện.

dung ghi)

có thể thay thế cho nhau được

không? Vì sao ?

Các kiểu văn bản không thể

thay thế cho nhau vì:

- Phương thức biểu đạt khác

nhau.

- Hình thức thể hiện khác nhau.

- Mục đích khác nhau.

- Các yếu tố cấu thành văn bản

khác nhau.

- Gọi HS đọc câu hỏi 3. Xác đònh yêu - HS đọc, trả lời và cho ví dụ. CÂU HỎI 3 . Sự phối hợp giữa

cầu và thực hiện.

các phương thức biểu đạt trong

652hat văn bản.

Một số văn bản có thể kết

hợp nhiều phương thức biểu

đạt.(HS cho ví dụ).

- Gọi HS đọc câu hỏi 4. Xác đònh yêu - HS đọc và trả lời (như nội CÂU HỎI 4 . Điểm giống và

khác nhau giữa kiểu văn bản

cầu và thực hiện.

dung ghi)

và thể loại tác phẩm văn học.

* Giống nhau: Các kiểu văn

bản và các thể loại văn học có

thể dùng chung 652hat phương

thức biểu đạt nào đó.

* Khác nhau:

+ Kiểu văn bản là cơ sở của các

thể loại văn học.

+ Thể loại văn học là môi

trường xuất hiện các kiểu văn

bản.

- Gọi HS đọc câu hỏi 5. Xác đònh yêu - HS đọc và trả lời (như nội CÂU HỎI 5 . Kiểu văn bản tự sự

cầu và thực hiện.

và thể loại văn học tự sự khác

dung ghi)

nhau như thế nào ?

- Thể loại văn học tự sự đòi hỏi

các sự kiện, nhân vật kết hợp

với nhau tạo thành 652hat

truyện thống nhất.

- Kiểu văn tự sự trình bày các

sự việc có liên hệ nhân quả

hoặc qua lại với nhau dẫn đến

kết cục, do đó không đòi hỏi có

652hat truyện.

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 652



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



Giáo án ngữ văn 9



- Gọi HS đọc câu hỏi 6. Xác đònh yêu - HS đọc và trả lời (như nội CÂU HỎI 6 . Kiểu văn bản biểu

cầu và thực hiện.

dung ghi)

cảm và thể loại văn học trữ

tình giống và khác nhau ở các

điểm:

- Giống nhau: Đều biểu hiện

các cảm xúc của con người.

- Khác nhau:

+ Văn bản biểu cảm bày tỏ trực

tiếp hoặc gián tiếp tình cảm,

cảm xúc của con người.

+ Thể loại văn học trữ tình bày

tỏ cảm xúc của con người thông

qua các hình tượng nghệ thuật

trữ tình vì thể loại văn học trữ

tình chỉ là 653hat trong các kiểu

văn bản trữ tình.

- HS đọc và trả lời (như nội CÂU HỎI 7 .

- Gọi HS đọc câu hỏi 7. Xác đònh yêu dung ghi)

Tác phẩm nghò luận 653ha

cầu và thực hiện.

các yếu tố thuyết minh, miêu

tả, tự sự nhằm làm cho bài nghò

luận thêm sinh động, ngoài tác

động đến lí trí người đọc còn

lay động tình cảm người đọc.

=> không được lấn át phương

thức nghò luận. Bởi nghò luận là

phương thức biểu đạt chủ yếu.

 Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức về phần TLV trong chương trình Ngữ văn THCS. (18 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

TIẾT 164

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

* Hướng dẫn ôn tập các kiểu văn bản

đã học.



II. PHẦN TẬP LÀM VĂN

TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ

VĂN THCS.



- Gọi HS đọc các câu hỏi 1,2,3. Xác - HS đọc và thảo luận nhóm, cử CÂU HỎI 1 . Văn (đọc hiểu văn

đại diện lần lượt trình bày. => bản) và tập làm văn có mối

đònh yêu cầu và thực hiện theo nhóm.

Các nhóm nhận xét bổ sung.

quan hệ với nhau:

- Mô phỏng.

- Ghi nhận.

- Chốt.

- Học phương pháp kết cấu.

- Học cách diễn đạt.

- Gợi ý sáng tạo.

⇒ Đọc nhiều để học cách viết

tốt; không đọc, ít đọc thì viết

GV : Diệp Xuân Huy



Trang 653



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



không tốt, không hay.

CÂU HỎI 2 . Mối quan hệ giữa



phần tiếng Việt – văn – tập

làm văn:

Biết nhiều về tiếng Việt thì

cảm thụ văn học tốt hơn, làm

văn hay, viết câu, diễn đạt tốt.

CÂU HỎI 3 . Các phương thức



biểu đạt có ý nghóa đối với việc

rèn luyện kó năng làm văn:

Có ý nghóa quan trọng nhằm

654hat654 bò cho việc làm các

bài tập làm văn. Bởi lẽ, các văn

bản thường phải sử dụng các

phương thức biểu đạt này.

 Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức về các văn bản trọng tâm trong chương trình Ngữ văn lớp 9.

(20 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận kết hợp với thực hành.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

* Hướng dẫn ôn tập các kiểu văn bản

trọng tâm đã học trong chương trình

Ngữ văn lớp 9.

- Gọi HS lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi của phần III.

-



GV nhận xét và cho điểm.



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG

III. CÁC KIỂU VĂN BẢN

TRỌNG TÂM.



HS làm cá nhân và lần lượt 1. Vă n bả n thuyế t minh .

a. Văn bản thuyết minh có đích

trình bày.

biểu đạt là giúp cho người đọc

có tri thức khách quan và có

thái độ đúng đắn đối với các

đối tượng 654ha thuyết minh.

b. Muốn làm được văn TM

trước 654hat 654ha chuẩn bò

các hiểu biết trên nhiều lónh

vực liên quan đến đề tài cần

thuyết minh.

c. Các phương pháp TM thường

dùng: nêu đònh nghóa, dùng số

liệu, phân tích, phân loại, so

sánh, giải thích,…

2. Vă n bả n tự sự .

a. Văn tự sự có đích biểu đạt là

con người, quy luật đời sống,

bày tỏ thái độ của người viết.



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 654



Trường trung học cơ sở Đại Phúc



Giáo án ngữ văn 9

b. Các yếu tố tạo thành văn tự

sự: sự việc và nhân vật.

c. Văn tự sự kết hợp với các

yếu tố khác nhằm tạo điều kiện

thuận lợi cho việc trình bày các

sự kiện, hoàn cảnh, cảnh ngộ

khác nhau, nhờ vậy văn tự sự

trở nên đa dạng, biểu hiện được

nhiều mặt của đời sống.

d. Ngôn ngữ trong văn bản tự

sự cần trong sáng, giàu hình

ảnh, biểu cảm.

3. Vă n bả n nghò luậ n .

a. Thuyết phục mọi người tin

theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái

xấu, cái ác.

b. Các yếu tố tạo thành: luận

điểm, luận cứ và lập luận.

c. Các luận điểm, luận cứ phải

đúng đắn, chân thật. Lập luận

phải chặt chẽ, có cơ sở thực

tiễn.

d. e. (HS trình bày theo các dàn

bài đã học).



IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:



1. Củng cố: (3 phút)

Nhắc lại các kiểu văn bản đã học.

2. Dặn dò: (4 phút)

* Bài vừa học:

Về nhà xem lại bài ôn.

* Chuẩn bò tiết học sau: “Tổng kết phần Văn học”.

- Soạn bài theo yêu cầu của SGK – trang 181 – 182.

- Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK trang 186 – 201.

PHẦ N BỔ SUNG

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………



Tuần: 35-36 – Tiết: 165 - 166 – Văn bản: TÔI VÀ CHÚNG TA  Không dạy.

…………………………………………………………………………



2014

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

GV : Diệp Xuân Huy



Duyệt ngày 19. tháng 04 năm

TTCM



Trang 655



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………



Phan Thanh Tuấn



………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn : 20/04/2014

Tiết : 167 - 168

Tuần : 36



TỔ N G KẾ T VĂ N HỌ C



GV : Diệp Xuân Huy



Trang 656



Giáo án ngữ văn 9



Trường trung học cơ sở Đại Phúc

I. MỤC TIÊU:



1. Kiến thức:

- Những hiểu biết ban đầu về lòch sử văn học Việt Nam.

- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học đã học.

2. Kỹ năng:

- Hệ thống hóa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.

- Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.

3. Thái độ:

Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc, cảm nhận được giá trị truyền thống của văn

học dân tộc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:



1. Chuẩn bò của giáo viên:

Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức.

2. Chuẩn bò của học sinh:

- Đọc và thực hiện theo yêu cầu SGK:

- Lập bảng thống kê các tác phẩm VHDG, VHTĐ, VHHĐ. Đònh nghóa các thể loại VHDG, thể loại

VHTĐ, thể loại và phương thức biểu đạt VHHĐ – trang181-182;

- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi – trang 186-201.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:



1. Ổn đònh lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Em hãy nhận xét về các nhân vật tiêu biểu trong đoạn trích vở kòch “Bắc Sơn” ? Ý nghóa mâu thuẫn

trong vở kòch ?

3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: (1 phút)

Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc

thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp. Các em sẽ hiểu biết thêm về nền văn học Việt Nam: các bộ phận

văn học, các thời kỳ lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật …

 Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về nền văn học Việt Nam. (32 phút)

a. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, giảng bình.

b. Các bước hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV



HOẠT ĐỘNG CỦA HS



NỘI DUNG



* Hướng dẫn tìm hiểu về nền

văn học Việt Nam.



A. NHÌN CHUNG VỀ NỀN VĂN HỌC

VIỆT NAM.



- GV nhận định về vị trí, giá trị - Nghe.

của nền văn học Việt Nam.



- Ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự

phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam.

- Phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tính cách

cuộc sống dân tộc Việt Nam.

- Góp phần làm nên đời sống văn hóa,

tinh thần của đất nước Việt Nam.

- Có lịch sử lâu dài, phong phú, đa dạng.

I. CÁC BỘ PHẬN HP THÀNH NỀN

VĂN HỌC VIỆT NAM.



* Hướng dẫn tìm các bộ phận

hợp thành nền văn học Việt

Nam.

- GV gọi HS đọc phần I, trang

GV : Diệp Xuân Huy



- Đọc.



1.Văn học dân gian :



Trang 657



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (682 trang)

×