1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

C. Các HĐ dạy học chủ yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.91 KB, 133 trang )


Phơng pháp

HĐ3. HD HS phân tích:

-HS đọc đoạn 3 sgk

-Vì sao có thể nói: : chiến tranh hạt nhân

không những đi ngợc lại lí trí của con ngời

mà còn đi ngợc lại cả lí trí tự nhiên nữa?

-Em hãy giải thích lí trí của tự nhiên là gì?

-Để chứng minh cho nhận định của mình,

t/g đã đa ra những dẫn chứng về mặt nào?

Tìm chi tiết minh hoạ.

-Em có suy nghĩ gì trớc lời cảnh báo của

Gác-xi-a Mác-két về nguy cơ huỷ dệt sự

sốngvà nền văn minh trên trái đất một khi

nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra?

-HS đọc đoạn 4 sgk.

-T/g viết đoạn cuối nhằm mục đích gì?

-T/g hớng mọi ngời tới thái độ nh thế nào?

Nhng liệu những tiếg nói ấy có thể ngăn

chặn đợc hiểm hoạ hạt nhân hay không?

-Để kết thúc lời kêu gọi của mình, Máckét đã nêu ra một đề nghị nh thế nào?

-Theo em, vì sao VB này lại đợc đặt tên là

Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?

HĐ4. HD HS tổng kết:

-Em hãy nêu những nét chính về nội dung

và nghệ thuật của vb này

-Một HS đọc ghi nhớ sgk.

-Nêu cảm nghĩ của em về VB Đấu tranh

cho một thế giới hoà bình?

Học xong VB này, em có suy nghĩ nh thế

nào?



Nội dung

III. Phân tích:

3.Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí

của con ngời, phản lại sự tiến hoá của tự

nhiên.

-380 triệu năm, con bớm mới bay đợc

-180 triệu năm bông hồng mới nở

-Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến

hoá trở về điểm xuất phát ban đầu , tiêu huỷ

mọi thành quả của quá trình tiến hoá.

-> Phản lại tự nhiên, phản tiến hóa

4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến

tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.

-Cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói

của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của

những ngời đòi hỏi một thế giới không có vũ

khí và một cuộc sống hoà bình, công bằng.



IV. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

--Lập luận chặt che

-Chứng cứ phong phú xác thực, cụ thể

-Giọng văn giàu cảm xúc, nhiệt tình.

2. Nội dung:

-Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ cuộc

HĐ5. HD HS luyện tập:

sống của loài ngời

-HS đọc y/c BT1.

--Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém, đi ngợc

HS thảo luận nhóm

lại lí trí và sự tiến hoá của tự nhiên.

-Đại diện các nhóm trình bày những tài -Đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn nguy cơ

liệu nhóm mình đã su tầm đợc.

chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp bách

-GV khuyến khích, khen ngợi

của loài ngời.

V. Luyện tập:

3. Củng cố, HDVN:

-Vì sao VB này lại đợc đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?

-VN tiếp tục su tầm những tài liệu về nguy cơ chiến tranh và cuộc đấu tranh bảo vệ hoà

bình, làm hoàn thiện BT2 SGK.

-Soạn bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp)

+Tìm hiểu vd về các phơng châm hội thoại , lấy thêm ví dụ minh hoạ cho các trờng hợp.

Ngày dạy:

Tiết 8

Các phơng châm hội thoại (tiếp)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nội dung PC quan hệ, PCCT, PCLS.

2. Kĩ năng

- Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng PC quan hệ, PCCT, PCLS trong một tình huống

giao tiếp cụ thể.

9



-Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp để giao tiếp đạt hiệu quả cao.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn + T liệu tham khảo

- HS: Soạn bài

C. Phơng pháp

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Nêu và giải quyết vấn đề.

C. Các HĐ dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra:

-Em đã học những phơng châm hội thoại nào? nêu cách thực hiện các phơng châm đó.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp

HĐ1.HD HS tìm hiểu về phơng châm quan

hệ.

-Câu thành ngữ Ông nói gà, bà nói

vịtdùng để chỉ tình huống hội thoại nào?

-Điều gì xảy ra khi xuất hiện tình huống hội

thoại nh vậy?

-Vậy khi giao tiếp cần lu ý điều gì?

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2. HD HS tìm hiểu phơng châm cách

thức.

-Thành ngữ có câu: Dây cà ra dây muống,

lúng búng nh ngậm hột thị các thành ngữ

này để chỉ những cách nói nh thế nào?

-Những cách nói đó ảnh hởng nh thế nào đến

giao tiếp?

-Từ đó, em có thể rút ra bài học gì trong giao

tiếp?

-HS kể câu chuyện cời Mất rồi

-Vì sao ông khách có sự hiểu lầm nh vậy? Lẽ

ra cậu bé phải trả lời nh thế nào?

-Nếu trả lời đầy đủ, câu nói của cậu bé còn

thể hiện thái độ gì?

-Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?

-Một HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ3. HD HS tìm hiểu phơng châm lịch sự

-HS đọc mẩu chuyện trong sgk.

-Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong câu

chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận đợc từ

ngời kia một cái gì đó?

-Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ3. HD HS luyện tập

-HS đọc y/c BT1,2.

-HS làm miệng.

-HS nhận xét, bổ sung

-GV chữa BT

-HS lên bảng làm BT3



Nội dung

I phơng châm quan hệ

1. Ví dụ:

Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt

2. Nhận xét:

-Dùng chỉ tình huống hội thoại : mỗi

ngời nói một đằng, không khớp với

nhau, không hiểu nhau.

Ghi nhớ sgk.

II. Phơng châm cách thức:

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

-Chỉ cách nói dài dòng, rờm rà.

-Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời,

không rành mạch.

-> Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn

gọn, rành mạch

Ghi nhớ sgk.



III. Phơng châm lịch sự

1. Ví dụ: Truyện Ngời ăn xin

2. Nhận xét

-2 ngời đều nhận đợc tình cảm mà ngời

kia dành cho mình, đặc biệt là cậu bé rất

tôn trọng ông lão ăn xin

-> Cần tế nhị khiêm tốn khi giao tiếp.

Ghi nhớ sgk.

IV. Luyện tập.

BT1. Những câu tục ngữ khẳng định vai

trò của ngôn ngữ trong đời sống và

khuyên ta trong giao tiếp nên dùng

những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.

BT2:Phép nói giảm, nói tránh

BT3: a) Nói mát

b) Nói hớt

c) Nói móc

d)Nói leo

e) Nói ra đầu ra đũa

BT4: a. Tránh ngời nghe hiểu mình

-HS đọc y/c BT4

Thảo luận nhóm (mỗi nhóm thảo luận một không tuân thủ p/c quan hệ

b.Giảm nhẹ sự đụng chạm tới ngời nghe.

phần của BT)

c. Báo hiệu cho ngời nghe là ngời đó vi

-Đại diện các nhóm trình bày.

10



-HS nhận xét, bổ sung

-GV chữa BT



phạm p/c lịch sự

BT5: Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa

xói, thô bạo

-Nói nh đấm vào tai: Nói mạnh, trái ý

ngời khác, khó tiếp thu



GV HD BT5



3. Củng cố, HDVN

Em đã đợc học các phơng châm hội thoại nào? Theo em, một phơng châm mà ai cũng

nên dùng trong giao tiếp để ngời giao tiếp đợc vui lòng, đó là phơng châm hội thoại nào?

-VN học thuộc lòng các phơng châm hội thoại, làm hoàn thiện các BT trong sgk và SBT

-Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh

+Tìm hiểu VB sgk

Ngày dạy:

Tiết 9



Sử dụng yếu tố miêu tả

trong Văn Bản thuyết minh

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tợng TM hiện lên cụ thể

, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tợng.

2. Kĩ năng

- Quan sát các sự vật hiện tợng.

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập VBTM.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn + T liệu tham khảo

- HS: Soạn bài

C. Phơng pháp

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Tổng kết khái quát.

C. Các HĐ dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra: -Để VB TM thêm sinh động, hấp dẫn, ngời ta sử dụng các biện pháp

nghệ thuật gì?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ1. HD HS tìm hiểu yếu tố miêu

tả trong bài văn thuyết minh.

-HS đọc VB Cây chuối trong đời

sống Việt Nam

-Giải thích nhan đề văn bản.

-Đối tợng thuyết minh trong vb là

gì?

-Tìm những câu thuyết minh về đặc

điểm tiêu biểu của cây chuối.

-Tác giả đã thuyết minh bằng phơng

pháp nào?

-Mỗi đoạn t/g thuyết minh về đặc

điểm gì của cây chuối?

-Chỉ ra những câu văn có yếu tố

miêu tả về cây chuối và cho biết t/d

của yếu tố miêu tả đó.

-Qua các phần vừa tìm hiểu, em hãy

rút ra những điều cần lu ý khi làm

văn thuyết minh kết hợp với miêu tả.

-HS đọc phần ghi nhớ sgk.



Nội dung

I.Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong

văn bản thuyết minh.

1.ví dụ: Cây chuối trong đời sống Việt Nam

2. Nhận xét:

-VB thuyết minh về vai trò, tác dụng của cây

chuối trong đời sống con ngời Việt Nam.

-VB chia thành 3 đoạn

+Đ1: Giới thiệu cây chuối trong đời sống Việt

Nam.

+Đ2: t/d của cây chuối

+Đ3: Giới thiệu quả chuối và t/d của nó.

-Các yếu tố miêu tả:

+Thân chuối mềm vơn lên nh những trụ cột

+Gốc chuối tròn nh đầu ngời.

+Khi chín, vỏ chuối có những vệt lốm đốm .

-> Làm cho sự vật (đối tợng thuyết minh) hiện

lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận.

3. Kết luận :ghi nhớ SGK.

II. Luyện tập:

BT1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết

11



thuyết minh sau:

-Thân cây thẳng đứng tròn nh những chiếc cột

sơn nhà màu xanh

HĐ2. HD HS luyện tập:

-Lá chuối tơi to bản, sống tròn, nhẵn ở giữa, mỗi

chiếc lá xoè to nh cái quạt phảy nhẹ theo làn gió.

HS đọc y/c BT1.

Trong những ngày nắng nóng, đứng dới chiếc

-HS thảo luận nhóm.

quạt ấy thật mát.

-Đại diện các nhóm trình bày.

-Sau mấy tháng chắt lọc dinh dỡng tăng diệp lục

-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

cho cây, những chiếc lá già mệt nhọc héo úa dần

GV chốt.

rồi khô lại. Lá chuối khô gói bánh gai thơm

phức.

-Quả chuối :

-Bắp chuối:

HS đọc y/c BT2

-Chỉ ra những yếu tố miêu tả trong -Nõn chuối:

vb, t/d của cac yếu tố miêu tả đó.

BT2:

HS phát hiện.

-Lân đợc trang trí công phu:

-Những ngời tham gia chia làm 2 phe:

-Hai tớng của từng bên đều mặc trang phục thời

xa lộng lẫy:

-Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút.->

Giúp ngời đọc hình dung cụ thể trò chơi ngày

xuân phong phú , đa dạng với những hoạt động

sôi nổi , màu sắc rực rỡ mang tính dân gian thể

hiện bản sắc dân tộc đậm đà , rõ nét.

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

-VB TM giống và khác yếu tố miêu tả trong văn học nh thế nào?

+Giống: đều sử dụng cách thức miêu tả

+Khác:VBTM gợi lên vấn đề cụ thể để TM về tri thức khách quan, khoa học, còn vb văn

học phục vụ cho việc xây dựng tính cách, cá tính nhân vật hoặc tái hiện tình huống.

-VN làm hoàn thiện các BT sgk

- Viết ĐVTM về một sự vật ( con trâu) có sử dụng yếu tố miêu tả.

-Soạn bài : Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

+Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn sgk



Ngày dạy:

Tiết 10



Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả

trong văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Những yếu tố miêu tả trong bài văn TM.

- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn TM.

2. Kĩ năng

- Viết ĐV, bài văn TM sinh động, hấp dẫn.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn

- HS: Soạn bài

C. Phơng pháp

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Tổng kết khái quát.

12



C. Các HĐ dạy học chủ yếu

1. Kiểm tra:Nêu t/d của yếu tố miêu tả trong vb thuyết minh.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ1. HD HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập

dàn ý:

-HS đọc đề bài.

-Đề yêu cầu TM vấn đề gì?

-Cụm từ: Con trâu ở làng quê Việt

Nam bao gồm những ý nào? ý nào

là trọng tâm? Có thể hiểu, đề bài

muốn trình bày về con trâu trong đời

sống làng quê Việt Nam không? Nếu

hiểu nh vậy thì phải trình bày vị trí,

vai trò của con trâu trong lĩnh vực

nào?

-Phần TB gồm những nội dung chính

nào?

ở mỗi phần em có nên dùng yếu tố

miêu tả hay không? Nêu ví dụ.

HS lập dàn bài theo nhóm.



-Đại diện các nhóm trình bày.

-HS các nhóm khác nhận xét, bổ

sung.

GV chữa.



HĐ2. HD HS luyện tập:

GV chia nhóm cho HS viết và trình

bày:

+Nhóm 1: viết và trình bày phần MB

+Nhóm 1: viết và trình bày phần TB:

(ý 2)

+Nhóm 1: viết và trình bày phần

TB(ý 3)

+Nhóm 1: viết và trình bày phần KB



Nội dung

I.Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.

1. Tìm hiểu đề:

-VĐTM: con trâu trong đời sống ở làng quê VN

-Đối tợng TM: con vật cụ thể.

2. Lập dàn ý:

a) MB: giới thiệu khái quát về con trâu trong đời

sống làng quê VN ( là loại gia súc gần gũi, gắn bó

với ngời nông dân.)

b) TB:

1. Đặc điểm sinh học của con trâu:

-Là động vật thuộc họ bò, bộ nhai lại, sừng rỗng,

bộ guốc chẵn, lớp thú có vú.

-Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá.

Lông màu xám đen hoặc xám, . Thân hình vạm vỡ,

thấp, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng lỡi liềm.

Trâu nặng từ 350-> 700 kg.

2.Con trâu trong nghề làm ruộng

-Trâu chủ yếu để kéo cày, bừa, mỗi ngày có thể kéo

từ 3->4 sào Bắc Bộ.

-Khi kéo trâu đi chậm rãi, đầu cúi xuống,đuôi cụp

lại, vai nhô lên.

-Trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng.

3. Con trâu còn là tài sản lớn của ngời nông dân

-Con trâu là cả cơ nghiệp. Việc tậu trâu giống nh

làm nhà, lấy vợ.

-> là những việc cực kì quan trọng của đời ngời.

4. Con trâu trong một số lễ hội:

-ở làng quê xa có lễ hội chọi trâu. Trâu chọi thờng

là những con to khoẻ.

-ở một số dân tộc vẫn còn lễ hội đâm trâu.

5. Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.

-Các em nhỏ thổi sáo trên lng trâu là biểu tợng của

cuộc sống thanh bình ở làng quê VN.

-Làm một số đồ chơi mô phỏng con trâu bằng lá

mít, cọng rơm.

c) KB:Khẳng định vị trí, vai trò củacon trâu trong

đời sống của ngời nông dân VN.

-Cảm nghĩ của bản thân.

II. Luyện tập:

1. Viết, trình bày mở bài

2. Viết, trình bày TB( ý 2,3,5)

3. Viết, trình bày KB.



3. Củng cố, HDVN:

-Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong VB TM.

-VN làm thành bài văn hoàn chỉnh đề bài trên.

--Soạn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em.

+Tìm hiểu trẻ em đợc hởng những quyền và nghĩa vụ

+ Su tầm các câu chuyện về quyền và nghĩa vụ của trẻ em, các câu chuyện về sự ngợc đãi

trẻ em.



13



Ngày dạy:

Tiết 11



Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

bảo vệ và phát triển của trẻ em

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, những thách thức, cơ hội và

nhiệm vụ của chúng ta.

- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền đợc bảo vệ và phát

triển của trẻ em ở VN.

2. Kĩ năng

- Nâng cao một bớc kĩ năng đọc- hiểu một vb nhật dụng.

- Học tập phơng pháp tìm hiểu , phân tích trong tạo lập vb nhật dụng.

- Tìm hiểu và biết đợc quan điểm của Đảng, nhà nớc ta về vấn đề đợc nêu trong vb.

B. Phơng pháp

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Tổng kết

- giảng bình.

C. chuẩn bị

HS: Bài soạn

GV: bảng phụ+ Tranh về quyền trẻ em.

D. Các HĐ dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra:- Nêu những suy nghĩ của em sau khi học xong v b Đấu tranh cho một

thế giới hoà bình.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài



14



I. Giới thiệu tác phẩm:

-Là vb nhật dụng.

-Trích Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế

giới về trẻ em họp tại Liên hợp quốc ngày

30-9-1990.

II. Đọc hiểu vb.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích.

2. Bố cục:3 phần:

-Sự thách thức: Thực trạng cuộc sống và

hiểm hoạ.

-Cơ hội: Khẳng định những điều kiện

thuận lợi để cộng đồng quốc tế có thể đẩy

mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.

-Nhiệm vụ: nêu nhiệm vụ cụ thể.

III. Phân tích

1.Sự thách thức

-Trẻ em bị trở thành nạn nhân của chiến

tranh và bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự

xâm lợc.

-Chiụ đựng những thảm hoạ của đói

nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh,

mù chữ, môi trờng xuống cấp

--Chết do suy dinh dỡng và bệnh tật

->Thực trạng khổ cực, đầy hiểm hoạ của

trẻ em trên thế giới



HĐ1. `HD HS tìm hiểu xuất xứ của vb

-VB thuộc loại vb gì? Chủ đề và xuất xứ

của vb.

HĐ2. HD HS đọc , tìm hiểu chung về vb

-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc, HS

nhận xét, GV sửa sai.

-Tìm hiểu nghĩa các chú thích 1,3,6,7 sgk.

-VB này đợc bó cục thành mấy phần? Nội

dung cuả từng phần? Phân tích tính hợp lí,

chặt chẽ của bố cục vb.

HĐ3. HD HS phân tích:

-Bản tuyên bố đã nêu ra những thực tế gì

về cuộc sống của trẻ em trên thế giới?

-Nêu cảm nhận của em về thực tế mà bản

tuyên bố đề cập tới

-Nhận thức, tình cảm của em trớc thực tế

ấy?

Trẻ em VN có phải chịu chung những

thảm hoạ mà trẻ em trên thế giới phải chịu

không?

-Em có nhận xét gì về cách trình bày của

tác giả? T/d



3. Củng cố, HDVN:

-Em có suy nghĩ gì trớc những thách thức đang đe doạ cuộc sống của trẻ em?

-VN soạn tiếp phần còn lại, giờ sau học tiếp.



Ngày dạy:7/9/2011



Tuyên bố thế giới về sự sống còn,

bảo vệ và phát triển của trẻ em

A. Mục tiêu bài học:

Nh tiết 1

B: chuẩn bị

HS: Bài soạn

GV: bảng phụ+ Tranh về quyền trẻ em.

C. Phơng pháp

Tiết 12



(Nh tiết 1)



D Các HĐ dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra:

-Bản tuyên bố đã nêu ra những thực tế gì về cuộc sống của trẻ em trên thế giới?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ3: HD HS phân tích

-HS đọc phần 2 sgk.

-Qua phần cơ hội, em thấy việc bảo vệ và

chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới

hiện nay có những điều kiện thuận lợi gì?



Nội dung

III. Phân tích:

2. Cơ hội

-Sự liên kết lại của các quốc gia

-Đã có công ớc về quyền trẻ em làm cơ sở

tạo ra cơ hội mới.

15



-Trẻ em có những quyền gì qua bài Quyền

trẻ em trong chơng trình giáo dục công

dân lớp 6?

-Những điều kiện thuận lợi có tác dụng gì?

-Nêu suy nghĩ của em về việc bảo vệ,

chăm sóc trẻ em nớc ta trong điều kiện

hiện nay?

-HS đọc đoạn 3.

-Hãy phân tích những nhiệm vụ cụ thể mà

từng quốc gia và cộng đồng quốc tế cần

làm vì trẻ em.

-Em có nhận xét gì về tính chất của các

nhiệm vụ đặt ra?

-Qua bản tuyên bố, em nhận thức nh thế

nào về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ,

chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng

đồng quốc tế đối với vấn đề này

-Suy nghĩ của em về vấn đề bảo vệ chăm

sóc trẻ em trên đất nớc ta hiện nay.

HĐ4. HD HS tổng kết:

-Nêu nội dung của bản tuyên bố.

-Bản tuyên bố đựợc viết theo phơng thức

biểu đạt chính là gì?Nêu những nét nghệ

thuật chủ yếu của vb này

-Một HS đọc ghi nhớ sgk.

-Vân đề học hôm nay có liên quan đến bài

hát nào trong môn ânm nhạc? hãy hát

minh hoạ.

HĐ5. HD HS luyện tập.

-HS đọc y/c phần luyện tập.

-HS thảo luận nhóm.

-Đại diện các nhóm trả lời.

-HS nhận xét, bổ sung.

GV chốt.



-Sự đoàn kết, hợp tác quốc tế ngày càng có

hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực

-Phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh.

> Là những thuận lợi để đẩy mạnh việc

chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

3.Nhiệm vụ

-Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng.

-Quan tâm nhiều hơn tới trẻ em bị tàn tật,

có hoàn cảnh khó khăn.

-Đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ.

-Phát triển giáo dục.

-Xây dựng, củng cố nền móng gia đình.

-Xây dựng môi trờng xã hội khuyến khích

trẻ em tham gia sinh hoạt văn hoá, xã hội.

-Khôi phục phát triển kinh tế.

->Những nhiệm vụ cụ thể, toàn diện.

IV. Tổng kết:

1. Nội dung:VB nêu lên nhận thức đúng

đắn và hành động phải làm vì quyền sống

quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em.

2. Nghệ thuật:

- VB gồm 17 mục , đợc chia thành 4 phần

cách trình bày rõ ràng hợp lí. Mối liên kết

lô gíc giữa các phần làm cho vb có kết cấu

chặt chẽ.

- Sử dụng phơng pháp nêu số liệu, phân

tích khoa học.

V. Luyện tập:



3. Củng cố HDVN:

-Vì sao trẻ em lại đợc cộng đồng quốc tế quan tâm, chăm sóc?

-VN học bài, làm hoàn thiện các BT vào vở.

+ Tìm hiểu thực tế việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ở địa phơng em.

+ Su tầm một số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em, những quan tâm của các cá

nhân, các đoàn thể , các cấp chính quyền , các tổ chức XH, các tổ chức quốc tế đối với trẻ

em.

-Soạn bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp)

+Có khi nào các phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ khi giao tiếp không? Lấy ví dụ

minh hoạ.

Ngày dạy:8/9/2011

Tiết 13

Các phơng châm hội thoại (tiếp)

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức;

- Mối quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếp.

- Những trờng hợp không tuân thủ PCHT.

2. Kĩ năng:

- Lựa chọn đúng PCHT trong quá trình giao tiếp.

- Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các PCHT.

16



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

×