1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

I.Đề bài: Cây lúa trong đời sống Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.91 KB, 133 trang )


_T 1 ht thúc , khi em ngõm trong nc , m 3-4 ngy ,mm ó di ,r xut

hin.Ngi ta em mm ra rung gieo v chm súc 20 ngy thỡ thnh m , tiờu chun

cy.Lỳc ny ny cõy ó cú 3-4 lỏ mm v cao10-20cm.Trc khi cy m xung rung ,

nguoi ta phi cy ba lm t bún phõn rung tht k v m bo rung sõm sp nc.

_Lỳa l loi cõy thuc h tho ,r chựm

_Lỏ lỳa di khong 15-30cm,thon nhn u v rỏp phin l .Thõn lỏ cú t

to bi cỏc lỏ lỳa hp li

_Thi kỡ lỳa con gỏi:lỳa nhỏnh thnh tng bi .Mi bi cú 5-6 cõy lỳa .Lỏ lỳa giai

on ny xanh mt m ,mn mn

_Giai on lm ng :bt u khi lỳa ngng nhỏnh .Cõy cng cỏp hn.Trờn ngn xut

hin nhng bụng lỳa tr bụng pht ph.ú l lỳc lỳa tr bụng v th phn.õy lỏ lỳc

quyt nh nng sut ca cõy lỳa .Nhng ht lỳa lún dn .Bụng lỳa bt u tru xung

,un cong nh nhng chic cn cõu .Sau 1 thoi gian ,ht lỳa chc li,chớn dn v cõy lỳa

chuyn sang mu vng m(vng úng)

lỳa chớn :ht lỳa mu vng c gi l ht thúc.Giai on thu hoch lỳa bt u.Ngi ta

dựng lim ct lỳa ,chuyn v nh v dựng mỏy tut lỳa tỏch riờng ht thúc phi khụ

.Nhng ht lỳa tt s c riờng ,lm ging cho v sau.

3.Cỏch chm súc

_Trc khi cy m xung rung ,ngi ta phi cy ba ,lm t,bũn phõn tht k v m

bo rung sõm sp nc

_Khi lỳa nhỏnh thnh tng bi li phi lm c ,bún phõn,dit sõu b

_k thự lm gim nng sut lỳa l thi tit bt li:Ma to,giú ln s lm lỳa ,cht

lỳa.Vỡ th khi trng lỳa ngi nụng dõn cn phi cn c vo thoi tit trong nm v thng

xuyờn dit tr sõu b hi lỳa

4.Phõn loi

_Lỳa Vn cú nhiu loi:lỳa t ,lỳa np,lỳa c sn

+Lỳa np:lỏ to,di v mt hn l lỳa t ,mu xanh nừn chui sau chuyn sang mu xanh

thm,khi chớn mu vng m.Loi ngon nht l np cỏi

+Lỳa c sn cú nhiu loi:tỏm thm,tỏm soan,tỏm p b

5.ch li

_Hat go cú vai trũ vụ cựng quan trng ,cung cp cht dinh dng cn thit cho con

ngi

_Tru (lp cng bờn ngoi ht thúc)dựng un bp

_Rm r l thc n cho trõu bũ vo mựa ụng

_Ngoi ra ht lỳa ,ht go cũn gn bú vi i sng tinh thn ca ngi VN trong dp

Tt .Go np dựng cỏc loi xụi th cỳng ụng b t tiờn.

: +T lỳa go ngi ta cũn lm c nhiu loi bỏnh nh :bỏnh a,bỏnh ph,chỏo

Suy ra Ht go gúp phn to nờn nn vn hoỏ m thc mang bn sc van hoỏ VN

_Ngy nay ,nc ta ó lai to c gn 30 ging lỳa .Vn t 1 ngc úi nghốo ó tr

thnh nc ng th 2 trờn th gioi v xut khu go

_Cõy lỳa i vo th ca nhc ho



19



Ngày dạy:

Tiết 16



Chuyện ngời con gái Nam Xơng

(Nguyễn Dữ)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Cốt truyện, sự kiện, nhân vật trong một tp truyện truyền kì .

- Hiện thực về số phận của ngời phụ nữ VN dới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.

- Sự thành công của tác giả về NT kể chuyện.

- Mối liên hệ giữa tp và truyện Vợ chàng Trơng.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tp viết theo thể loại truyền kì.

- Cảm nhận đợc những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tp tự sự có nguồn gốc dân gian.

- Kể lại đợc truyện.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng đối với ngời phụ nữ.

B. Phơng pháp

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Kể chuyện

- giảng bình.

C. chuẩn bị

HS: Bài soạn

GV: bảng phụ

D. Các HĐ dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra:-Nêu và nhận xét bố cục, ý nghĩa vb Tuyên bốtrẻ em

-Đọc bài Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng và cho biết bài đã đề cập đến vấn đề gì?

2.Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ1. HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

-Em hãy trình bày những nét chính về tác

giả, tác phẩm.

-GV bổ sung.

HĐ2.HDHS đọc, tìm hiểu chung về VB

-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS

nhận xét, GV sửa sai.

-Giải nghiã một số chú thích sgk.

-Em hãy tóm tắt vb này.

-Tìm bố cục của vb.



HĐ3: HD HS phân tích:

-Truyện có mấy nhân vật? Nhân vật nào là

nhân vật chính?

Ngay từ phần đầu vb, Vũ nơng đã đợc giới

thiệu nh thế nào? Em hiểu thế nào về lời

giới thiệu ấy?

Để làm nổi bật vẻ đẹp của Vũ Nơng, nhà

văn đã đặt nv vào những mối quan hệ với



Nội dung

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm

1. Tác giả: (?-?)

--Sống ở thế kỉ XVI ,quê ở huyện Trờng

Tân , nay là huyện Thanh Miện ,Hải Dơng.

Tuy học rộng tài cao nhng Nguyễn Dữ

tránh vòng danh lợi , chỉ làm quan một

năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà.Sáng tác

của ông đã thể hiện cái nhìn tích cực của

ông đối với VHDG.

2.Tác phẩm:

-Là truyện thứ 20 trong Truyền kì mạn lục,

viết bằng văn xuôi chữ Hán

-Đợc coi là Thiên cổ kì bút

II. Đọc hiểu văn bản:

1. Đọc và tìm hiểu chú thích

2. Kể tóm tắt

3. Bố cục:3 đoạn

-Từ đầu đến lo liệu nh đối với cha mẹ đẻ

mình: Cuộc hôn nhân và sự xa cách của hai

ngời.

-Tiếp đến việc trót đã qua rồi: Nỗi oan

khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nơng.

-Còn lại: Mơ ớc của nhân dân

III. Phân tích:

1. Nhân vật Vũ Nơng:

20



ai, trong các hoàn cảnh cụ thể và tình

huống khác nhau ntn?

Thảo luận nhóm:Tìm những chi tiết nói

về Vũ Nơng ở từng hoàn cảnh và cho biết

nàng bộc lộ những phẩm chất gì trong

những hoàn cảnh ấy?

-Khi lấy chồng,trong cuộc sống gia đình,

trớc bản tính hay ghen của Trơng Sinh, Vũ

Nơng đã xử sự nh thế nào?

-Khi tiễn chồng đi lính, nàng đã dặn chồng

nh thế nào? Em hiểu gì về Vũ Nơng qua

những lời đó.

- Khi xa chồng, Vũ Nơng đã chứng tỏ

phẩm hạnh của mình nh thế nào? Chi tiết

nào cho em thấy rõ hơn phẩm hạnh đó ở

Vũ Nơng?

-Qua hai tình huống đầu, em thấy Vũ Nơng là ngời nh thế nào?



a) Khi lấy chồng:

-hết sức giữ gìn khuôn phép,không lúc

nào để vợ chồng phải thất hoà.

b) Khi tiễn chồng đi lính:

-Mong ngày về đợc hai chữ bình an.

c) Khi xa chồng:

-nỗi buồn góc bể chân trời

-Mẹ chồng ốm: hết lòng thuốc thang

-Mẹ chồng chết: lo liệu nh với cha mẹ đẻ

-> Là ngời phụ nữ đảm đang, thơng yêu

chồng hết mực.



3. Củng cố, HDVN:

-Kể tóm tắt câu chuyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng

-VN phân tích tiếp nhân vật Vũ Nơng và nhân vật Trơng Sinh, giờ sau học tiếp.



Ngy dy:

Tiết 17



Chuyện ngời con gái Nam Xơng

(Nguyễn Dữ)

A.Mục tiêu bài học:

Nh tiết 1.

B. Chuẩn bị:

HS: Bài soạn

GV: Bảng phụ

C. Phơng pháp:

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Giảng bình

- Tổng kết khái quát

D. Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra: -Kể tóm tắt câu chuyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ3: HD HS phân tích:

-Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nơng đã xử sự nh

thế nào?Mấy lần nàng bộc bạch tâm trạng? ý

nghĩa của những lần bộc bạch tâm trạng đó?

-Nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nơng

qua các tình huống kể trên.

-Qua cuộc đời của Vũ Nơng, em hiểu gì về

thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong

kiến? Kể ra số phận những ngời phụ nữ trong

các t/p mà em biết.

-Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện

của t/g và giá trị nghệ thuật của những đoạn

đối thoại.

-Đến đây, truyện có thể kết thúc đợc cha? Nh21



Nội dung

III. Phân tích:

1. Nhân vật Vũ Nơng:

d) Khi bị chồng nghi oan:

-Xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ.

Mong chàng đừng một mực nghi oan

cho thiếp

-Nay bình rơi trâm gãy, đâu còn có thể

lại lên núi Vọng Phu kia nữa.

-Tắm gội chay sạch, chạy ra bến

Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà

than , rồi gieo mình xuống sông.

-> Là ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na ,

hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, hiếu

thảo,thuỷ chung nhng phải chịu nhiều



ng t/g tiếp tục để cho Vũ Nơng đợc sống một

cuộc sống khác dới thuỷ cung.Hãy tìm những

chi tiết nói về cuộc sống của Vũ Nơng dới thuỷ

cung. Nêu nhận xét của em về cuộc sống dới

thuỷ cung.

-ở dới thuỷ cung, Vũ Nơng vẫn mong muốn

điều gì?

-Khi đợc chồng giải oan, tại sao Vũ Nơng lại

nói: đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về

nhân gian đợc nữa?

-Yếu tố nghệ thuật nào đợc sử dụng ở đoạn

này? tác dụng?

-Nhân vật Trơng Sinh đợc giới thiệu nh thế

nào?

-Khi Trơng Sinh trở về, điều gì khiến anh ta

nghi ngờ vợ? Lúc trở về, tâm trạng của anh ta

ra sao?

-Tại sao câu nói của trẻ lại gây nghi ngờ sâu

sắc nh vậy?

-Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện

của t/g.

-Trơng Sinh đã xử sự với vợ nh thế nào? Nêu

nhận xét của em về nhân vật này.

-Nếu em là Trơng Sinh, em có xử sự nh vậy

không? Nhân vật này có gì đáng thơng? có gì

đáng trách?

-Nêu nguyên nhân cái chết của Vũ Nơng.

-Suy nghĩ của em về tình cảm, thái độ của t/g

HĐ4: HD HS tổng kết.

-Truyện thành công bởi những yếu tố nghệ

thuật nào?

-Nêu nội dung của truyện.

-Một HS đọc ghi nhớ sgk.



oan ức, đau khổ,chết một cách oan

uổng, đau đớn.

e) Khi ở dới thuỷ cung:

-Hởng một cuộc sống sung sớng

-Nhớ quê hơng, không muốn mang

tiếng xấu.

-không thể trở về nhân gian đợc nữa.

-> mơ ớc ngời phụ nữ sẽ đợc hởng một

cuộc sống tốt đẹp.



2. Nhân vật Trơng Sinh

-Con nhà giàu, ít học, tính hay đa nghi

-Nghe lời con, đánh mắng vợ, đuổi đi.

-> là ngời hồ đồ, đa nghi, độc đoán.

-Hiểu ra, hối hận thì sự đã muộn rồi.



IV. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

- Khai thác vốn văn học dân gian

- Sáng tạo về nhân vật , sáng tạo trong

cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền

kì,

-Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm

không mòn sáo..

2. Nội dung:

-Khẳng định nét đẹp tâm hồn của ngời

phụ nữ

-Tố cáo XH PK

-Thể hiện niềm cảm thơng ngời phụ nữ

HĐ5: HD HS luyện tập:

trong xã hội phong kiến.

-Kẻ tóm tắt câu chuyện bằng lời cuả em.

V. Luyện tập:

-Đọc thêm Lại bài viếng Vũ Thị. Bài thơ cho -Kể tóm tắt

em thấy cảm xúc của t/g nh thế nào?

-Đọc thêm

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu nội dung và nghệ thuật của vb

-VN kể tóm tắt truyện, phân tích đợc các nhân vật, nhớ đợc một số từ Hán Việt trong văn

bản.

-Soạn bài Xng hô trong hội thoại

+Tìm hiểu các cách xng hô của ngời Việt

+ Các cách xng hô ấy trong giao tiếp có tác dụng gì?

Ngày dạy:

Tiết 18

Xng hô trong hội thoại

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.

22



-đặc điểm của việc sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.

2. Kĩ năng:

- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô trong vb cụ thể.

Sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị:

HS: Bài soạn

GV: Bảng phụ

C. Phơng pháp:

- Ván đáp

- Thảo luận nhóm

- Tổng kết khái quát.

D. Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra:-Trong truyện Ngời con gái Nam Xơng, Vũ Nơng đã xng hô với Trơng

Sinh nh thế nào? Cách xng hô ấy giúp em hiểu gì về mối quan hệ của họ?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ1. HD HS tìm hiểu về từ ngữ xng hô và

cách sử dụng từ ngữ xng hô.

-Hãy nêu một số từ ngữ để xng hô trong

tiếng Việt và cách sử dụng những từ ngữ

đó.

-So sánh với từ xng hô của tiếng Anh và

nêu nhận xét về từ xng hô trong tiếng Việt.

-HS đọc VD2.

-Tìm các từ ngữ xng hô trong 2 đoạn trích.

-Nhận xét về cách xng hô giữa Dế Choắt

và Dế Mèn.

-Vì sao lại có sự thay đổi cách xng hô đó?

Khi giao tiếp, ngời giao tiếp cần xng hô

nh thế nào cho thích hợp? ( tuỳ thuộc vào

tính chất của tình huống giao tiếp)

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2: HD HS luyện tập:

GV chia nhóm cho HS thảo luận và chuẩn

bị bài tập.

+Nhóm 1: Bài 1,3

+Nhóm 2: bài 2,4

+Nhóm 3: bài 3,6

-Đại diện cácc nhóm trình bày

-HS nhận xét, bổ sung.

GV chữa BT



Nội dung

I. từ ngữ xng hô và việc sử

dụng từ ngữ xng hô.

1.Những từ ngữ xng hô trong tiếng Việt:

-Ngôi 1: tôi, ta, chúng ta.

-Ngôi 2: anh, các anh.

-Ngôi 3:nó, họ, chúng nó.

-từ ngữ xng hô chỉ quan hệ họ hàng: cô,

dì, chú , ông, cháu.

-> từ xng hô trong tiếng Việt phong phú,

tinh tế.

2. Ví dụ:

-Đ1:

+Dế Choắt-Dế Mèn: em-anh

+Dế Mèn-Dế Choắt: ta- chú mày

-> Choắt thấy mình ở vị thế thấp hèn cần

nhờ vả ngời khác với một kẻ ở vị thế mạnh,

kiêu căng, hách dịch.

-Đ2: Xng hô thay đổi

+Dế Mèn: xng :tôi-anh

+ Dế Choắt: anh - Tôi

-> Xng hô bình đẳng vì tình huống xng hô

thay đổi, coi nhau nh bạn bè.

II. Luyện tập:

BT1: Từ nhầm lẫn: chúng ta (vì tiếng Việt

có sự phân biệt giữa phơng tiện xng hô chỉ

ngôi gộp. Ngôn ngữ Châu Âu không có sự

phân biệt đó)

BT2: Dùng chúng tôi trong các vb khoa

học nhằm tăng tính khách quan và thể hiện

sự khiêm tốn của t/g

BT3: Xng hô ông-ta: cho thấy Gióng là

một em bé khác thờng

BT4: Vị tớng gọi thầy xg em để thể hiện

thái độ kính cẩn và tỏ lòng biết ơn của vị

tớng với thầy giáo của mình.



3. Củng cố, HDVN:

-Khi giao tiếp, ngời giao tiếp cần xng hô nh thế nào?

-VN làm BT5,6

-Soạn bài Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

23



+Tìm hiểu ví dụ

+Tìm thêm dẫn chứng về cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

Ngày dạy:

Tiết 19

Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.

- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.

2. Kĩ năng:

- Nhận ra đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

- Sử dụng đợc cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập vb.

B. Chuẩn bị:

HS: Bài soạn

GV: Bảng phụ

C. Phơng pháp:

- Ván đáp

- Thảo luận nhóm

- Tổng kết khái quát.

D. Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra:

-Nêu một số từ xng hô trong tiếng Việt và cách sử dụng từ ngữ xng hô.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ1. HD HS tìm hiểu cách dẫn trực tiếp:

-HS đọc ví dụ

-Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là

lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó đợc

ngăn cách với bộ phận đứng trớc bằng dấu

gì?

-Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là

lời nói hay ý nghĩ? Nó đợc ngăn cách với

bộ phận đứng trớc bằng dấu gì?

-Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận in

đậm và không in đậm đợc không?

-Gọi đây là cách dẫn trực tiếp, em hiểu dẫn

trực tiếp là thế nào?

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2: HD HS tìm hiểu cách dẫn gián tiếp

-HS đọc ví dụ

-Trong ví dụ phần in đậm, ví dụ nào là lời,

ví dụ nào là ý đợc nhắc đến?

-Phần in đậm đợc tách ra khỏi phần đứng

trớc bằng dấu gì không?

-Có thể thêm từ rằng hoặc là vào phần in

đậm không?

-Cách dẫn này có gì khác với cách dẫn trực

tiếp?

-Cả hai cách dẫn có điểm gì chung?

-Gọi đây là cách dẫn gián tiếp, em hiểu thế

nào là cách dẫn gián tiếp?

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ3. HD HS luyện tập.

HS đọc y/c BT1

-2 HS lên bảng làm BT

-HS nhận xét, bổ sung.



Nội dung

I. cách dẫn trực tiếp

1. Ví dụ

2.Nhận xét:

a) Lời nói

-Đợc tách bằng dấu (:) và dấu( )

b) ý nghĩ

--Đợc tách bằng dấu (:) và đặt trong dấu(

)



Ghi nhớ sgk.

II. Cách dẫn gián tiếp:

1. Ví dụ

2.Nhận xét:

a) Lời nói đợc dẫn.

b) ý nghĩ đợc dẫn

-Không dùng dấu (:) và bỏ dấu( )

-Thêm rằng, là đứng trớc

Ghi nhớ sgk.

III. Luyện tập:

BT1: a) Lời dẫn trực tiếp

b) Lời dẫn gián tiếp.

BT2: Tạo ra 2 cách dẫn:

a) Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đại

biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Hồ Chí

Minh đã nhắc nhở mọi ngời: Chúng

ta...anh hùng

24



GV chữa.

-HS chia nhóm thảo luận BT2,3

-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.

-HS nhận xét, bổ sung.

GV chữa.



b) Trong.., Hồ Chí Minh đã nhắc nhở mọi

ngời rằng các thế hệ phải ghi nhớ công lao

của các vị anh hùng dân tộc bởi họ đã hi

sinh xơng máu để bảo vệ Tổ quốc.



3. Củng cố, HDVN:

-Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp?

-VN làm hoàn thiện các BT vào vở.

-Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

+ Xem lại phần tóm tắt VB tự sự đã học ở lớp 8

+ Đọc kĩ tác phẩm Ngời con gái Nam Xơng

xem lại một số t/p tự sự đã học ở lớp 8

Ngày dạy:

Tiết 20

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-Các yếu tố của thể loại tự sự ( nhân vật, sự việc, cốt truyện,)

- Yêu cầu cần đạt của một vb tóm tắt tp tự sự.

2. kĩ năng:

Tóm tắt một vb tự sự theo các mục đích khác nhau.

B. Chuẩn bị:

HS: Bài soạn

GV: Bảng phụ

C. Phơng pháp:

- Ván đáp

- Thảo luận nhóm

- Tổng kết khái quát.

D Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra:-Thế nào là tóm tắt vb tự sự?

-Nêu cách tóm tắt vb tự sự.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp

HĐ1. HD HS tìm hiểu vì sao phải

tóm tắt vb tự sự

-HS đọc 3 tình huống sgk.

-3 tình huống trên, ngời ta đều phải

tóm tắt vb tự sự. Từ đó, em hãy cho

biết sự cần thiết phải tóm tắt vb tự

sự.

-Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình

huống khác trong cuộc sống mà em

thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm

tắt t/p tự sự.

HĐ2. HD HS thực hành tóm tắt vb

tự sự.

-HS đọc VD sgk.

-Các chi tiết , sự việc trong truyện

đã đầy đủ cha?

-Còn thiếu sự việc gì quan trọng?

Đó là sự việc gì? Vì sao lại quan

trọng?



Nội dung

I. vì sao phải tóm tắt vb tự sự

1. Tình huống

2. Nhận xét

Tóm tắt vb tự sự giúpngời đọc , ngời nghe nắm đợc nội dung chính của câu chuyện->dễ nhớ, nhớ

lâu.

II. Thực hành tóm tắt vb tự sự.

1. Ví dụ:

* Nhận xét:

-Thiếu 1 sự việc chính:Sau khi Vũ Nơng tự vẫn,

một đêm Trơng Sinh cùng con ngồi bên ngọn đèn,

con chỉ bóng trên tờng nói là cha Đản, lúc đó Trơng Sinh mới hiểu nỗi oan của vợ

-Sự việc 7 cha hợp lí

Sửa lại: Trơng Sinh nghe Phan Lang kể, thơng nhớ

vợ vô cùngliền lập đàn giải oan.

2. Thực hành tóm tắt truyện:

-Tóm tắt khoảng 20 dòng

25



-Các sự vịêc đã đợc sắp xếp hợp lí

cha? hãy sắp xếp lại cho hợp lí.

-Trên cơ sở các sự việc, nhân vật đã

đợc bổ sung đầy đủ và sắp xếp một

cách hợp lí , hãy viết một vb tóm

tắt trong khoảng 20 dòng.

-Từ 20 dòng, em có thể tóm tắt

ngắn gọn hơn nữa đợc không? hãy

tóm tắt.

-HS trình bày bài tóm tắt của mình.

-Những yêu cầu đặt ra khi tóm tắt

vb tự sự là gì?

-HS đọc ghi nhớ sgk.



-Tóm tắt ngắn gọn hơn nữa:

Xa có chàng Trơng Snh, vừa cới vợ xong đã phải

đi lính. Giặc tan, Trơng Sinh trở về, nghe lời con

nghi là vợ mình không chung thuỷ. Vũ Nơng bị

oan, bèn gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự

vẫn. Một đêm, Trơng Sinh cùng con ngồi bên ngọn

đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tờng và nói đó là

cha. Lúc đó, chàng mới hiểu ra vợ mình đã bị

oan.Phan Lang tình cờ gặp lại Vũ Nơng dới thuỷ

cung. Khi Phan trở về trần gian, Vũ Nơng gửi

chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trơng Sinh. Trơng

Sinh lập đàn giải oan trên bờ Hoàng Giang. Vũ

Nơng trở về, ..lúc ẩn lúc hiện

III. Luyện tập

BT1:Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của Nam

Cao

-Lão Hạc có một đứa con trai, một mảnh vờn và

một con chó.

HĐ3. HD HS luyện tập.

-Con trai lão không có tiền lấy vợ bỏ nhà đi đồn

-HS đọc y/c BT1.

điền cao su.

-HS thảo luận , trao đổi nhóm.

-GV gọi vài HS trình bày bài của -Lão Hạc làm thuê kiếm sống, dành dụm tiền cho

con trai.

mình.

-Sau trận ốm, lão Hạc thất nghiệp phải bán

-HS nhận xét, bổ sung.

chó,lão mang toàn bộ số tiền dành dụm đợc gửi

-G chữa

ông giáo để lo ma cho lão lúc lão chết, gửi mảnh

vờn cho anh con trai, sau đó, lão kiếm đợc gì ăn

nấy.

-Lão xin Binh T bả chó.

-Lão Hạc đột ngột qua đời không ai hiểu vì sao

-Chỉ có ông giáo hiểu-> buồn.

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu sự cần thiết phải tóm tắt vb tự sự

-VN làm BT2.

-Soạn : Sự phát triển của từ vựng

+Tìm hiểu ví dụ sgk.

+Tìm hiểu các từ đợc phát triển thành nhiều nghiã trên cơ sở một nghĩa gốc.

Ngày dạy:



Tiết 21



Sự phát triển của từ vựng



A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ.

- Hai phơng thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.

- Phân biệt các phơng thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

B. Chuẩn bị:

HS: Bài soạn

GV: Bảng phụ

C. Phơng pháp:

- Ván đáp

- Thảo luận nhóm

- Tổng kết khái quát.

D.Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra:Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp?

26



-Làm BT3 sgk (T. 54)

2. Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

HĐ1. HD HS tìm hiểu sự biến đổi và phát triển

nghĩa của từ ngữ.

-HS đọc VD 1

-Từ kinh tế trong bài thơ có nghĩa là gì?

(trị nớc cứu đời)

-Ngày nay, nghĩa của từ kinh tế là gì? Nghĩa cũ

đó có còn dùng nữa không?

-Từ ví dụ a , em có nhận xét gì về nghĩa của

từ? (biến đổi theo thời gian)

-Gọi HS đọc ví dụ a,b phần 2 , chú ý các từ in

đậm.

-Từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa

chuyển, nếu chuyển thì chuyển theo phơng tức

nào? (ẩn dụ, hoán dụ)

-Từ ví dụ phần b , em có nhận xét gì về sự

phát triển nghĩa của từ vựng?

-Qua các ví dụ , em nhận xét gì về sự phát triển

của từ vựng?

-Lấy thêm những ví dụ về sự phát triển của từ

vựng.

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2 HD HS luyện tập



Nội dung

I. Sự biến đổi và phát triển

nghĩa của từ ngữ.

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

a) kinh tế:Kinh bang tế thế, trị nớc

cứu đời

-Nghĩa ngày nay Kinh tế là: hoạt động

lao động sản xuất, phát triển và sử

dụng của cải.

b)- Xuân 1: mùa

- Xuân 2: tuổi trẻ

-Tay 1: bộ phận cơ thể (gốc)

Tay 2: ngời chuyên hoạt động hay giỏi

về một môn, một nghề nào đó (nghĩa

chuyển theo phơng thức hoán dụ)

Ghi nhớ sgk.



II. Luyện tập:

BT1: Xác định nghĩa của từ chân:

a) nghĩa gốc

b) nghĩa chuyển ( PT hoán dụ)

c) nghĩa chuyển ( PT ẩn dụ)

-HS đọc y/c BT1,2,3

d) nghĩa chuyển ( PT ẩn dụ)

-HS làm miệng các BT này

BT2: Từ trà đợc dùng theo nghĩa

chuyển (sản phẩm từ thực vật đợc chế

biến thành dạng khô, dùng để pha nớc

uống)

BT3: Đồng hồ đợc dùng theo nghĩa

-HS đọc y/c BT4

Thảo luận nhóm, mỗi nhóm tìm một từ khác chuyển( PT ẩn dụ: chỉ dụng cụ, khí cụ

dùng để đo có bề ngoài giống đồng

nhau

hồ)

-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày

BT4: Tìm ví dụ để chứng minh các từ

-HS nhận xét, bổ sung

đợc dẫn là từ nhiều nghĩa

GV chữa BT

a) hội chứng:

-Nghĩa gốc: Tập hợp nhiều triệu chứng

cùng xuất hiện của bệnh.

-Nghĩa chuyển: tập hợp nhiều hiện tợng , sự kiện, biểu hiện một tình trạng,

một vấn đề xã hội cùng xuất hiện ở

nhiều nơi

VD: hội chứng lạm phát, thất nghiệp

b) Ngân hàng:

GV HD HS làm BT5

-nghĩa gốc: tổ chức kinh tế hoạt động

trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí

các nghiệp vụ tiền tệ.

-nghĩa chuyển: Kho lu trữ nhiều thành

phần, nhiều bộ phận của cơ thể để sử

dụngkhi cần

VD: ngân hàng máu, ngân hàng đề thi.

BT5: Mặt trời trong câu thơ thứ 2 đợc

chuyển theo phơng thức ẩn dụ( Mặt

27



trời chỉ Bác Hồ-> từ mang tính chất

lâm thời, không phải từ nhiều nghĩa.

3. Củng cố, HDVN:

-Nêu đặc điểm của phát triển từ vựng.

-Em hãy phân biệt hiện tợng chuyển nghĩa và biện pháp tu từ từ vựng.

-VN làm hoàn thành các BT vào vở.

-Soạn bài Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

+Tìm hiểu nội dung chính của VB

+Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đợc t/g sử dụng trong vb

Ngày dạy:

Tiết 22



Hớng dẫn đọc thêm

Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

(Trích Vũ trung tuỳ bút-Phạm Đình Hổ)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Sơ giản về thể văn tuỳ bút thời trung đại.

- Cuộc sống xa hoa của vua chúa , sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê - Trịnh.

- Những đặc điểm nghệ thuật của một vb viết theo thể loại truyền kì

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu tp viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại ở

Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu một vb tuỳ bút thời trung đại.

- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê Trịnh.

B. Phơng pháp

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

- Kể chuyện

- giảng bình.

C. chuẩn bị

HS: Bài soạn

GV: bảng phụ

D. Các HĐ dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra: Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong truyện Chuyện ngời con gái nam Xơng và

nêu cảm nhận của em về thân phận của những ngời phụ nữ trong XHPK

2.Bài mới: GV giới thiệu bài



Phơng pháp

Nội dung

HĐ1. HD HS đoc, kể

I. Đọc, kể

-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận 1. Đọc

2. Tìm hiểu chú thích

xét, GV sửa sai.

3. Bố cục: 3 phần

-Giải nghiã chú thích 1,2,5,,8,9,10, 11,

13,16,17,18 sgk.

II. hớng dẫn tìm hiểu

1.Tác giả, tác phẩm:

Tìm bố cục của vb.

a. Tác giả:(1768-1839)

- Còn gọi là Chiêu Hổ, quê Hải Dơng

HĐ2.HDHS tìm hiểu chung về VB

-Để lại nhiều công trình biên soạn ,

-Em hãy trình bày những nét chính về tác giả, khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh

vực triết học, lịch sử, địa lí, ngôn ngữ

tác phẩm.

và văn học bằng chữ Hán.

-GV bổ sung.

b. Tác phẩm:

28



-Tóm tắt nội dung cơ bản của đoạn 1.

-Tìm những chi tiết kể về cuộc sống của Chúa

Trịnh. Em có nhận xét gì về việc xây dựng

cung điện và tính chất các cuộc vui chơi của

Chúa?

-Ngoài ra, Chuá còn có ham thích khác là thích

chơi trân cầm, dị thú, cổ mộc, quái thạch. Thực

chất của việc tìm thu các của quý đó trong

thiên hạ của Chúa là gì?

-T/g miêu tả cảnh phủ Chúa nh thế nào?Đoạn

này có đợc miêu tả kĩ không? Mục đích của

việc miêu tả kĩ ?

-Tại sao kết thúc đoạn miêu tả này, t/g lại nói:

kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng? Nhận

xét đó gợi cho em suy nghĩ gì về thời đại Chúa

Trịnh?

-HS đọc từ Bọn hoạn quanhết

-Ai là kẻ tiếp tay và phục vụ đắc lực nhất cho

thói ăn chơi vô độ của Chúa Trịnh? Bọn chúng

có những thủ đoạn bỉ ổi gì? Tìm những chi tiết

kể về thủ đoạn của bọn quan lại.

-Trớc những thủ đoạn đó của bọn quan lại, ngời dân rơi vào tình cảnh nh thế nào?

-Em biết câu ca dao nào nói về nỗi khổ của ngời dân bị cớp bóc mà không than thở đợc với

ai?

-Tác giả kết thúc tuỳ bút bằng câu ghi lại một

sự việc có thực, từng xảy ra ngay trong nhà

mình nhằm mục đích gì? Biện pháp nghệ thuật

đợc t/g sử dụng trong đoạn này?

-Bao trùm lên toàn bộ vb là thái độ gì của t/g?

-Nêu những nét chính về nghệ thuật của vb -HS

đọc ghi nhớ sgk.

HĐ3. HD HS luyện tập:

HS thảo luận nhóm

-So sánh cụ thể truyện với thể loại tuỳ bút đã

học

+ đại diện các nhóm trình bày

+HS nhận xét, bổ sung

+GV chốt



-Thể loại: tuỳ bút

Trích trong Vũ trung tuỳ bút,là một

trong những áng văn xuôi giàu chất

hiện thực

2. Giá trị nội dung

a)Hình ảnh Chúa Trịnh và bọn

quan lại hầu cận trong phủ Chúa.

* Chúa Trịnh

-Thích đi chơi, ngắm cảnh đẹp

-Xây dựng đình đài cung điện

-Tìm thu nhiều của quý trong thiên hạ

về để tô điểm phủ Chúa

*Bn quan lại hầu cận

-Nhờ gió bẻ măng, ra ngoài doạ dẫm.

-Dò xem nhà nào có chim tốt khớu

hay biên ngay chữ Phụng thủ, dùng

thủ đoạn dậm doạ lấy tiền

-> Phê phán cuộc sống xa hoa vô độ

của bọn vua chúa và quan lại thời Lê

-Trịnh

b.Thái độ của tác giả

- phê phán kín đáo

3.Giá trị nghệ thuật:

-Thể loại tuỳ bút

-Miêu tả cụ thể, chân thực , sinh động,

liệt kê các sự việc có thật.

-Xây dựng đợc những hình ảnh đối

lập.

III. Luyện tập:

-so sánh:

+Truyện : có nhân vật, cốt truyện , chi

tiết miêu tả nội tâm , ngoại hình nhân

vật + yếu tố hoang đờng

+ tuỳ bút: ghi chép sự việc, con ngời

có thực-> bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ về

cuộc sống, con ngời. Ghi chép không

gò bó nhng vẫn theo t tởng chủ đạo.



1. Củng cố, HDVN:

-Nêu nội dung và nghệ thuật của vb.

-VN hoàn thành phần luyện tập sgk; tìm đọc một số t liệu về tp Vũ Trung tuỳ bút.

-Soạn Hoàng Lê nhất thống chí.

+Tóm tắt vb; Phân tích hai hình ảnh đối lập trong hồi thứ 14.

Ngy dy:

Tiết 23



Hoàng Lê nhất thống Chí

( Ngô Gia Văn Phái)

29



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

×