1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

Tiết 27 Chị em Thuý Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.91 KB, 133 trang )


- thảo luận nhóm

- Giảng bình

D. Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra:-Nêu những nét chính về cuộc đời t/g Nguyễn Du có ảnh hởng đến sáng tác

Truyện Kiều.

-Tóm tắt Truyện Kiều

2.Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

Nội dung

HĐ1.HD HS tìm hiểu vị trí đoạn trích

I. Vị trí đoạn trích:

-Em hãy cho biết đoạn trích Chị em Thuý Kiều Nằm ở phần đầu t/p Truyện Kiều

nằm ở phần nào trong văn bản.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Đọc và tìm hiểu chú thích

HĐ2. HD HS đọc, tìm hiểu chung về văn bản

2. Bố cục:4 phần

-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS nhận

-4 câu đầu: giới thiệu khái quát vẻ đẹp

xét, GV sửa sai.

của hai chị em Kiều

-Giải nghiã các chú thích 1,2,5,9,14 sgk.

-Tìm bố cục của vb. Bố cục ấy có liên quan với -4 câu tiếp: giới thiệu vẻ đẹp Thuý

Vân

trình tự miêu tả nhân vật của tác giả không?

-12 câu tiếp: giới thiệu vẻ đẹp và tài

HĐ3. HD HS phân tích:

năng của Thuý Kiều

-HS đọc 4 câu đầu.

-T/g đã giới thiệu khái quát vẻ đẹp của chị em III. Phân tích:

1. Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều

Kiều nh thế nào?

-Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi giới thiệu -Mỗi ngời một vẻ, mời phân vẹn mời

-> Hai ngời hai vẻ đẹp khác nhau nhvề hai chị em?

-Nêu cảm nhận chung của em về hai chị em ng đều hoàn hảo.

Kiều.

2.Vẻ đẹp của Thuý Vân.

-Đọc 4 câu thơ tiếp.

-trang trọng

Những chi tiết nào trong vẻ đẹp của Thuý Vân -khuôn trang, nét ngài

đợc tác giả chú ý?

-hoa cời, ngọc thốt

-Tìm và phân tích những hình tợng nghệ thuật -mây thua, tuyết nhờng

mang tính ớc lệ của Nguyễn Du khi miêu tả vẻ -> Vẻ đẹp cao sang quý phái, phúc

đẹp của Thuý Vân.

hậu đoan trang của ngời thiếu nữ->

-Cảm nhận về vẻ đẹp của Thuý Vân qua những cuộc đời gặp nhiều suôn sẻ.

yếu tố nghệ thuật đó.

-Tác giả muốn dự báo điều gì về nhân vật qua 3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều

cách miêu tả ấy?

-sắc sảo mặn mà

-Đọc 12 câu thơ tiếp

-làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Vì sao t/g tả Vân trớc rồi mới tả Kiều?

-hoa ghen, liễu hờn

-Nguyễn Du giới thiệu khái quát vẻ đẹp của -nghiêng nớc, nghiêng thành

Kiều khác với vẻ đẹp của Vân nh thế nào?

-> Một trang thuyệt sắc với vẻ đẹp

-Vẻ đẹp sắc sảo mặn mà của Kiều đợc tập độc nhất vô nhị

trung thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào? -Tài: pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm

-Cách miêu tả ấy cho thấy về sắc , Kiều là ngời -Một thiên bạc mệnh lại càng não

nh hế nào?

nhân

-Không chỉ là ngời con gái đẹp mà Kiều còn có -> đa tài, đa cảm

nhiều tài. Đó là những tài gì?

-> dự báo trớc một số phận trắc trở,

-Nhận xét của em về vẻ đẹp của Kiều?

sóng gió.

-Thông qua việc miêu tả tài sắc của Kiều, t/g

nh dự đoán trớc cuộc đời Kiều nh thế nào?

-Thái độ của tác giả khi miêu tả nhân vật? Điều

đó thể hiện giá trị nào của truyện Kiều?

HĐ4. HD HS tổng kết:

IV. Tổng kết:

-Nêu đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ thuật 1. Nghệ thuật: Bút pháp ớc lệ cổ điển,

của đoạn trích

nghệ thuật đòn bẩy khắc hoạ chân

-Một HS đọc ghi nhớ sgk

dung nhân vật

HĐ5 : HD HS luyện tập

- Lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu

-HS đọc y/c BT

tả tài tình

-HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm trình 2. Nội dung

37



bày.

-HS nhận xét, bổ sung

GV chốt



-Ca ngợi vẻ đẹp của hai chị em Kiều.

V. Luyện tập:

-Đọc thêm

-Trình bày BT



3. Củng cố, HDVN:

-Em hiểu gì về nghệ thuật ớc lệ tợng trng? Nghệ thuật ớc lệ tợng trng đợc Nguyễn Du

sử dụng trong đoạn trích có tác dụng gì?

-VN học thuộc lòng đoạn trích +phân tích vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều

-Soạn bài: Cảnh ngày xuân

+Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả trong đoạn trích.

Ngày dạy: 5/10/2012

Tiết 28



Cảnh ngày xuân

(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)



A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du

- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những nhân vật trẻ tuổi

2. Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc- hiểu 1 văn bản truyện thơ trong văn học trung đại, phát hiện phân

tích đợc các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích..

- Cảm nhận đợc tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.

B. Chuẩn bị:

HS: bài soạn

GV: bảng phụ

C.Phơng pháp

- Vấn đáp

- thảo luận nhóm

- Giảng bình

D. Các HĐ dạy học:

1.Kiểm tra: -Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều và nêu giá trị nội dung , gía trị

nghệ thuật của đoạn trích.

2.Bài mới: GV giới thiệu bài:

Phơng pháp

Nội dung

HĐ1.HD HS tìm hiểu vị trí đoạn trích

I. Vị trí đoạn trích:

-Em hãy cho biết đoạn trích Cảnh ngày Nằm ở phần đầu t/p Truyện Kiều,sau đoạn

tả hai chị em Kiều.

xuân nằm ở phần nào trong văn bản.

HĐ2. HD HS đọc, tìm hiểu chung về văn II. Đọc hiểu văn bản

1.Đọc và tìm hiểu chú thích

bản

-GV HD đọc, đọc mẫu, gọi HS đọc, HS 2.Bố cục:3 phần (theo trình tự thời gian)

-4 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên ngày

nhận xét, GV sửa sai.

xuân

-Giải nghiã các chú thích 2,3,4 sgk.

-8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết

-Tìm bố cục của vb.

Thanh minh

-Đoạn trích có kết cấu theo trình tự nào?

-6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân

trở về

HĐ3. HD HS phân tích:

III. Phân tích:

-HS đọc 4 câu thơ đầu.

-Cảnh ngày xuân đợc Nguyễn Du gợi tả 1.Bức tranh thiên nhiên ngày xuân

-Con én đa thoi

bằng những hình ảnh nào?

-Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng -Thiều quang: ngoài sáu mơi

-Cỏ non xanh tận chân trời

của mùa xuân? Hãy chỉ rõ và phân tích.

-ấn tợng của em về bức hoạ mùa xuân Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

-> Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân có màu

,trong đó cảnh nào đậm nét nhất?

-Em có nhận xét gì về bút pháp nghệ thuật sắc riêng, sinh động, có hồn.

đợc Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ

này?

-Hãy diễn xuôi 4 câu thơ vừa phân tích 2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

38



thành một đoạn văn xuôi tả cảnh mùa xuân

theo cách cảm nhận của em.

-HS đọc 8 câu thơ tiếp.

-Những hoạt động lễ hội nào đợc nhắc tới

trong đoạn thơ?

-Thống kê những từ ghép là danh từ, động

từ, tính từ. Những từ ấy gợi lên không khí

và hoạt động của lễ hội nh thế nào?

-Ngoài hoạt động du xuân, t/g còn khắc hoạ

một truyền thống văn hoá lễ hội xa xa. Đó

là truyền thống gì? Em có suy nghĩ gì về

truyền thống đó?

-Hãy tả lại hoạt động lễ hội qua 8 câu thơ

vừa tìm hiểu

-Đọc 6 câu thơ cuối

-Cảnh vật , không khí lễ hội mùa xuân

trong 6 câu thơ cuối đợc miêu tả nh thế

nào? Có gì khác so với 4 câu thơ đầu? Vì

sao?

-Tìm những từ láy đợc sử dụng trong 6 câu

thơ cuối. Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt nh

thế nào?

-Cảm nhận của em về khung cảnh thiên

nhiên và tâm trạng con ngời trong 6 câu thơ

cuối.

-Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh

của Nguyễn Du?

HĐ4. HD HS tổng kết:

-Nêu đặc sắc về giá trị nội dung và nghệ

thuật của đoạn trích

-Một HS đọc ghi nhớ sgk

HĐ5 : HD HS luyện tập

-HS đọc y/c BT

-HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm

trình bày.

-HS nhận xét, bổ sung

GV chốt



*Hội đạp thanh:

-nô nức yến anh

-Dập dìu tài tử giai nhân

-Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm

->không khí tấp nập, nhộn nhịp, vui vẻ

*Lễ tảo mộ:

-thoi vàng, vó rắc tro tiền giấy bay

->khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ

hội xa xa mang đậm bản sắc văn hoá dân

tộc.

3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về.

-Tà tà bóng ngả về tây

-thânh thanh, thơ thẩn, nao nao

-Nhịp cầu nho nhỏ

->Cảnh đẹp, đang nhạt dần. Tâm trạng

con ngời bâng khuâng, luyến tiếc, linh

cảm điều gì sắp xảy ra..

IV. Tổng kết:

1. Nghệ thuật

-Miêu tả theo trình tự thời giancuộc du

xuân của chị em Thuý Kiều

Kết hợp bút pháp tả và gợi, diễn tả tinh tế

tâm trạng nhân vật.

-Ngôn ngữ trong sáng, sử dụng nhiều từ

ngữ giàu chất tạo hình

-Tả cảnh+ tả tâm trạng

2. Nội dung:

Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi

đẹp.

V. Luyện tập:

BT: -Giống: sự tiếp thu thi liệu cổ điển

(cỏ, chân trời, cành lê)

-Sự sáng tạo: bút pháp tả+ gợi:xanh tận

chân trời:không gian bao la, rộng

cành lê trắng điểm,bút pháp đặc tả, điểm

nhãn, gợi sự thanh tao, tinh khiết, chữ

điểm làm cho cảh vật có hồn chứ không

tĩnh tại.



3. Củng cố, HDVN:

-Đọc những câu thơ em cho là hay nhất bài và phân tích.

-VN học thuộc lòng bài thơ

-Soạn bài : Thuật ngữ

+ Tìm hiểu một số thuật ngữ thờng đợc dùng trong nhà trờng thuộc các môn khoa học

khác nhau

+Tra từ điển để nắm đợc nghĩa của các thuật ngữ đó.

+Su tầm các bài thơ viết về Kinh Bắc chuẩn bị cho chơng trình địa phơng

Ngày dạy: 5/10/2012

Tiết 29

Thuật ngữ

A. Mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

-Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó.

2. kĩ năng:

- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển

-Biết sử dụng chính xác thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập vb khoa học, công

nghệ.

B. Chuẩn bị:

HS: bài soạn

39



GV: bảng phụ

C.Phơng pháp

- Vấn đáp

- thảo luận nhóm

- Giảng bình

D. Các HĐ dạy học:

1. Kiểm tra : Nêu các hình thức phát triển từ vựng của tiếng Việt.

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp

HĐ1. Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ

-Đọc hai cách giải thích về nghĩa của từ nớc và từ muối

-So sánh hai cách giải thích đó.

-Cách giải thích nào mà ngời không có

kiến thức chuyên môn về hoá học không

thể hiểu?

-HS đọc ví dụ 2 sgk.

-Những định nghĩa đó ở những bộ môn

nào?

-Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu

dùng trong loại văn bản nào?

-Gọi các từ vừa tìm hiểu là thuật ngữ, em

hiểu thuật ngữ là gì? Tìm ví dụ về thuật

ngữ thuộc các môn học trong nhà trờng mà

em biết.

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ

-Các từ muối, nớc ở ví dụ b còn có nghĩa

nào khác không?

-Ví dụ a,b phần II từ muối nào có sắc thái

biểu cảm?

-Qua các ví dụ, hãy cho biết đặc điểm của

thuật ngữ là gì?

-HS đọc ghi nhớ sgk

HĐ3. HD HS luyện tập

-HS đọc y/c BT1.

-HS làm miệng.



HS thảo luận nhóm BT2,3,4

Đại diện các nhóm trình bày.

-HS nhận xét, bổ sung

GV chữaBT



Nội dung

I. Thuật ngữ là gì?

1. Ví dụ

2. Nhận xét:

a) cách1: dừng lại ở những đặc tính bên

ngoài của sự vật (mùi, vị, dạng, có ở đâu..)

-cách 2:giải thích đợc các đặc tính bên

trong của sự vật (cấu tạo, quan hệ giữa các

yếu tố)

b)Thạch nhũ: địa lí

-Bazơ :hoá học

-ẩn dụ: ngữ văn

-phân số thập phân: toán học

->dùng trong các vb khoa học, kĩ thuật

công nghệ

3. Kết luận: ghi nhớ sgk.

II. Đặc điểm của thuật ngữ

1.VD

2.Nhận xét:

a) Các định nghĩa ở ví dụ b phần1 chỉ có

một khái niệm duy nhất

b) Muối là một hợp chất-> không có tính

biểu cảm (thuật ngữ)

3.Kết luận: Ghi nhớ sgk

III. Luyện tập:

BT1:

a) lực (vật lí)

b) xâm thực (địa lí)

c) hiện tợng hoá học (hoá)

d) trờng từ vựng (ngữ văn)

e) di chỉ (lịch sử)

BT2:-Từ đợc dùng theo nghĩa ẩn dụ (chỉ

mối liên hệ giữa dân số và các vấn đề xã

hội)

-Từ điểm tựa là một thuật ngữ vật lí (điểm

cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực

tác động đợc truyền tới vật cản.

điểm tựa trong đoạn trích không đợc dùng

nh một thuật ngữ -> chỉ nơi làm chỗ dựa

chính

BT3: a) hỗn hợp: thuật ngữ

b) hỗn hợp là một từ thông thờng (đội quân

hỗn hợp, thức ăn hỗn hợp)

BT4: cá: loài động vật có xơng sống, ở dới

nớc , bơi bằng vây,nhng không thở bằng

mang

40



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

×