1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

Tiết 53 Tổng kết về từ vựng (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.91 KB, 133 trang )


- Tcá dụng của việc sử dụng các từ tợng hình , tợng thanh và các phép tu từ trong văn bản.

2. kĩ năng:

- Nhận diện từ tợng hình, từ tợng thanh. Phân tích giá trị của các từ tợng hình, tợng thanh

trong văn bản.

- Nhận diện các phép tu từ so sánh , ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói

tránh, điệp ngữ ,chơi chữ trong một văn bản.Phân tích tác dụng của các phép tu từ trong

văn bản cụ thể.

B. Chuẩn bị:

HS: bài soạn

GV: Bảng phụ

C. Phơng pháp:

- Vấn đáp

-Thảo luận nhóm

- trình bày một phút.

D. Các HĐ dạy học

1.Kiểm tra: kết hợp trong giờ

2.Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp

HĐ1. HD HS ôn tập

về từ tợng hình, từ tợng thanh.

-Thế nào là từ tợng

hình, từ tợng thanh?

Cho ví dụ?

-HS đọc yêu cầu BT

1,2

-2 HS lên bảng làm

bài tập

-HS nhận xét, bổ

sung.

GV chữa



HĐ2. HD HS ôn lại

các phép tu từ từ

vựng đã học

-Em hãy kể tên các

phép tu từ từ vựng đã

học.

-Nêu khái niệm của

các phép tu từ.

( GV dùng bảng phụHS lên ghép các khái

niệm)



-GV HD HS làm BT

-GV chia nhóm cho

HS thảo luận.

-Nhóm 1,2 BT 2



Nội dung

I. từ tợng hình, từ tợng thanh

1. Khái niệm:

-Từ tợng hình là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động

trạng thái của sự vật

-Từ tợng thanh là những từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của

con ngời

2. Bài tập

BT1:Loài vật có tên gọi là từ tợng thanh nh: mèo, bò, tắc kè,

chim cu

BT2: Những từ tợng hình:

Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.-> miêu tả hình ảnh đám

mây một cách cụ thể và sinh động

II. Các biện pháp tu từ từ vựng.

1.Khái niệm:

-so sánh:Là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác

có nét tơng đồng

-ẩn dụ:là gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng

khác có nét tơng đồng

-nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ...bằng những

từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoaqực tả con ngời; làm cho thế giới

loài vật, cây cối , đồ vật ...trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị

đợc những suy nghĩ tình cảm của con ngời

-hoán dụ:Là gọi tên sự vật hiện tợng , khái niệm bằng tên sự vật

hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng

sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

-nói giảm, nói tránh:là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt

uyển chuyển, tế nhị, tránh gây cảm giác quá đau buồn ghê sợ,

nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

-Nói quá: Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ,

quy mô tính chất của sự vật , hiện tợng đợc miêu tả để nhấn

ạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm

-Điệp ngữ:Là biện pháp lặp lại các từ ngữ

-chơi chữ:Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc

thái dí dỏm, hài hớc.

BT2:

a) ẩn dụ Hoa, cánh chỉ Thuý Kiều và cuộc đời nàng

-Cây, lá chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc đời của họ

ý nói Thuý Kiều bán mình để cứu gia đình

78



-nhóm 3,4 BT3,4

-Đại diện các nhóm

lên bảng trình bày.

-HS nhận xét, bổ

sung.

-GV chữa BT



b) So sánh: so sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng

suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma.

c)Nói quá: hoa ghen, liễu hờn

-sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai

>nhờ nói quá Nguyễn Du đã thể hiện đầy ấn tợng một nhân vật

tài sắc vẹn toàn

d)Nói quá: Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh

ngộ của Thuý Kiều và Thúc Sinh

e) Chơi chữ: tài -tai

BT3: Vận dụng kiến thức về tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ

thuật độc đáo trong một số câu văn đoạn thơ

a) Điệp từ còn, dùng từ đa nghĩa: say sa: say sa vừa đợc hiểu là

chàng trai vì uống nhiều rợu mà say, vừa đợc hiểu là chàng trai

say đắm vì tình. Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện đợc

tình cảm vừa mạnh mẽ vừa kín đáo.

b) Nói quá : sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn

c) So sánh: Miêu tả sắc nét, sinh động âm thanh của tiếng suối,

cảnh rừng dới đêm trăng

d) Nhân hoá: nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành ngời

bạn tri âm tri kỉ. Nhờ nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở

nên sống động hơn, có hồn và gắn bó với con ngời hơn.

e) ẩn dụ: Thể hiện sự gắn bó của đứa con với mẹ: con là nguồn

sống của mẹ, là niềm tin, hi vọng của mẹ vào ngày mai, vào tơng

lai.



3. Củng cố, HDVN:

-Hãy kể tên các phép tu từ từ vựng đã học

-VN học thuộc lòng các khái niệm + làm hoàn thiện các BT

-Soạn bài:Tập làm thơ tám chữ

+Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ tám chữ

+ Tập sáng tác thơ tám chữ



Ngày dạy:7/11/2012



Tiết 54

Tập làm thơ tám chữ

A.Mục tiêu bài học:

1. kiến thức: Đặc điểm của thể thơ tám chữ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thơ tám chữ.

- Tạo đối, vần, nhịp khi làm thơ tám chữ.

3. Thái độ

-Qua hoạt động làm thơ tám chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú trong học

tập ,rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

B.Chuẩn bị:

HS: bài soạn

GV:Bảng phụ

C. Phơng pháp:

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

D. Các HĐ dạy học

1. Kiểm tra: -Đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài Khúc hát ru những em bé lớn

trên lng mẹ và cho biết đoạn thơ ấy đợc làm theo thể thơ gì?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Phơng pháp

Nội dung

HĐ1. HD HS nhận diện thể thơ tám chữ.

I. Nhận diện thể thơ tám chữ.

1.Ví dụ:

79



-HS đọc 3 ví dụ sgk

- Nhận xét về:

+Số chữ trong mỗi dòng thơ?

+Số câu trong mỗi đoạn/

+Số đoạn trong mỗi bài?

Thảo luận nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 vd

+ Nhóm 1: VD a

+ Nhóm 2: VDb

+ Nhóm 3: VDc

-Chỉ ra trong từng đoạn những chữ có chức

năng gieo vần

-Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp ở

mỗi khổ thơ trên

-Từ đó, em hãy nêu đặc điểm của thơ tám

chữ.

-HS đọc ghi nhớ sgk.

HĐ2. HD HS luyện tập.

-HS đọc y/c BT1,2

Điền vào chỗ trống những từ đã cho sao

cho phù hợp

-HS làm, nhận xét

GV chữa

-HS làm BT3

-HS lên bảng viết câu thơ của mình

HS nhận xét

GV chữa

HĐ3. HD thi đọc và bình thơ tám chữ

-Mỗi nhóm cử đại diện đọc và bình bài

(đoạn thơ) tám chữ của mình

-HS nhận xét, GV đánh giá



2.Nhận xét:

-Mỗi dòng thơ có 8 chữ

-Gieo vần đa dạng:

VDa, b: Gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổ

theo từng cặp: tan- ngàn;mới- gội; bừngrừng; gắt mật

VDb: gieo vần chân liên tiếp

bừng-rừng; học-nhọc;bà-xa

VDc: gieo vần chân nhng gián cách.

+Vần cách: ngát- hát

Non -son

-Kết hợp vần chân, vầ liền, vần cách

-ngắt nhịp đa dạng : 2/6; 3/5; 4/4

3.Kết luận: Ghi nhớ sgk

II. Luyện tập

BT1: Điền từ:

-ca hát

-ngày qua

-bát ngát

-muôn hoa

BT2: Điền từ:

Cũng mất, tuần hoàn, đất trời

BT3:Sửa rộn rã =vào trờng

(Của đàn chim tung cánh đi muôn phơng)

III Đọc và bình thơ tám chữ

-thể thơ

-Vần, nhịp

-Kết cấu, nội dung cảm xúc

-chủ đề



3. Củng cố, HDVN:

-Nêu đặc điểm của thơ tám chữ

-VN nắm chắc đặc điểm của thơ tám chữ

-Tập làm thơ tám chữ, hoàn thiện BT4

-Soạn bài Bếp lửa

-Giờ sau trả bài kiểm tra văn học trung đại

Ng y dy8/11/2012.

Tiết 55

trả bài kiểm tra văn

A. Mục tiêu bài học:

1. kiến thức: Phần văn học trung đại

2. kĩ năng:

-Nhận rõ u khuyết điểm trong bài làm của mình, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho

bài kiểm tra tiếp theo.

-Có kĩ năng sửa lỗi trong bài làm của mình.

B. Chuẩn bị:

HS : Ôn tập

GV :Bài chấm chữa.

C. Phơng pháp:

- vấn đáp

- Tổng kết khái quát.

D. Các HĐ dạy học chủ yếu.

1. Kiểm tra: không

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

80



Phơng pháp

Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu đề bài (bảng phụ)

I. Đề bài: (bảng phụ)

HĐ2:GV nêu y/c của đề bài

II. Đáp án, biểu điểm

(bảng phụ)

-Đề bài có mấy phần? Nêu yêu cầu cụ

III. Nhận xét chung

thể của từng phần.

1. Ưu điểm:

-Đa số các em nắm đợc y/c của đề bài, biết cách

HĐ3. GV nhận xét chung về bài làm.

làm bài, toát lên đợc trọng tâm bài làm theo y/c,

-GV nhận xét những u điểm.

+Hình thức: các em biết trình bày bài biết cách tóm tắt tp, biết viết đoạn văn với kĩ

theo đúng y/c của đề, rõ ràng từng năng vận dụng tổng hợp.

-Hình thức trình bày : sạch sẽ. Phần tự luận có

phần, mục cụ thể:

đủ 3 phần: MĐ,PTĐ, KĐ.

Chữ viết sáng sủa: các em 9A1

2. Nhợc điểm:

Phần tự luận có đủ bố cục 3 phần: đa

-Một số em cha hiểu đề.

số HS

+Nội dung: Các em hiểu y/c của đề , -Một số bài còn cha có bố cục đầy đủ, chữ viết

ẩu, trình bày cha khoa học

biết trả lời

1số HS biết làm, một số HS cha đọc kĩ -Một số em sai lỗi chính tả:

IV. Chữa lỗi

và cha hiểu đợc yêu cầu của đề.

-GV nhận xét những nhợc điểm.

- cha xỏc nh ỳng yờu cu ca

+Một số bài làm còn cha có bố cục rõ Lỗi chính tả:

ràng, đầy đủ: T i (9B, Đăng 9C) +

Lỗi

Cách sửa

Chữ viết ẩu, lỗi chính tả còn nhiều, còn

K0

kh ụng

viết tắt nhiều:cỏc em 9b, 9c

tran hoà

chan hoà

+Một số em cha nắm đợc y/c của đề Lỗi diễn đạt:

bài:Đăng, Thuyền, Nhất 9c

HĐ4. GV HD HS sửa một số lỗi chính

tả, diễn đạt, trình bày

3. Củng cố, HDVN:

-GV đọc một số bài văn đạt điểm cao nhất.

-VN sửa lỗi chính tả, diễn đạt cho hoàn thiện

-VN soạn bài Bếp lửa

+Tìm bố cục

+Phân tích tình cảm bà cháu trong bài thơ



Ng y dy. .. .

Tiết 56



Bếp lửa



(Bằng Việt)

A. Mục tiêu bài học:

1. kiến thức:

- Những hiểu biết bớc đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

81



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

×