1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

II.Tìm hiểu cách làm bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 380 trang )


THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



+ Từ 1 gơng có thể nhiều ngời tốt -> xã hội tốt

-> Tấm gơng bình thờng nhng có ý nghĩa lớn

- Kết bài: SGK

3.Viết bài:

HS viết từng đoạn

4.Đọc lại bài, sửa chữa



- Chia nhóm 4 nhón MB, ý a, b, c

- HS viết ĐV, trình bày ?

- HS khác bổ sung ? Giáo viên nhận

xét, kết luận.

Nêu rõ các bớc để làm 1 bài văn nghị *Ghi nhớ: SGk 24

luận về sự việc,hiện tợng đời sống?

Đọc ghi nhớ ?

*Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò

- Củng cố: Lập dàn bài cho đề 4 mục I SGK

22

(GV gợi ý dựa vào đề đã làm lập dàn - Dặn dò: + Học bài. Nắm vững phơng pháp làm

ý). Gọi HS trả lời

bài

HS khác bổ sung

+ Lập dàn ý chi tiết cho đề bài 4

+ Viết bài nghị luận về tình hình địa phơng

theo yêu cầu và cách làm SGK

********************************************************************

Tuần 21-Bài 19+20



Ngày soạn : 13-1-2008

Ngày giảng:



Tiết 101: Hớng dẫn chuẩn bị



cho chơng trình địa phơng phần tập làm văn

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp hoc sinh

- Ôn lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung.

- Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng .

- Tích hợp với các văn bản văn và các bài tiếng việt, tập làm văn.

- Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tợng xã hội ở địa phơng.

B.Chuẩn bị:

-Thầy: Chuẩn bị nội dung.

-Trò: Chuẩn bị nội dung giáo viên đã hớng dẫn giờ trớc.

C.Tiến trình lên lớp:

*Hoạt động 1: Khởi động

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra:Việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp

tối u nh vấn đề môi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội Đó là những vấn đề mà

tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa

phơng phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn

đề thực tế ở địa phơng mình.

*Hoạt động 2:

Nội dung



THCS Ly thuong kiet



? ở địa phơng em, em thấy vấn đề

nào cần phải bàn bạc trao đổi thống

nhất thực hiện để mang lại lợi ích

chung cho mọi ngời?

- Vấn đề môi trờng.

? Vậy khi viết về vấn đề môi trờng

thì cần viết về những khía cạnh nào?

- Vấn đề về quyền trẻ em

? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở

địa phơng em cần đề cập đến những

khía cạnh nào?

-Vấn đề về xã hội

? Khi viết về vấn đề này ta cần khai

thác những khía cạnh nào ở địa

phơng mình?

? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta

cần phải đảm bảo những yêu cầu gì

về nội dung?



? Vậy bố cục của một văn bản cần có

mấy phần? Là những phần nào? Để làm

rõ những phần đó cần trình bày ra sao?



Nguyen Long Thanh



1.Hớng dẫn một số vấn đề cần làm

a.Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phơng

- Vấn đề môi trờng:

+ Hậu quả của việc phá rừng lũ lụt, hạn hán

+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh ô nhiễm

bầu không khí.

+ Hậu quả của rác thải bừa bãi khó tiêu hủy.



- Vấn đề quyền trẻ em.

+ Sự quan tâm của chính quyền địa phơng đến trẻ

em (xây dựng, sửa chữa trờng học).

+ Sự quan tâm của nhà trờng đến trẻ em (xây

dựng khung cảnh s phạm phù hợp..)

+ Sự quan tâm giúp đỡ của gia đình.

- Vấn đề xã hội:

+ Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình thuộc

diện chính sách

+ Những tấm gơng sáng trong thực tế(về lòng

nhân ái, đức hi sinh )

b. Xác định cách viết

- Yêu cầu về nội dung

+ Sự việc hiện tợng đợc đề cập phai mang tính

phổ biến trong xã hội

+ Phải trung thực có tính xây dựng, không sáo

rỗng

+ Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách

quan và có sức thuyết phục

+ Nội dung bài viết giản dị dễ hiểu tránh dài dòng

- Yêu cầu về hình thức:

+ Phải đủ bố cục ba phần (MB, TB, KB).

+ Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận.

2. Hớng dẫn tìm hiểu một số văn bản

a. Văn bản: Ngời hùng tuổi 15.

b. Văn bản: Chiến tích.

c. Văn bản: Nỗi đau.

d. Văn bản: Cô nữ sinh nghèo học giỏi.



? Đọc lần lợt từng văn bản (đính kèm)

Yêu cầu học sinh xác định những vấn

đề sau:

? Sự việc hiện tợng nào trong xã hội

đợc đề cập?

? Em có nhận xét gì về cách nêu sự

việc, hiện tợng, cách đánh giá và phân

tích của tác giả?(có đảm bảo tính trung

thực khách quan và thuyết phục không)

? Nội dung của bài viết nh thế nào?

? Luận điểm, luận cứ, lập luận ra sao?

*Hoạt động 3: Luyện tập

? Vậy khi viết về một vấn đề ở địa

- Chú ý: Khi viết về một vấn đề ở địa phơng ta cần



THCS Ly thuong kiet



phơng ta cần viết nh thế nào để đảm

bảo yêu cầu cả về nội dung lẫn hình

thức?



Nguyen Long Thanh



đảm bảo các yêu cầu:

+ Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải

rõ ràng, cụ thể có thuyết minh, lập luận, thuyết

phục.

+ Tuyệt đối không đợc nêu tên ngời, tên cơ quan

đơn vị cụ thể có thật, vì nh vậy là phạm vi tập

làm văn đã trở thành một phạm vi khác.



* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức cơ bản.

- Về nhà viết một văn bản hoàn chỉnh (chọn một trong các vấn đề đã hớng dẫn)

- Soạn bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (theo câu hỏi sách giáo khoa- trang 30)

********************************************************************************

Ngày soạn : 14-1-2008

Ngày giảng:

Tiết 102: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới



- Vũ Khoan -



A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con ngời

Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính và thói quen tốt

khi đất nớc đi vào công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc.

- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.

- Tích hợp với tiếng việt và tập làm văn.

- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích văn bản nghị luận về vấn đề con ngời, xã hội.

B.Chuẩn bị:

- Thầy: Chuẩn bị chân dung tác giả Vũ Khoan, cuốn sách: Một góc nhìn của tri thức (tập 1NXB trẻ; thành phố Hồ Chí Minh, 2002).

- Trò: Đọc kỹ văn bản chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa-trang 30.

C.Tiến trình lên lớp:

* Hoạt động 1: Khởi động

1.Tổ chức:

2. Kiểm tra: Kiểm tra bài cũ.

-Văn bản Tiếng nói của văn nghệ có mấy luận điểm, là những luận

điểm nào?

-Sau khi học xong văn bản: Tiếng nói của văn nghệ em có nhận xét nh thế nào về

bố cục, về cách viết, về giọng văn của tác giả đã sử dụng trong văn bản?

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành

trang của mình. Liệu đất nớc ta có thể sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay

không? Một trong những lời khuyên, những lời trò chuyện về một trong những nhiệm vụ

quan trong hàng đầu của thanh niên đợc thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó Thủ

tớng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.

* Hoạt động 2:

Đọc hiểu văn bản:



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh

I-Tiếp xúc văn bản.

1.Đọc văn bản



- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng,

mạch lạc, tình cảm phấn chấn.

- Giáo viên đọc mẫu, mời 3 học sinh

đọc.

- Giáo viên nhận xét cách đọc của học

sinh.

? Dựa vào phần chú thích (*) trong SGK2.Giải thích từ khó.

hãy giới thiệu những nét chính về tác - Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật

giả?

hay đối tợng.

? Đọc các chú thích SGK (29)

- Kinh tế tri thức: Chỉ một trình độ phát triển rất cao

? Chú ý các từ ? Giải nghĩa.

của nền kinh tế mà trong đó tri thức trí tuệ

(Động lực; kinh tế tri thức; thế giới

chiếm tỷ trọng cao trong các giá trị của sản

mạng; bóc ngăn cắn dài).

phẩm trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.

- Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thông tin

trên phạm vi toàn thế giới nhờ hệ thống máy

tính liên thông.

- Bóc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống,

lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời không

có tầm nhìn xa.

? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?

3.Kiểu loại văn bản:

? Loại văn bản nghị luận.

- Nghị luận về một vấn đề xã hội,giáo dục

- Nghị luận giải thích.

? Văn bản này có bố cục mấy phần?

4.Bố cục: 3 phần

Nội dung từng phần.

Phần 1: Đặt vấn đề.

Phần 2: Giải quyết vấn đề.

Phần 3: Kết thúc vấn đề.

II.Phân tích văn bản

? Quan sát toàn bộ văn bản xác định

- Luận điểm trung tâm:Chuẩn bị hành trang

luận điểm trung tâm và hệ thống luận cứ vào thế kỉ mới.

trong văn bản?

- Hệ thống luận cứ (4).

1.Nêu vấn đề.

? Đọc phần nêu vấn đề?

-Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng,

? Em có nhận xét nh thế nào về cách nêu ngắn gọn, cụ thể

vấn đề của tác giả ? Việc đặt vấn đề vào

-ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng,

thời điểm đầu thế kỉ mới có ý nghĩa nh

thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ

thế nào?

Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu

của con ngời Việt Nam từ đó phải rèn

luyện những thói quen tốt khi bớc vào nền

kinh tế mới.

2- Giải quyết vấn đề.

? Vì sao nh vậy, lần lợt trong các phần

*Luận cứ quan trọng đầu tiên là sự chuẩn

viết tiếp theo tác giả sẽ giúp ta sáng tỏ?

bị cho bản thân con ngời để bớc vào thế

? Đọc phần 2? Đoạn 1?

? Luận cứ đầu tiên đợc triển khai là gì? kỉ mới.

- Luận chứng làm sáng tỏ luận cứ.

Ngời viết đã luận chứng nó nh thế nào?

+ Con ngời là động lực phát triển của lịch sử.



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



Không có con ngời, lịch sử không thể tiến lên,

phát triển.

+ Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ

XXI vai trò con ngời càng nổi trội.

? Đọc đoạn 2 và 3 (Phần 2)?

+ Một thế giới khoa học công nghệ phát

? Ngoài 2 nguyên nhân trên còn những triển nhanh.

nguyên nhân nào khác khi nhìn rộng ra cả + Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế

nớc, cả thời đại và thế giới?

ngày càng sâu rộng.

*Luận cứ trung tâm của văn bản là :

-Chỉ rõ những cái mạnh, cái yếu của con ngời

? Tất cả những nguyên nhân đó dẫn đến Việt Nam trớc mắt lớp trẻ.

vấn đề gì?

- Cái mạnh truyền thống: Thông minh,

nhạy bén với cái mới Đó là cái mạnh cốt

? Đọc đoạn 4 + đoạn 5 (Phần 2)?

tử của toàn dân có tầm quan trọng hàng

? Tác giả đã nêu những cái mạnh, cái yếu đầu và lâu dài Cái yếu đợc tiềm ẩn

nào của con ngời Việt Nam? Nguyên

trong cái mạnh nhanh chóng khắc phục

nhân vì sao có cái yếu?

mới phát huy đợc cái mạnh.

- Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo trong công việc

Đáp ứng với thực tế cuộc sống hiện đại.

? So với đoạn 4 thì ở đoạn 5 tác giả phân Cái mạnh vẫn tiềm ẩn cái yếu, những khuyết

tích những cái mạnh, cái yếu của ngời

tật.

Việt Nam nh thế nào? Ông sử dụng những - Cái mạnh: Đoàn kết, thơng yêu, giúp đỡ nhau

thành ngữ nào? Tác dụng?

trong lịch sử dựng nớc, giữ nớc xong thực tế

? Đọc đoạn 6 và đoạn 7? Phát hiện những hiện nay còn đố kị, còn lối sống thứ bậc.

cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thói - Cái mạnh: Bản tính thích ứng nhanh Cái

quen của ngời Việt Nam?

yếu: Kì thị kinh doanh + thói quen bao cấp, ỷ

lại, kém năng động, tự chủ, khôn vặt,

3.Kết thúc vấn đề

? Em có nhận xét nh thế nào về cách lập

- Mục đích: Sánh vai châu

luận của tác giả?

- Con đờng, biện pháp: Lấp đầy những

(Cụ thể, rõ ràng, lôgíc)

điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu

Sức thuyết phục cao

Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh,

? Đọc phần 3?

điểm yếu tạo thói quen tốt để vận dụng

? Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết

vào thực tế.

của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định

- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản

khi bớc vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?

dị, tởng nh ai cũng có thể làm theo.

? Em có nhận xét nh thế nào về nhiệm vụ

tác giả nêu ra?

Tổng kết-Luyện tập

*Hoạt động 3: 1.Tổng kết

? Tác giả đã sử dụng những tín hiệu

*Nghệ thuật:

nghệ thuật gì trong văn bản?

+ Ngôn ngữ báo chí, gắn với đời sống,

cách nói trực tiếp, dễ hiểu, giản dị.

+ Sử dụng cách so sánh của ngời Nhật, ngời Hoa trong cùng một sự việc, hiện tợng

xong lại có các thói quen và ứng xử

khác nhau.

+ Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao cụ



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



thể, sinh động.

? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập

*Nội dung: Phát huy những điểm mạnh, hạn

đến là gì?

chế, vứt bỏ những điểm yếu để đa nớc ta tiến

lên sanh vai với các quốc gia 5 châu.

? Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ * Ghi nhớ: SGK (Trang 30)

nói về điểm mạnh, điểm yếu của con ngời 2.Luyện tập.

Việt Nam trong dãy sau? Bảng phụ + Phiếu

*Nói về điểm mạnh của ngời Việt Nam

học tập.

- Uống nớc nhớ nguồn.

- Trông trớc ngó sau.

- Miệng nói tay làm.

- Đợc mùa chớ phụ ngô khoai.

*Nói về điểm yếu của ngời Việt Nam

- Đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông.

- Vén tay áo xô, đốt nhà táng giấy.



*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

- Hệ thống nội dung bài

+ Nghệ thuật.

+ Nội dung.

- Hớng dẫn làm bài tập 2 (SGK-Trang 31)

- Học kĩ nội dung bài

- Soạn bài: Chó sói và cừu trong thơ Ngụ ngôn của La- phông- ten theo câu hỏi SGK trang 41.

*****************************************************************************

Ngày soạn : 15-1-2008

Ngày giảng:

Tiết 103: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: Gọi- đáp và phụ chú.

- Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.

- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú.

- Tích hợp với văn, tập làm văn.

B.Chuẩn bị:

- Thầy: Đèn chiếu (Phần ngữ liệu và bài tập vận dụng).

- Trò: Chuẩn bị theo hớng dẫn.

C.Tiến trình lên lớp:

* Hoạt động 1: Khởi động

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra:

-Ta đã học các thành phần biệt lập nào? Tác dụng của nó.

-Trình bày bài tập số 4 trang 19?

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

Giờ trớc chúng ta đã học thành phần cảm thán, thành phần tình thái trong câu mặc

dù nó không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu xong nó cũng có những tác dụng

nhất định: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những thành phần biệt lập đó?



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



*Hoạt động 2:

Đọc hiểu văn bản:

1.Ngữ liệu- Phân tích ngữ liệu

2.Kết luận:

*Ngữ liệu 1( SGK- Trang 31)

? Các từ ngữ: này; tha ông từ ngữ

nào đợc dùng để gọi, từ ngữ nào đợc

dùng để đáp?

- Từ này dùng để gọi; cụm từ tha ông

dùng để đáp.

? Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham

gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay

không? Tại sao?

- Những từ ngữ này, tha ông không

tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của

câu vì chúng là thành phần biệt lập.

? Trong các từ ngữ gọi-đáp ấy, từ ngữ nào

đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào

đợc dùng để duy trì cuộc thoại?

- Từ này đợc dùng để tạo lập cuộc thoại,

mở đầu sự giao tiếp.

- Cụm từ tha ông dùng để duy trì cuộc

thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.

*Thành phần gọi-đáp đợc dùng để tạo lập

? Các từ ngữ này, tha ông đợc gọi

cuộc thoại để duy trì quan hệ giao tiếp.

là thành phần gọi- đáp. Em hiểu thế nào

là thành phần gọi- đáp?

*Bài tập 1- Trang 32

- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1

Tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn trích.

(Trang 32)

- Từ dùng để gọi này.

? Học sinh xác định học sinh khác nhận

- Từ dùng để đáp vâng.

xét bổ xung giáo viên nhận xét, đánh

- Quan hệ trên - dới.

giá?

- Thân mật: Hàng xóm láng giềng cùng

cảnh ngộ.

*Ngữ liệu 2 (SGK-Trang 31+32)

- Học sinh đọc rõ ràng ngữ liệu chú ý các

từ ngữ gạch chân.

? Nếu lợc bỏ những từ ngữ gạch chân

và cũng là đứa con duy nhất của anh

tôi nghĩ vậy thì nghĩa của sự việc của mỗi

câu có thay đổi không? Vì sao?

- Nếu ta lợc bỏ những từ ngữ gạch chân

thì nghĩa sự việc của các câu không thay

đổi. Vì những từ ngữ đó là thành phần biệt

lập đợc viết thêm vào, nó không nằm

trong cấu trúc cú pháp của câu.

? Cụm từ và cũng là đứa con duy nhất của

anh đợc thêm vào để chú thích cho cụm

từ nào?

- Chú thích cho cụm từ đứa con gái đầu



THCS Ly thuong kiet



lòng.

? Cụm chủ vị tôi nghĩ vậy chú thích điều

gì?

- Cụm chủ vị tôi nghĩ vậy chú thích điều

suy nghĩ riêng của nhân vật tôi.

? Các cụm từ và cũng là đứa con duy nhất

của anh, tôi nghĩ vậy là thành phần phụ

chú. Em hiểu thế nào là thành phần phụ

chú?

? Các thành phần gọi - đáp và phụ chú đợc

gọi là các thành phần biệt lập. Vậy em hiểu

thế nào là thành phần biệt lập?

- Hai học sinh đọc ghi nhớ?

* Hoạt động 3:

- Học sinh đọc to bài tập 2 xác định yêu

cầu? Một học sinh nhận xét, bổ sung

giáo viên nhận xét, đánh giá.



Nguyen Long Thanh



* Thành phần phụ chú đợc dùng để bổ

sung một số chi tiết cho nội dung chính

của câu.



* Các thành phần gọi - đáp và phụ chú là

những bộ phận không tham gia vào việc diễn

đạt nghĩa sự việc của câu nên đợc gọi là

thành phần biệt lập.

*Ghi nhớ (SGK trang 32).

Luyện tập:

1.Bài tập 2 (SGK trang 32).

Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao?

Lời gọi - đáp đó hớng đến ai?

- Cụm từ dùng để gọi bầu ơi.

- Đối tợng hớng tới của sự gọi: Tất cả các

thành viên trong cộng đồng ngời Việt.

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3. Xác

2.Bài tập 3 (SGK trang 33).

định theo yêu cầu? Từng đoạn trích học Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn

sinh nhận xét, bổ sung giáo viên nhận

trích? Cho biết chúng bổ sung điều gì?

xét, đánh giá?

a)- Kể cả anh giải thích cho cụm từ

mọi ngời/

b)- Các thầy côngời mẹ giải thích

cho cụm từ những ngời nắm giữ chìa khoá

này

c)- Những ngời thực sự của kỉ tới

giải thích cho cụm từ lớp trẻ.

d)- Có ai ngờ thể hiện sự ngạc nhiên

của nhân vật Tôi.

- Thơng thơng quá đi thôi thể hiện

tình cảm trìu mến của nhân vật Tôi với

nhân vật Cô bé nhà bên.

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 4? Xác

3.Bài tập 4 (SGK trang 33).

định theo yêu cầu? Học sinh nhận xét,

Thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài

bổ sung giáo viên nhận xét đánh giá?

tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trớc

đó?

- Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên

quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ

giải thích hoặc cung cấp thông tin phụ về

thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật

đối với nhau.

- Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 5?

4.Bài tập 5 (SGK trang 33).

? Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết.

- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của

? Học sinh viết bài trình bày trớc lớp.

em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



? Giáo viên nhận xét, đánh giá uốn nắn. bớc vào thế kỷ mới, trong đó có chứa thành

phần phụ chú.

Củng cố-Dặn dò:

* Hoạt động 4:

- Hệ thống nội dung bài: Học sinh cần nắm

chắc:

+ Thành phần gọi - đáp.

+ Thành phần phụ chú.

- Hớng dẫn học bài.

+ Học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 32).

+ Hoàn thiện bài tập 5.

+ Chuẩn bị viết bài viết số 5.

********************************************************************************

Ngày soạn : 16-1-2008

Ngày giảng:

Tiếtt 104-105: Viết bài tập làm văn số 5 : Nghị luận

về một sự việc, hiện tợng của đời sống.

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận.

- Tích hợp các kiến thức đã học về văn, tiếng Việt, tập làm văn.

- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tợng, xã hội.

B.Chuẩn bị:

- Thầy: Ra đề, đáp án chấm.

- Trò: Ôn tập kỹ kiến thức vận dụng để viết bài.

C.Tiến trình lên lớp:

* Hoạt động 1: Khởi động

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra: Đồ dùng (giấy, bút để viết bài).

3.Bài mới: Giới thiệu bài:

*Hoạt động 2:

Nội dung

- Giáo viên đọc đề trớc 1 lần?

I.Đề bài:

- Chép đề lên bảng?

Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt

- Đọc lại đề giải quyết những thắc rác ra đờng hoặc những nơi công cộng. Ngồi

mắc của học sinh?

bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng

tiện tay vứt rác xuốngEm hãy đặt một nhan

đề để gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêu

suy nghĩ của mình.

II.Yêu cầu:

- Học sinh đọc to, rõ ràng đề bài?

1.Thể loại: Nghị luận về sự vật, hiện tợng

- Xác định đề thuộc kiểu loại nào?

trong xã hội.

2.Nội dung: Hậu quả ghê gớm của việc vứt

- Xác định nội dung cần viết:

rác thải bừa bãi.

3.Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt

- Xác định rõ hình thức?

chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học.



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



4.Tổ chức:

- Giáo viên nêu một số yêu cầu về mặt - Trật tự, nghiêm túc viết bài.

tổ chức lớp khi làm bài.

III.Đáp án, thang điểm chấm bài

1.Mở bài (2đ):

- Chấm điểm 10

- Giới thiệu hiện tợng vứt rác bừa bãi là phổ

? Mở bài: + ý 1: 1đ.

biến hiện nay.

- Nêu khái quát tác hại của việc làm này.

+ ý 2: 1đ.

2.Thân bài (5đ):

- Phân tích hiện tợng vứt rác bừa bãi trong

thực tế hiện nay là phổ biến.

? Thân bài: + ý 1: 2đ.

- Đánh giá việc vứt rác bừa bãi gây những

+ ý 2: 1.5đ.

hậu quả .

+ ý 3: 1.5đ.

- Nếu không vứt rác bừa bãi có kết thúc ra

sao?

3.Kết bài (2đ):

- Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi

- Rút ra bài học cho bản thân.

4.Hình thức (1đ):

- Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng,

mạch lạc.

- Nhắc lại yêu cầu cần thiết khi viết một văn

bản nghị luận xã hội.

+ Về nội dung.

+ Về hình thức.

*Hoạt động 3:

Thu bài-Nhận xét

- Thu bài viết của lớp.

- Nhận xét giờ viết bài.

* Hoạt động 4:

Củng cố-Dặn dò:

- Khắc sâu khái niệm văn nghị luận về sự

việc, hiện tợng đời sống và cách

- Chuẩn bị trớc bài: Nghị luận về một vấn đề

t tởng đạo lý.

********************************************************************************

Soạn :

Giảng:



Tiết 106: Chó sói và cừu

Trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten

( Trích Hi-pô-lit ten)



A.Mục tiêu cần đạt:



Giúp học sinh hiểu đợc bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con

cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của LaPhông Ten với những dòng viết về hai con vật

ấy của nhà khoa học Đuy-Phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác nghệ thuật: in

đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sỹ



Nguyen Long Thanh



THCS Ly thuong kiet



- Tích hợp Tập làm văn (Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý) phần tiếng Việt (gọi, đáp,

phụ chú, liên kết câu, đoạn văn) phần văn 1 số bài thơ ngụ ngôn của Laphong Ten

- Kĩ năng: Tìm, phân tích luận điểm, luận chứng; so sánh cách viết của nhà văn và nhà

khoa học về cùng 1 đối tợng.

B.Chuẩn bị: Một số bài thơ La phông Ten

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học



*Hoạt động 1: Khởi động:

1-Tổ chức:

2-Kiểm tra:

Đọc ghi nhớ Hành trang... ?

Đọc lại câu mở đầu, câu cuối văn bản, sự lặp ý của câu mở đầu, câu cuối thể hiện chủ

định gì và đối tợng nào mà t/g bài báo hớng tới ?

(Khắc sâu chủ đề hớng tới lớp trẻ hiện nay)

3-Bài mới: Giới thiệu bài

*Hoạt động 2:

Đọc hiểu văn bản:

- GV đọc mẫu, nêu t/c đọc (thơ đúng

nhịp; lời doạ dẫm của chó sói, van xin thê

thảm của cừu non)

- Gọi 2 HS lần lợt đọc tiếp ?

- Đọc chú thích * ?

- Nêu vài nét về t/g t/p ?

- Gọi KT việc đọc hiểu các chú thích

khác ?

Tìm bố cục đoạn trích ?



Cách lập luận của t/g ?

Xác định mạch NL ở từng phần ?

(Khi bạn về con cừu t/g thay bớc 1 bằng

trích đoạn thơ ngụ ngôn LPTen

-> nhờ đó bài văn nghị luận trở nên sinh

động hơn



I.tiếp xúc văn bản

1.Đọc

2.Tìm hiểu chú thích:

-Tác giả: Là triết gia, sử học, nghiên cứu văn

học, viện sỹ viện Hàn Lâm Pháp

+ Tác giả công trình nghiên cứu văn học nổi

tiếng La Phong Ten và thơ ngụ ngôn của ông

(3 phần, mỗi phần nhiều chơng)

-Tác phẩm: Đoạn trích từ chơng II, phần 2

3.Bố cục lập luận:

+ Đầu -> "chết rồi thì vô dụng":Nhìn nhận của

Buy-phông và La- phông-ten về chó sói và cừu

+ Còn lại: Lời bình của tác giả về hai cách nhìn

trên

- Mạch nghị luận:

+ Dới ngòi bút của La Phông-ten

+ Dới ngòi bút của Đuy-Phông

+ Dới ngòi bút của La Phông Ten

II.Phân tích văn bản

1.Hai con vật dới ngòi bút nhà khoa học

- Viết về loài cừu (con cừu nói chung) loài chó

sói (con chó sói nói chung)



Đọc Đuy-phông > xua đi ? nhà khoa

học có viết về 1 con cừu cụ thể ? viết về

chúng nh thế nào ? và tỏ thái độ gì -> con

cừu ? Đọc đoạn Đuy-phông viết... vô

dụng nhà khoa học có viết

về 1 con cừu cụ thể ? Viết về chúng nh thế bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học nêu

nào ? Nêu dẫn chứng ?

những đặc tính cơ bản của chúng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (380 trang)

×