1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

B.Yêu cầu cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 380 trang )


Nguyen Long Thanh



THCS Ly thuong kiet



+G/V: Kết luận lại đáp án cho phần tự

luận.



+G/V: Đọc điểm; yêu cầu học sinh sửa

lỗi cho bài KT của mình.



Trình bày những cảm nhận của ngời

viết về vẻ đẹp và ý nghĩa sâu sắc của

bài thơ:

a)Vẻ đẹp của bài thơ:

*Vẻ đẹp tình mẫu tử: Bài thơ là lời độc

thoại của em bé với mẹ. Em đã thổ lộ

tình cảm của mình với mẹ một cách tự

nhiên. Nhng đây không phải là lời bộc

lộ thông thờng mà là sự thổ lộ trong

tình huống có thử thách.

Học sinh nêu hai tình huống thử thách:

Lời rủ rê, mời gọi của những ngời sống

trên mây và những ngời sống trong

sóng.Mặc dù hình thức tổ chức câu thơ,

ý thơ ở hai phần là tơng đối giống nhau

nhng ẩn sau những những hình ảnh của

từng phần là mạch cảm xúc phát triển,

lời mời gọi quyến rũ hơn lời mời gọi trớc.

/Lời gọi từ mây: Bọn tớ chơi từ khi thức

dậy cho đến lúc chiều tà- Bọn tớ chơi

với vầng trăng bạc

/Lời gọi từ sóng: Bọn tớ ca hát từ sáng

sớm cho đến hoàng hôn Bọn tớ ngao

du nơi này, nơi nọ mà không biết từng

đến nơi nào.

...

Em bé đã phần nào bị lôi cuốn nhng

em không đánh đổi thú vui chơi với

việc xa rời mẹ. Tình thơng yêu mẹ đã

chiến thắng lời mời gọi của những ngời

sống trên mây và trong sóng.

Tình cảm với mẹ, sức mạnh của tình

mẫu tử đã kéo tâm hồn phiêu lu của em

về với cuộc sống, về với mẹ.

II.Trả bài cho H/S:

Đọc điểm và cho học sinh nhận xét bài

làm của mình so với yêu cầu đáp án đã

nêu.

Sửa những lỗi còn mắc trong bài KT.

III.Giải đáp những thắc mắc của H/S

(Nếu có).



*Hoạt động 3. luyện tập

G/V: Nêu yêu cầu phần luyện tập.



-Yêu cầu của bài KT



THCS Ly thuong kiet



(Yêu cầu chữa lỗi đã mắc)



Nguyen Long Thanh



-G/V KT phần chữa bài của H/S những

lỗi còn mắc là gì.



*Hoạt động 4. củng cố dặn dò

G/Vnêu Y/C về nhà

(3 yêu cầu)

+Chú ý: Nghị luận về những tác phẩm

VH hiện đại VN.



-Học lại các bài ôn tập về Văn, Tiếng

Việt và TLV ở SGK NV9 kỳ II.

-Tập viết các bài văn theo 4 dạng nghị

luận đã học ở lớp 9.

-Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại

VN; tóm tắt đợc những tác phẩm

truyện hiện đại VN.



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



Đề kiểm tra văn (phần thơ) tiết 129

Phần trắc nghiệm:

1.Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?

A.Tả thực.

B.So sánh

C.Ân dụ

D.Hoán dụ

E. Tợng trng

2. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì?

A. Ma xuân

B.Sơng sớm

C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện

D. Tởng tợng của nhà thơ

3.Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những ngời xa lạ trên mây, trong sóng

là vì sao?

A.Bé cha biết bơi, bé không biết bay

B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá

C.Bé thơng yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn

4. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh gì?

A. Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho con

B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho ngời mẹ

C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hơng

D. Cả ba ý trên

5.Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đợc thể hiện ở đâu?

A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.

B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền

C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trơng.

D. Cả 3 ý trên.

6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để

viết bài thơ Con cò.

Phần tự luận:

Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau:

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu



Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi



THCS Ly thuong kiet



Nguyen Long Thanh



là ở đâu?

Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình.



Kiểm tra văn (phần truyện)-tiết 155

*******************



I-Câu hỏi:

A.Phần trắc nghiệm

Chọn phơng án đúng.

+Câu 1:

Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất

-Làng

-Lặng lẽ Sa Pa

-Chiếc lợc ngà

-Bến quê

-Những ngôi sao xa xôi

+Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác của truyện ngắn

Bến quê

A:Tô Hoài sau 1975

B:Nguyễn Khải 1954-1975

C:Nguyễn Minh Châu: Kháng chiến chống Mỹ

D:Nguyễn Minh Châu: Sau 1975

+Câu 3: Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê cảm nhận điều gì về Liên, ngời vợ của anh?

A: Tần tảo chịu đựng hy sinh

B: Thông minh

C: Giản dị , đảm đang

D: Cả A, B, C

+Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất về nghệ thuật của truyện ngắn: Bến quê

A: Xây dựng tình huống truyện độc đáo

B: Miêu tả tâm trạng nhân vật

C: Ngời kể chuyện

D: Sáng tạo những hình ảnh giàu nghĩa biểu tợng

+Câu 5: Trong truyện ngắn: Những ngôi sao xa xôi viết về mấy nhân vật nữ:

A: 2

C: 4

B: 3

D: 5

B.Phần tự luận:

+Câu 1: Phân tích cảm xúcvà suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học của truyện

Bến quê. Qua đó Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm triết lí gì về cuộc đời con ngời?

+Câu 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ qua

các nhân vật nữ thanh niên Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê.



Nguyen Long Thanh



THCS Ly thuong kiet



Họ và tên:

Lớp.........

Kiểm tra tiếng việt -tiết 157

*******************

I-Câu hỏi

1-Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ

-Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:

Cô có cái nhìn sao mà xa xăm

(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)

2-Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn cũng

nh liên kết giữa các đoạn trong một văn bản.

3-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:

-Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đờng này ba mơi hai năm.Trớc cách

mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ nh bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ

sĩ Hoàng Kiệt này...

(Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa)

4-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có

dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái.

Bài làm



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (380 trang)

×