1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 466 trang )


Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



ngọt ngào thể hiện âm điệu dặt dìu ,vương vấn

của lời thơ

* Bước 2:



a. Đọc

b. Chú thích .

b1. Tác giả



- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu, yêu cầu học sinh tổ

khác đọc.

? Dựa vào chú thích sao nêu vài nét về tác giả

tác phẩm ?

- Hướng dẫn tìm hiểu từ khó .



- Nguyễn Khoa Điềm (1943), quê ở Thừa

Thiên Huế.

- Giữ nhiều chức vụ của Đảng và Nhà

nước.

B2. Tác phẩm

- Sáng tác năm 1971

- Tại chiến khu miền Tây tỉnh Thừa

Thiên.

c, Từ khó (SGK)

2. Thể loại



? Bài thơ được viết theo thể thơ gì lời thơ mang

tính chất âm hương ntn ?



- Lời thơ trữ tình,bảy tiếng , tám tiếng

trong câu .



Bài thơ được viết theo thể thơ tự do ,lời thơ trư tình

đằm thắm giống như lời du của mẹ .



3. Bố cục

- Ơ khổ thơ thứ nhất phần đề tựa

- Chia lam ba khúc hát mỗikhúc hát hai

lời ru .



? Bố cục của bài thơ ntn ?



+ Lời ru em (t/g nhập vai)

+ Lời ru con ( từ mẹ )

a, Khúc hat thứ nhất của người mẹ

thương con thường bộ đội .

b, Khúc hát ru của người mẹ thương con

thương buôn làng .

c,Khúc hát ru của người mẹ thương con

thương đất nước

- Từng khúc hát được ngắt nhịp đều đặn

tạo cân đối âm điệu dìu dặt .



Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn bản

*Yêu cầu HS tổ 2 lên treo bảng phụ và thuyết

trình nội dung tổ mình chuẩn bị.



124



II. Tìm hiểu chi tiết .



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi:

? Hình ảnh người mẹ được thể hiện qua những

chi tiết nào trong các khổ thơ?



- Hình ảnh người mẹ được gắn bó với

hoàn cảnh công việc cụ thể:



? Công việc giã gạo của người mẹ được diễn tả

qua những câu thơ nào ?



+ Giã gạo nuôi bộ đội, mồ hôi, vai gầy…

+ Tỉa bắp, lưng núi to, lưng mẹ nhỏ



? Hình ảnh thơ " Nhịp chày nghiêng ..." gợi tả

điều gi ?



+ Chuyển lán, đạp rừng.



? Qua lời ru của mẹ em gì về tấm lòng và tình

cảm của người mẹ ?



- Người mẹ bền bỉ, quyết tâm trong kháng

chiến, yêu bộ đội, buôn làng và đất nước.



-Diễn tả bàng nhưng câu thơ giàu sức gợi cảm .

Sự vất vả trong công việc giã gạo của người mẹ .

Giấc ngủ em nghiêng theo nhịp chày , thấm mồ hôi

vất vả của mẹ , lưng và đôi vai gầy của mẹ làm gối

cho con

Lời ru con của mẹ cũng là lời tâm sự ,lời tự nhủ ,

lời mẹ nói thầm với chính mình . Long yêu con của

mẹ gắn liền với lòng yêu thương anh bộ đội .



? Lời ru trực tiếp của người mẹ có quan hệ với

công việc mà mẹ đang làm ntn ?

Lời ru trực tiếp của người mẹ có quan hệ tự nhiên ,

chặt chẽ với công việc mà mẹ đang làm . Vì đang

giã gạo nuôi bộ đội nên mẹ ước " Con mơ cho

mẹ ..."

Ước mơ của mẹ nối liền với giấc mơ của con và

cùng hội tụ trong tình yêu thương sâu sắc những

anh bộ đội .

- "Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ "

- Hình ảnh đối lập tương phản

- Công việc lao động gian khổ giữa rừng núi heo

hút



*Yêu cầu HS tổ 3 lên treo bảng phụ và thuyết

trình nội dung tỏ mình chuẩn bị

? Qua những chi tiết, hình ảnh trên ta thấy

người mẹ là người như thế nào?



2. Tình cảm, khát vọng của người mẹ Tà

Ôi:



? Qua đó ta hiểu ước mơ của mẹ đối với con và

công việc mà mẹ đang làm như thế nào ?



- Một quan hệ tự nhiên, chặt chẽ giữa lời



125



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



? Công việc tỉa bắp ở trên núi được diễn tả qua

câu thơ nào ?

? Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong câu thơ

trên ntn ?



ru và công việc, ước mơ.

- Mẹ ước

+ Gạo trắng ngần



? Bằng hình ảnh đối lập trên đã góp phần diễn tả + Bắp lên đều

công việc người mẹ Tà Ôi ntn ?

+ Tự do, thấy Bác Hồ

? Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa lời ru với

hoàn cảnh công việc mà người mẹ đang làm ở

từng khổ thơ?

? Tình cảm của người mẹ đối với con được thể

hiện qua chi tiết nào? Nó được gắn liền với tình

cảm gì?



- Hình ảnh “ mặt trời của mẹ” với nghệ

thuật ẩn dụ => tình yêu con gắn liền với

tình yêu quê hương đất nước. Đồng thời

thể hiện khát khao độc lập tự do của dân

tộc ta.



*Yêu cầu HS tổ 4 lên treo bảng phụ và thuyết

trình nội dung tỏ mình chuẩn bị

IV. Tổng kết :

- Hướng dẫn học sinh tổng kết về nội dung,

nghệ thuật



- Yếu tố tự sự: cuộc sống gian khổ,sự bền

bỉ, dẻo dai của người dân chiến khu Trị –

Thiên trong kháng chiến chống Mĩ



- Gọi hs đọc mục ghi nhớ :sgk



* Ghi nhớ SGK – 155



Bài viết mẫu:

Những ngày này, khí lạnh từ miền Bắc tràn vào. Tôi từ căn phòng nghe mưa đêm ngoài hiên, lòng da diết

nhớ những kỷ niệm. Hình ảnh cái bếp nơi miền quê năm nào hiện về trong ký ức.

Có thể nói bếp lửa ở quê là hình ảnh thu nhỏ của một gia đình trong mùa đông lạnh lẽo. Người dân quê

thường dùng củi để nấu ăn. Tôi còn nhớ rất rõ hình ảnh những sợi khói lam vờn trên mái tranh rất đỗi quen thuộc,

tiếng cơm sôi, tiếng lửa reo tí tách, mùi thức ăn thơm ngậy mũi những lúc đi học về. Mùa đông, trời lạnh, nhớ nhất

là lúc xâm xẩm tối, ngọn lửa bập bùng trên bếp củi rực hồng, bà ngồi hơ đôi bàn tay để xua đi cái lạnh. Tôi ngồi

xuống bên cạnh. Bà nói: Trời mưa đất chịu; nước ngập đồng ngập sá, tội nghiệp mẹ mày đi làm ruộng chưa về.

Vừa lúc đó mẹ tôi về. Mẹ sà xuống bên bếp lửa, ngồi một lúc mà bàn tay vẫn còn run run. Từ hôm đó, tôi biết

thương mẹ, thương bà nhiều hơn trước và mỗi chiều tôi thường nhóm bếp để mẹ đi làm về sưởi ấm.

Bếp quê là nơi gia đình tôi sum vầy bên mâm cơm, thời chưa có điện; là nơi chứng kiến cảnh đông vui

sum họp vào những ngày nhà được mùa hay cảnh túng thiếu khó khăn vì mùa màng thất bát. Những lần giỗ chạp,

tất niên với đông đảo bà con hàng xóm cũng bắt đầu từ bếp quê. Nơi ấy, tôi đã nói lời yêu vụng về lần đầu tiên rồi

chia tay cô bạn hàng xóm để đi học xa nhà.

Thời gian trôi đi, bà không còn nữa, tôi cũng phải xa quê làm việc, ít có dịp trở về. Những đêm cuối năm, tôi

đau đáu nhớ quê nhà - nơi có dáng mẹ ra vào bếp canh nồi bánh chưng đợi giao thừa và đợi đứa con xa…



3.Củng cố:

? Nêu nhận xét vè ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện cuộc sống của người

dân ở chiến khu Trị – Thiên thời chống Mĩ.



126



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



4.Dặn dò: Soạn "Tập làm thơ tám chữ”



Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 01/11/2012



Ngày day: 05/ 11 / 2012



Sĩ số: 41



Vắng:



Tiết 56

Bài 11



TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

I. Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức:

- Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ .

- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ.

2. Kĩ năng: Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng

thú trong học tập, rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca.

3. Thái độ: nhiệt tình tham gia tích cực vào tập sáng tác thơ tám chữ

II. Chuẩn bị của thầy trò:

1.Giáo viên: Đọc , soạn , 1 số đoạn thơ, bài thơ mẫu.

2.Học sinh: chuẩn bị bài ở nhà tự sưu tầm những bài thơ tám chữ

III. Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính bài thơ: “ Khúc hát ru những em

bé lớn trên lung mẹ”?

2.Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



Hoạt động 1: Hướng dẫn cách nhận diện

- Chỉ định học sinh đọc các đoạn thơ trong SGK –



127



I: Nhận diện thể thơ tám chữ:



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



148, 149.

? Mỗi dòng ở các đoạn thơ trên có bao nhiêu chữ?



1. Đọc



? Xác định những chữ có chức năng gieo vần? Hãy

nhạn xét về cách gieo vần ở mỗi đoạn?



2. Nhận xét



- Nhận xét – Kết luận



a. Số chữ: 8 chữ/ dòng

b. Cách gieo vần:

- khổ a, b: gieo vần liên tiếp từng cặp:

tan – ngàn, mới – gội, bừng – rừng…

(vần chân)



? Hãy cho biết cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn?



- Khổ c: gieo vần chân, gián cách:

ngát – hát, non – son, đứng – dựng,

tiên – nhiên.



? Thể thơ tám chữ có những đặc điểm gì?



c. Cách ngắt nhịp: đa dạng



- Nhận xét – Kết luận



2/3/3, 3/2/3, 3/3/2, 4/2/2…

* Ghi nhớ:



- Chỉ định học sinh đọc ghi nhớ.



- 8 chữ/dòng, ngắt nhịp đa dạng.

- Gồm nhiều đoạn, không quy định số

câu.

- Gieo vần đa dạng: vần chân, liên tiếp

hoặc gián cách.



Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập:

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 -2 tại chỗ: chọn từ

thích hợp điền vào chỗ trống



II: Luyện tập nhận diện thể thơ tám

chữ:



- Tổ 1-2 làm bài tập 1



Bài 1:



- Tổ 3-4 làm bài tập 2



- Điền từ: ca hát (1), ngày qua (2), bát

ngát (3), mùa hoa (4).



- Trình bày bài tập

- Nhận xét

- Hướng dẫn học sinh sửa sai ở câu thơ thứ 3 trong

bài Tựu trường của Huy Cận?

Thay “rộn rã”=”vào trường”

=> Gieo vần liên tiếp gương (trường)

? hãy làm 1 bài thơ (đoạn thơ) thể 8 chữ với nội



128



Bài 2:

- Cũng mất (1), tuần hoàn (2), đất trời

(3).

Bài 3:

…Hỡi ngói nâu, hỡi tường trắng, cửa

gương

Những chàng trai 15 tuổi vào (trường)



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (466 trang)

×