1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, phiếu BT.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 466 trang )


Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



? Qua văn bản em học tập điều gì khi viết văn bản thuyết minh ?

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về văn bản

Hướng dẫn HS đọc nêu yêu cầu đọc đối với văn bản .



I. Tìm hiểu chung:



- Đọc mẫu gọi 2,3 hs đọc



1. Đọc



- Nhận xét .



2. Chú thích



? Văn bản mang tư tưởng gì ?



3. Cấu trúc văn bản



? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng

phần ?



- Tư tưởng: Kiên quyết chống

đối cuộc chiến tranh hạt nhân vì

hoà bình trên thế giới.



? Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn

bản ?Từ đó em hãy nêu kiểu văn bản ?



- Bố cục: 3 phần.(bảng phụ )



? Ngoài yếu tố biểu đạt trong đó văn bản còn sử

dụng phương thức biểu đạt nào ?



- Phương thức biểu đạt lập luận

kết hợp với yếu tố biểu cảm.



? Theo em văn bản thuộc thể loại gì ?



- Thể loại: Văn bản nghị luận.



Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản.

Yêu cầu theo dõi phần 1 văn bản ?



II. Nội dung văn bản



? Bằng những lý lẽ chứng cố nào tác giả đã làm rõ

những nguy cơ chiến tranh hạt nhân?



1. Nguy cơ hạt nhân :



? Cách đưa lý lẽ và chứng cớ này có gì đặc biệt?

? Qua đó có tác dụng gì đến người đọc, người nghe



Bằng những lý lẽ khoa học với

chứng cớ dựa trên tính toán khoa

học đồng thời sự bộc lộ trực tiếp

thái độ của tác giả đã tác động

mạnh mẽ tới người đọc => Cùng

chung tay lên tiếng phản đối

chiến tranh hạt nhân ,chiến tranh

phi nghia .



4.Củng cố: Giáo viên hệ thống nội dung bài học

5:Dặn dò: về nhà học và chuẩn bị bài (Đấu tranh cho một thế giới hòa bình "tiếp")

*******************************************************



14



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Ngày 15-8-2013

Tiết 7



ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

( tiếp theo)



I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

- Hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản.

- Liên hệ chống chiến tranh giữ gìn ngôi nhà chung của trái đất.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng.

3. Tư tưởng:

- Giáo dục cho học sinh tình yêu hòa bình, tự do ý thức đấu tranh vì hòa bình thế giới .

II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài

- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh hạt nhân

hiện nay.

- Giao tiếp: Trình bày ý tưởng cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh

chống nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra.

- Ra quyết định về việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội về một thế giới hoà bình.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, phiếu BT.

2. Học sinh: SGK, Vở ghi.

IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:



15



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



1. Ổn định tổ chức lớp : kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.

2. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới: giới thiệu bài: Giả thuyết trình.

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Tìm những chứng cớ nói về cuộc chạy đua chiến

tranh hạt nhân trong lĩnh vực quân sự?



2. Chạy đua chiến tranh là cực kỳ tốn

kém.



Nhận xét cách lập luận của tác giả?



- Tác giả dùng phép so sánh đối lập giữa

chi phí cho chiến tranh hạt nhân với chi

phí cho cứu trợ cuộc sống=> làm nổi bật

lên sự tốn kém ghê gớm của cuộc chay

đua chiến tranh hạt nhân, sự vô nhân đạo

đồng thời gợi cảm xúc mỉa mai châm

biếm.



Nêu tác dụng của cách lập luận đó?

? Đoạn văn gợi cho em những suy nghỉ gì về

chiến trang hạt nhân ?

? Tác giả nhắc đến từ trái đát nhằm mục đích gì?

? Quá trình sống trên trái đất được tác giả hình

dung nhu thế nào?

? Có gì độc đáo trong cách lập luận của tác giả?

Lời bình luận của tác giả muốn nói gì?

? Em hiểu thế nào về bản đồng ca của nhiều

người đòi hỏi một thế giới hoà bình?

? Ý tưởng của tác giả mở ra một băng lưu trữ trí

nhớ bao gồm những thông điệp nào?

? Em hiểu như thế nào khi tác giả có ý tưởng

đó?

? Chiến tranh để lại hậu qủa gì về môi trường ?

liên hệ cuộc chiến tranh ở Việt Nam ?



3. Chiến tranh hạt nhân là hành động

cực kỳ phi lý.

- Chiến tranh hạt nhân là hành động cực

kỳ phi lý, ngu ngốc, man rợ đáng bị lên

án vì nó đi ngược với lý trí của con

Người.

4. Đoàn kết ngăn chặn thê giới hạt nhân

vì một thế giới hoà bình là nhiệm vụ của

mọi người.

- Đây là tiếng nói của công luận yêu

chuộng hoà bình trên trái đất của nội

dung tác giả.



Hoạt động 3: Ý nghĩa của văn bản?

? Qua văn bản tác giả muốn gửi tới chúng ta

thông điệp gì?



III. Ý nghĩa của văn bản

* Ghi nhớ SGK.



Phiếu bài tập:

? Em học tập được gì? về cách lập luận của tác

giả?

4. Củng cố : Luận điểm lớn của văn bản là gì?

5. Dặn dò: Đọc, soạn: “Tuyên bố thế giới vì sự sống con, quyền được bảo vệ và chăm sóc

của trẻ em”……



16



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



*******************************************************



Ngày 15-8-2013

Tiết 8



CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

(tiếp theo)

I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

Nội dung Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch

sự trong giao tiếp

- Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách

thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.

3. Tư tưởng:

Có thái độ đúng mực khi tham gia hội thoại .

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: giáo án, SGK, SGV.

2. Học sinh: SGK, vở ghi.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

2. Bài mới: giới thiệu bài: Giảng thuyết trình



17



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



? Nêu các phương châm hội thoại đã học? Cho ví dụ?

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



Hoạt động1: hình thành kiến thức mới.

? Tìm hiểu ý nghĩa thành ngữ ‘‘ ông nói…’’

? Thành ngữ dùng để chỉ tình huống hội thoại

như thế nào?

? Hiệu quả của tình huống trên?

? Em hảy rút ra bài học từ hậu quả trên?

? Thành ngữ ở phần II dùng để chỉ cách nói như

thế nào?

? Hậu quả của cách nói đó => rút ra bài học.

Yêu cầu hs làm bài tập 2 (II)

? Có thể hiểu theo mấy cách

Bài học là gì?

Yêu cầu hs đọc bài tập SGK

? Vì sao cả 2 người lại cảm thấy như mình nhận

được gì đó ở nhau?

? Bài học rút ra từ Bài tập là gì?



I. Phương châm quan hệ

Bài học.

Khi giao tiếp phải nói đúng vào đề tài

đang hội thoại

* Ghi nhớ SGK.

II. Phương châm cách thức.

Bài học

+ Nói năng phải ngắn gọn rõ ràng.

+ Tạo … khi giao tiếp.

III. Phương châm lịch sự

Bài học: Khi giao tiếp càn tôn trọng

người đối thoại, không phân biệt hèn,

sang, giàu, nghèo.



Hoạt động 2: Luyện tập

Hướng dẫn hs làm bài tập 1.

Yêu cầu hs làm bài tập

? tìm 1 số ca dao tục ngữ có ý nghĩa tương tự?

Yêu cầu hs làm bài tập 2

GV treo bảng phụ ghi sẵn 1 số câu ca dao tục

ngữ.



Hướng dẫn hs làm bài tập 3.

Yêu cầu hs làm bài



IV. Luyện tập.

1. Bài tập 1

- Suy nghĩ, lựa chọn khi giao tiếp.

- Có thái độ tôn trọng lịch sự nói,

2. Đối thoại

Bài tập 2

Phép tu từ có liên quan đến phương

châm lịch sự.

3. Bài tập 3.

A, nói mát B, nói hớt

C, nói móc. D, nói leo

D, nói ra dấu.

* Liên quan -> phong cách, cách thức



3. Củng cố : Nêu các phương châm hội thoại đã học?cho ví dụ minh hoạ?

4. Dặn dò: Đọc bài, soạn bài tiếp .

*******************************************************



18



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (466 trang)

×