1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

II. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 466 trang )


Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



- Giáo viên: Khái quát nội dung bài học. Chỉ

định học sinh đọc ghi nhớ

- Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế về môi

Tay 2 -> nghĩa chuyển

trường đang ngày một biến đổi sự biến đổi => Hiện týợng chuyển nghĩa ðýợc tiến

này nguyên nhân là do đâu ? so sánh với hai hành theo phýõng thức hoán dụ

sựu thay đổi thì sự thay đổi nào là có ích sự * Ghi nhớ SGK

thay đổi nào tác hại đến đời sống của con

người ?

Hoạt động 2: Luyện tập:

- Hướng dẫn và cùng học sinh làm bài tập 1.



- Hướng dẫn học sinh làm BT 2 ,3

Hoạt động nhóm

- chia lớp làm 2 nhóm thảo luận và ghi ra

bảng phụ.

- N1 - BT2

- N2 - BT3

- GV - Nhận xét đánh giá bổ sung ý kiến



II. Luyện tập

1. BT 1:

a -> nghĩa gốc: 1 bộ phận cơ thể.

b -> nghĩa chuyển: 1 vị trí trong đội tuyển.

c -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.

d -> nghĩa chuyển: vị trí tiếp xúc với đất.

2. BT 2

- Giống: Trà -> đã chế biến, pha nước

uống

- Khác: Trà -> dùng để chữa bệnh.

3. BT 3

- Nghĩa chuyển của từ đồng hồ:

+ Đồng hồ điện tử.

+ Đồng hồ nước.

+ Đồng hồ xăng.



- Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 4 ,5

3. Củng cố :

? Nêu sự phát triển của từ vựng và các phương thức để phát triển từ vựng.

4. Dặn dò:

Học bài, làm BT, Soạn bài “ Hoàng Lê nhất thống chí"

***************************************************************



46



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 15/9/2012



Ngày day: 20 / 9 /2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 22

Bài 5



HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

Ngô Gia Văn Phái

Hồi thứ mười bốn ( trích)



I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:



- Những hiểu biết chung về nhóm tác gia thuộc Ngô gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và

người anh hùng dân tộc Quang Trung-Nguyễn Huệ.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.

2. Kỹ năng:

- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm

hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc

3. Thái độ:

Phê phán những thói hư tật xấu, những kẻ bán nứơc hại dân.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh : SGK, Vở ghi, soạn bài.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra : Qua văn bản” Chuyện người con gái Nam Xương”, em hiểu gì về số

phận người phụ nữ dưới chế độ xã hội phong kiến?

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1:Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản .



- Nêu yêu cầu đọc ,đọc mẫu gọi 1,2 HS đọc tiếp .

- Nhận xét - Bổ sung

? Yêu cầu học sinh nêu vài nét về tác giả và tác

phẩm ?

- Yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm.



47



I. Đọc –Tìm hiểu chung về văn bản

1.Đọc :

2. Tác giả - Tác phẩm.

- Hoàng Lê nhất thống chí là một tác

phẩm do nhiều người trong dòng họ

Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai ,nay



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



? Nêu một số từ khó ngoài (SGK )

? Nêu thể loại của văn bản ?



thuộc xã Thanh Oai tỉnh Hà Tây viết

hai tác giả chính là Ngô Thì Chí và

Ngô Thì Du .

? Văn bản có bố cục mấy phần nêu nội dung từng

3. Giải thích từ khó.

phần ? ( bảng phụ )

4. Thể loại.

- Đ1 : Từ đầu > Đại binh ra Bắc phá giặc .

- tiểu thuyết lịch sử, có chương hồi.

- Đ2 : Vua Quang trung tự mình đốc suốt đại

5. Bố cục 3 phần

binh > Vua Quang Trung tiến quân vao Thăng

Long rồi tiến vào thành.

- Đ3 : Còn lại .

- Nhận xét - Đánh giá

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản.

- Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn bản.

? Phản ứng của Bắc Bình Vương khi được tin

quân Thanh đến Thăng Long.

? Quan đó em thấy tính cách gì? trong con người

Bắc Bình Vương.

? Em đọc được tư tưởng cảm xúc nào của Vua

Quang Trung trong những lời chỉ dụ quân sĩ của

ông.

? Từ đó em hiểu thêm điều gì ở vị vua này?

? Việc Quang Trung dùng Ngô Thị Nhậm chủ

mưu rút quân khỏi thăng long tha tội cho nhân

vật Sở cho thấy năng lực nào ở vị vua này?

? ý muốn lâu dài tránh chuyện binh đao với phía

bắc để phúc cho dân cho thấy khả năng nào của

vị vua này?

? sự việc khao quân và hứa hẹn đón năm mới ch

thấy năng lực đặc biệt nào của vua Quang Trung

? Qua đó em thấy Quang Trung là một vị vua

ntn?



II. Tìm hiểu nội dung văn bản

1. Quang Trung chuẩn bị ra bắc.

- Bắc Bình Vương: Ngay thẳng căm

ghét bọn xâm lược => có ý trí quyết

tâm đánh giặc xâm lược.



- Có tài khích lệ quân sĩ chiến đấu vì

nghĩa lớn.

- Mưu lược cầm quân.

- Bình quân luận tội

- Tầm nhìn xa trông rộng

- Năng lực tiên đoán chính xác.

- Quang Trung là một vị vua yêu nước

sáng suốt có tài cầm quân.



3. Củng cố: Tóm tắt lại văn bản? Quang Trung là người như thế nào?

4. Dận dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài – Hoàng Lê Nhất Thống Chí (tiếp)



48



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Lớp dạy: 9



Ngày soạn:15/9/2012



Ngày day: 20/ 9 / 2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 23

Bài 5



HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

(tiếp theo)



I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.

2. Kỹ năng:

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm

hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc

- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với văn bản liên quan.

3. Thái độ: Phê phán thói sống xa hoa vô độ.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Đọc, soạn, tranh ảnh chân dung Nguyễn Huệ.

2. Học sinh: Đọc, soạn.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh nêu vài nét về tác giả và tác phẩm ?

2. Bài mới:



Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV: Đưa ra sơ đồ trận đánh.

? Tóm tắt 2 trận đánh Phú Xuyên, Hạ Hồi

? Cách đánh của vua Quang Trung có gì đặc

biệt.

? Trận Ngọc Hồi diễn ra như thế nào?

? Nêu kết quả của trấn đánh Ngọc Hồi.

? Qua đó cho thấy sức mạnh của quân như thế



49



Nội dung ghi bảng

2. Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Đánh bất ngờ, đảm bảo thắng lợi mà

không gây thương vong.

- Trận Ngọc Hồi quân Thanh bỏ chạy tán

loạn giầy xéo lên nhau mà chết.



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



nào? tài năng của Quang Trung như thế nào?

- Yêu cầu học sinh theo dõi phần cuối văn

bản

? Khi quân Tây Sơn tiến công thì cuộc sống

của vua chúa Lê Chiêu Thống diễn ra ntn?

? Điều này báo cho số phận của bọn cướp

nước và bán nước như thế nào?

? Số phận của những kẻ thua cuộc tháo chạy

như thế nào?



- Quân tây sơn : Đánh công phu thắng

giòn giã => Tài mưu lược của người cầm

quân.

3. Số phận của tướng lĩnh nhà Thanh và

vua Lê Chiêu Thống.

- Chịu thảm bại trước quân Tây Sơn.

- Do chủ quan khinh đich

- Quân Tây sơn chiến đấu không biết mệt

mỏi vì chính nghĩa.



? Nguyên nhân thất bại của quân Thanh?

Hoạt động 3. ý nghĩa văn bản.

III. ý nghĩa văn bản

- GV : Y/c học sinh thao luận .

? Nêu ý nghĩa khái quát nội dung văn bản ?

Yêu cầu HS quan sát hình ảnh chân dung Nguyễn Huệ

Ghi nhớ SGK

( SGK) và trả lời câu hỏi: việc xây dựng tượng đài chân

dung Nguyễn Huệ có ý nghĩa gì?

Nhân dân biết ơn và luôn ghi nhớ công lao của người anh

hùng áo vải. Liên hệ những câu thơ mà công chúa Ngọc Hân

viết về Nguyễn Huệ. Hãy cho biết em phải làm gì để bày tỏ

lòng biết ơn đó?

- Yêu cầu học sinh đọc Ghi nhớ SGK

3. Củng cố :

? Nêu ý nghĩa của văn bản ? Khái quát nội dung bài .

4. Dăn dò:

Học bài, soạn Truyện Kiều

****************************************************************88



50



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Lớp dạy: 9



Ngày soạn:15/9/2012



Ngày day: 22 / 9 / 2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 24

Bài 4



SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

( Tiếp theo )



I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

- Việc tạo từ ngữ mới

- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài

2. Kỹ năng

- Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.

- Sử dụng từ mượn tiếng ngoài cho phù hợp.

3. Thái độ: Phát triển từ vựng để mở rộng vốn từ

II. Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài.

- Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng trong tiếng việt.

- Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.

2. Học sinh: SGK, vở ghi.

IV. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra:

? Nêu sự phát triển của từ vựng và các phương thức để phát triển từ vựng.

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.

- Cùng học sinh thực hiện yêu cầu sgk



I. Tạo từ ngữ mới.



? Tìm hiểu những từ ngữ mới được



1 - Điện thoại di động, điện thoại cầm tay.



cấu tạo nên ?



- Sở hữu trí tuệ: Suy nghĩ – Phát hiện do trí tuệ mang

lại.



- yêu cầu làm bt 2



- Kiến thức, tri thức: nên kinh tế dựa vào sxsp có hàm



Hướng dẫn làm bài tập mẫu



lượng trí thức cao.



Mô hình x+tặc



- Đặc khu kinh tế mới: Khu vực dành riêng để thu hút



GV: chốt nội dung yêu cầu học sinh



vốn và công nghiệp nước ngoài.



đọc.



2 Bài tập 2.



Từ Hán Việt bài tập a, b.



- Không tặc: kể chuyện cướp máy bay.



- Hướng dẫn học sinh thực hiện làm bt



- Lâm tặc: kẻ khai thác rừng bất hợp pháp.



51



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



- Hải tặc: kẻ cướp trên biển.

2.



- Nghịch tặc: phản bội làm giặc.

*, Ghi nhớ SGK

II. Mượn từ của tiếng nước ngoài.

1 Bài tập 1.



? Nền kinh tế phát triển có thêm



a, Thanh minh, lễ, kết, tảo mộ, hội, đáp thanh, yển



nhiều từ ngữ mới suất hiện ngoài ra



ảnh, bộ hành xuân, tài tử giai nhân.



còn kéo theo những hệ luy nào nữa ?



b, Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám,



? Tìm những từ ngữ mới chỉ về sự



thiếp đoan trang, tiết, trịnh, bạc, ngọc.



biến đổi môi trường ?



2. Bài tập 2.

a. AIDS



G: Chốt nội dung – yêu cầu học sinh



b. Ma ket tinh



đọc ghi nhớ.



=> Mượn tiếng anh

+ Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Luyện tập

II. Luyện tập

1 Bài tập 1.



- Hướng dẫn học sinh làm BT 1



* Trường: Thị trường, chiến trường, thương trường,

phi trường…

*+ Tập: học tập, thực tập, kiến tập, luyện tập…

*+ Học: y học, sử học…

2. BT 2:

- Bàn tay vàng: Tác giả khéo léo



- Hướng dẫn học sinh làm BT 2



+ Cầu truyền hình

3. Bài tập 3:



Yêu cầu HS vẽ bản đồ tư duy về « Sự



- Từ Hán Việt: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô



phát triển của từ vựng »



thuế…

- Từ những châu âu: xà phòng, radio…



3. Củng cố : ? Có mấy cách phát triển từ vựng?

4. Dặn dò:

Đọc, soạn “Truyện Kiều của nguyễn Du”

******************************************************



52



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 15/9/2012



Ngày day: 22 / 9 / 2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 25+26

Bài 6



TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

-Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện của truyện Kiều.

- Thể thơ lục bát truyền thống của dân tộc trong tác phẩm văn học trung đại.

- Những giá trị nội dung nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.

- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.

3. Thái đô:

GDHS lòng tự hào và cảm phục thi hào dân tộc Nguyễn Du

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tranh ảnh Truyện Kiều.

2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm

tra sự

chuẩn

bị của học

sinh

2. Bài

mới:



53



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1: Tác giả - tác phẩm .

GV treo tranh chụp các bìa sách của nhiều thứ



I.Tác giả ,tác phẩm



tiếng đã dịch Truyện Kiều và giới thiệu về sự



1.Tác giả



thành công của tác phẩm.



- Nguyễn Du 1765 – 1820 tên chữ là



? Nêu vài nét về Tác giả?



Tố Như ,hiệu là Thanh Hiên quê ơ làng



? Ông sinh ra và sống trong thời đại có điều gì



Tiên Điền ,huyện Nghi Xuân ,tỉnh Hà



đặc biệt ?



Tĩnh .

2. Tác phẩm



G: Bổ sung thêm một vài thông tin.



a. Chữ Hán ,Nguyễn Du có ba tập thơ



?Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du có những



gồm 243 bài ;Thanh Hiên thi tập ,Nam



đặc điển gì đáng chú ý ?



trung tạp ngân ,Bác hành tạp lục .



? Trong tất các tác phẩm của Nguyễn Du thì



b. Chữ Nôm có kiệt tác Đoạn trường



Truyện Kiều là tác phẩm là tác phẩm được đánh



tân thanh.



giá ntn ?



II. Giới thiệu Truyện Kiều



?Nêu nguồn gốc của truyện Kiều ?



1. Tóm tắt tác phẩm:



?Tác giả Nguyễn Du có những sáng tạo nào ?



(1) Gặp gỡ và đính ước

(2) Gia biến, lưu lạc



Tác giả sử dụng lối thơ quen thuộc của dân gian (3) Đoàn tụ

với 3254 câu lục bát nhưng sử dụng hình ảnh,



2. Giá trị của Truyện Kiều



lời thơ trau chuốt, ngôn ngữ bác học thể hiện



a. Nội dung:



mức độ uyên thâm của mình.



- Giá trị hiện thực cao.



-Em hãy dựa vào SGK tóm tắt nội dung Truyện



- Giá trị nhân đạo sâu sắc



Kiều theo 3 gia đoạn lớn.

- Nhận xét

- Chốt lại nội dung

b. Nghệ thuật:

Tiết 2 : dạy ngày 24/9/2012



- Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học

dân tộc.



GV: phân tích ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ



- Ngôn ngữ: Tiếng Việt trở nên giàu



thuật truyện kiều .



đẹp và biểu cảm.



54



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



GV:Truyện là một bức tranh hiện thực về một

xã hội bất công ,tàn bạo là tiếng nói thương cam

trước số phận bi kịch của con người ,tiếng nói



- Về thể loại: thơ lục bát tới đỉnh cao



lên án những thế lực sấu xa và khẳng định tài



điêu luyện và nhuần nhuyễn.



năng phẩm chất thể hiện khát vọng của con



* Ghi nhớ : SGK



người .

-Yêu cầu HS đọc gi nhớ SGK.

Luyện tập

Hoạt động 1:



II. Luyện tập



? Tìm những câu thơ có giá trị nghệ thuật của



1. BT1



Truyện Kiều ?

Nhận xét - đánh giá .

HOẠT ĐỘNG NHÓM

-



Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút .



Hoạt động 2: Kể tóm tắt Truyện Kiều

Yêu cầu HS lần lượt kể tóm tắt lại Truyện Kiều.

Cuối tiết, Kiểm tra 15 phút

Ma trận

Chủ đề

Nhận biết

TN

TL

Chuyện

Văn

bản

Người con

được

sáng

gái

Nam

tác ở thế kỉ

Xương

nào?(1đ)

Truyện Kiều



Tổng điểm



1điểm



2. BT2



Thông hiểu

TN



Vận dụng



TL

Nêu nội dung

các văn bản

( 1, đ)



1 điểm



Viết

đoạn

văn

ngắn

giới thiệu về

nội dung và

nghệ thuật

TK( 8 đ)

8 điểm



Đề bài:

Câu 1: Văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương” được sang tác vào thế kỷ nào? Nêu nội

dung chính mà văn bản biểu đạt? ( 2 điểm)

Câu 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu sơ lược về “Truyện Kiều”

Đáp án và biểu điểm

Câu 1:

- Thế kỷ XVI ( 1 điểm)

- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp nói lên số phận người phụ nữ trong XHPK ( 1 điểm)



55



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Câu 2: HS viết đúng nội dung, diễn đạt trôi chảy, trình bày sạch đẹp: 8 điểm

3. Củng cố :Khái quát lại nội dung bài học .

4. Dặn dò: Soạn bài Chị em Thuý Kiều.

********************************************************

Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 20/9/2012



Ngày day: 26 / 9 / 2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 27

Bài 6



CHỊ EM THUÝ KIỀU

(Trích Truyện Kiều ) – Nguyễn Du



I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhận vật.

- Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người qua một

đoạn trích cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại

- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.

- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật

- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của

Nguyễn Du trong văn bản.

3. Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của 2 chi em Thúy kiều.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Đọc, Sgk, vở ghi.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học.

1. Kiểm tra bài cũ:

? Nhắc lại vắn tắt 2 giá trị nội dung và nghệ thuật tiêu biểu nhất của Nguyễn Du.

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung về văn bản

- Hướng dẫn học sinh đọc nêu yêu đọc , gọi

1,2 HS đọc

? Em hãy xác định vị trí đoạn trích

? Nêu nội dung đoạn trích.

? Chia văn bản thành mấy phần, nội dung

từng phần.

Gv : Nhận xét bổ sung (bảng phụ )

chia thành 3 phần

+ Đoạn 1: 4 câu đầu giới thiệu chị em Thuý



56



I. Đọc – tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc – hiểu từ khó.

2. Vị trí đoạn trích: nằm ở phần mở đầu

tác phẩm.

3.Nội dung: Miêu tả tàu sắc chị em Thuý

Kiều.

4. Bố cục: chia thành 3 phần.

5. Phương thức biểu đạt: Miêu ta – biểu

cảm.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (466 trang)

×