1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của 2 chi em Thúy kiều.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 466 trang )


Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



kiều.

+ Đoạn 2. 4 câu tiếp vẽ đẹp của Thuý Vân.

+ Đoạn 3 còn lại Tài sắc của Thuý Kiều.

G: Phần miêu tả tài sắc của Thuý Kiều là nội

dung chính của phần này.

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản.

? Dòng thơ nào mới lạ đối với em ? Vì sao?

? Dựa vào chú thích SGK em hãy nhắc lại

nghĩa của dòng thơ này?

? Vẽ đẹp của chị em Thuý Kiều được miêu tả

như thế nào?

? Em hiểu như thế nào về cấu trúc thơ “ mỗi

người một vẻ…”

- Ở đoạn 1 tác giả đã sử dụng phương thức

biểu đạt nào?

- Yêu cầu học sinh theo dõi phần văn bản .



II. Tìm hiểu nội dung văn bản.

1. Giới thiệu chị em Thuý Kiều.

Mai cốt cách, tuyết tinh thần

Mỗi người một vẻ… vẹn mười

Cả 2 chị em đêu duyên dáng, thanh

cao, trong sáng.

=> Vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều có nét

khác nhau nhưng đều toàn vẹn không có

điểm nào đáng chê.

2. Vẻ đẹp của Thuý Vân

Vân xem trang trọng…

? Tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân như

Khuôn trăng …

thế nào ?

Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh

? Tác giả đã sử dụng phương phép tu từ nào? thiên nhiên với vẻ đẹp của Thuý Vân để

? Tác dụng phép tu từ đó?

làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Vân: tươi

( miêu tả, tượng trưng, ước lệ)

trẻ đầy sức sống phúc hậu, đoan trang.

Yêu cầu học sinh theo dõi phần 3 văn bản

3. Vẻ đẹp của Thuý Kiều

? Vẻ đẹp của Thuý Kiều được miêu tả như thế Kiều càng…

nào ?

So bề …

? Em có nhận xét gì về số lượng câu dùng

- Kiều đẹp toàn vẹn về cả hình thức lẫn

miêu tả Thuý Vân và Thuý Kiều ? Qua đó, tác tâm hồn, không có cái đẹp nào sánh

giả ngầm nói lên điều gì ?

bằng.

? Dòng thơ nào tập trung giới thiệu tài năng

- Vẻ đẹp của Thuý Kiều báo hiệu lành ít

của Thuý Kiều ?

dữ nhiều về cuộc đời của nàng.

? Vẽ đẹp nào của Thuý Kiều được nhấn mạnh

hơn, vẻ đẹp đó còn nói lên điều gì ở con

người Thuý Kiều.

? Em hiểu thế nào về dòng thơ “ hoa gen…” Tác giả trân trọng. tin yêu giá trị con

- Qua câu thơ “ một hai nghiêng nước,

người.

nghiêng thành” em có suy nghỉ gì về cái đẹp

III. Tổng kết.

của Thuý Kiều

? Tài năng của Thuý Kiều được diễn tả qua

* Ghi nhớ SGK

phương diện nào?

? Qua văn bản em đọc được gì của chị em

Thuý Kiều

? Nguyễn Du nỗi tiếng là nhân văn nhân đạo

vậy nội dung nhân đạo của truyện Kiều là gì?



57



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



3 .Củng cố :

? Nêu vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều và tính nhân đạo trong tác phẩm của Tác giả trong

đoạn trích.

4 .Dăn dò :

- Học thuộc lòng đoạn trích , thuộc ghi nhớ.

- Xem lại …. vở viết- Soạn bài: cảnh ngày xuân.

Lớp dạy: 9

Ngày soạn: 20/9/2012

Ngày day: 27 / 9 / 2012

Sĩ số: 43

Vắng:

Tiết 28

Bài 6



CẢNH NGÀY XUÂN

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)



I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của thi hào Nguyễn Du.

- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ.

2. Kĩ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các

chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích.

- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhân cảnh vật trong ngày xuân.

- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.

3. Thái độ:

Có thức vận dụng kiến thức đó học vào viết một bài văn

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Sgk, Sgv, Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Sgk, vở ghi

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học

2. Kiểm tra:

? Đọc thuộc lòng đoạn trích Chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du.

? Bút pháp nghệ thuật chủ yếu của nội dung trong đoạn trích chị em Thuý Kiều là gi?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản

Hướng dẫn học sinh đọc

? Ngoài những từ khó được giải nghĩa trong

SGK còn từ nào các em cần hỏi không?

? Em hãy xác định vị trí của đoạn trích

? Nội dung của đoạn trích này là gì?

? Văn bản này có bố cục 3 phần rõ rệt em hãy

xác định nội dung từng phần.

4. Bố cục 3 phần

( bảng phụ)

Phần 1. 4 dòng đầu khung cảnh mùa xuân.

Phần 2. 8 dòng tiếp theo. Cảnh lễ hội trong tiết

thanh minh.



58



I. Đọc và tìm hiểu chung

1.Đọc và tìm hiểu chú thích

2. Vị trí đoạn trích: Sau đoạn tả tài sắc

của chị em Thuý Kiều.

3. Nội dung tả cảnh xuân, cảnh lễ hội,

cảnh du xuân, của chị em Thuý Kiều.

4. Bố cục 3 phần

5. Phương thức biểu đạt miêu tả ( tả

người và tả cảnh) kết hợp với các yếu tố

tự sự.



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Phần 3. Chị em du xuân.

G: Miêu tả theo trình tự kết quả cụ thể.

? Đoạn trích này nỗi bật lên phương thức biểu

đạt nào?

Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung văn bản

Yêu cầu học sinh theo dõi phần văn bản

Yêu cầu học sinh dựa vào ghi chú SGK giải

thích nghĩa (1) và (2).

? Cảnh ngày xuân được giới thiệu vào thời

điểm nào?

? Vẽ đẹp đó được tả qua những chi tiết nào?

G: 2 dòng thơ “ co non…” Thuộc vào trong số

những câu thơ hay nhất của Nguyễn Du vì

nghĩa thuần việt giàu .. giàu nhạc điệu và dễ

thuộc dễ nhớ.

? Theo em nhà thơ phải có năng lực nổi bật

nào để vẽ được một bức tranh phong cảnh mùa

xuân tháng 3 như vậy?

- Yêu cầu học sinh phát biểu chú thích (3), (4)

SGK.

Thảo luận:

1)Ở cảnh lễ hội này, nt miêu tả của tác giả có

gì đặc biệt trong:

- Cách dùng các từ ghép, từ láy

- Các biện pháp nghệ thuật

- Cách ngắt nhịp

2) Từ đó trình bày cảm nhận của em về cảnh lễ

hội trong tiết thanh minh?

? Cảnh cuối lễ hội được gợi tả qua những chi

tiết thời gian và không gian nào?

? Lúc này số người tham dự lễ hội như thế

nào?

Qua đó cho thấy cảnh lễ hội lúc này như thế

nào?

? Sự kết hợp giữa các từ láy thơ thẩn, nao nao,

gợi tả tâm trạng chị em Thuý Kiều như thế

nào?

?Qua đó hé mở tâm hồn chị em Thuý Kiều

như thế nào?

?Qua đó ta thấy được tình cảm nào của tác giả

dành cho chị em Thuý Kiều



II. Tìm hiểu nội dung văn bản.

1. Khung cảnh ngày xuân.

Ngày xuân con én đưa thoi

 thời gian trôi nhanh- cách tính thời

gian độc đáo, sáng tạo

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm…

 miêu tả tinh tế, sử dụng từ ngữ trau

chuốt, đảo ngữ “trắng điểm

 khung cảnh mùa xuân khoáng đạt,

trong trẻo, mới mẻ tinh khôi giàu sức

sống.

2. Cảnh lễ hội.

- Tác giả sử dụng nhiều từ ghép lên tiếp

và hình ảnh sử dụng ngắt nhịp, ổn định

gợi tả vẽ sinh động của số người đang

dự lễ hội.

* Cảnh lễ hội đông vui, náo nhiệt mang

sắc thái điển hình của lễ hội tháng 3.

- Quí trọng vẽ đẹp và giá trị của truyền

thống văn hoá diễn tả biểu hiện trong lễ

hội.

3 Cảnh cuối lễ hội.

- Thời gian: chiều tối

- Không gian: Khe nước, cây cầu.

- Người ít và thưa vắng.

* Cảnh không còn bát ngát trong sáng ,

lễ hội không còn đông vui náo nhiệt.

- Chị em Thuý Kiều luyến tiếc lặng

buồn, nhạy cảm, sâu lắng.



Hoạt động 3. Tổng kết, luyện tập.

III. Tổng kết.

? Em cảm nhận đựơc vẽ đẹp nào qua đoạn

trích?

? Em học tập được gì qua cảnh miêu tả của

Nguyễn Du

* Ghi nhớ SGK



59



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Gv : Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ

3.Củng cố :

- Khái quát lại nội dung bài học .

4. Dặn dò:

- Học Thuộc lòng đoạn trích và nội dung bài phân tích?Soạn bài kiều ở lầu Ngưng Bích.

Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 20 /9 /2012



Ngày day: 29/ 9/ 2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 29

Bài 6



THUẬT NGỮ

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- Khái niệm thuật ngữ- Những đặc điểm của thuật ngữ.

2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.

- Sử dụng thuật ngữ trong qua trình đọc hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.

3. Thái độ: Có ý thức vận dung thuật ngữ trong nói và viết.

II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.

- Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về cách sử dụng thuật ngữ trong giao tiếp.

- Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng thuật ngữ trong giao tiếp.

III. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: giáo án, sgk, sgv, phiếu bài tập, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, vở ghi.

IV. Tiến trình:

1. Kiểm tra? Có mấy cách phát triển từ vựng? Cho ví dụ

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới .

- Yêu cầu học sinh đọc bài tập SGK.

? Cách giải thích nào thông dụng ai cùng

có thể hiện được.

? Cách giải thích nào mà yêu cầu phương

pháp có chuyên môn hoá học mới hiểu

được?

Cùng nhau thực hiện yêu cầu bài tập 2.



60



I. Thuật ngữ là gì?

1 Bài tập 1.

a) Cách giải thích thứ nhất thông dụng, ai

củng có thể hiểu.

b) Cách giải thích thứ 2 yêu cầu phải có

kiến thức về hoá học.

2. Bài tập 2.

- Thạch nhũ - Môn địa lý.



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



GV treo bảng phụ BT2

? Thạch nhũ?.

? Những từ ngữ in đậm chủ yếu được dụng

trong loại văn bản nào?

G: Chốt nội dung

Yêu cầu học sinh ghi nhớ.

Cùng nhau suy nghỉ thực hiện bài tập 1.

G: Vậy mỗi thuật ngữ chi một khái niệm và

ngược lại.

? Trong 2 trường hợp ở bài tập 2 trong

trường hợp nào có sắc thái biểu cảm.

G: Vậy thuật ngữ không có sắc thái biểu

cảm.

Nhắc học sinh đọc ghi nhớ

? Tìm những thuật ngữ chỉ môi trường ?



- Bazơ - Môn hoá học.

- ẩn dụ – Môn ngữ văn.

- Số thập phân – môn toán.

- Những từ ngữ trên chủ yếu được dùng

trong văn bản khoa học.

*Ghi nhớ SGK

II. Đặc điểm của thuật ngữ.

1 Bài tập: Ngoài những thuật ngữ ở bài tập

1 thì không còn thuật ngữ nào khác.

2 . Bài tập 2

- Trường hợp a: không có sắc thái biểu

cảm.

Trương hợp b: Có sắc thái biểu cảm.

*Ghi nhớ sgk.



Hoạt động 2: Luyện tập.

Hướng dẫn học sinh cùng làm bài tập 1.



- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2

- Nhận xét

Chốt nội dung bài tập

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.

- Nhận xét

- Chốt nội dung làm bài tập

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.

- Nhận xét

- Chốt nội dung làm bài tập

- hướng dẫn học sinh làm bài tập 5



61



II. Luyện tập

Bài tập 1.

- Lực….( Vật lý)

- Xâm thực…( Địa lý)

- Hiện tượng hoá học ( hoá học)

- Trường từ vựng ( Ngữ văn)

- Di chỉ…. ( Lịch Sử)

( các ý còn lại tương tự)

2. Bài tập 2.

Điểm tựa: ở đây là nơi gửi gắm niềm tin và

hy vọng của phân loại tiến bộ.

3. Bài tập 3.

a) Hỗn hợp ( thuật ngữ )

b) hỗn hợp ( loại từ thông dụng)

c) Đặt câu

Thức ăn gia súc hỗn hợp.

4. Bài tập 4.

Cá là động vật có xương, sống ở dưới nước,

bơi bằng vây, thở bằng mang ( Định nghĩa



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



sinh học)

3. Củng cố :

? thuật ngữ là gì? nêu đặc điểm của thuật ngữ

4. Dặn dò:

- Học bài và làm bài tập 5

- Soạn bài: Trau dồi, vốn từ.



Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 20/9/2012



Ngày day: 29 / 9 /2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 30

Bài 5



TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức.

- Ôn tập, củng cố kiến thức văn bản thuyết minh.

- Nhận ra ưu , nhược điểm trong bài viết của mình sửa chữa .

2 Kỹ năng: Đánh giá ưu điểm của một bài viết cụ thể theo kiểu bai, nội dung và sử dụng

các phương pháp nghệ thuật.

3. Thái độ: Nghiêm túc đúng đăn trong làm bài.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chấm bài, nhận xét, đánh giá, bảng phụ, trả bài .

2. Học sinh: Xem bài, tự sửa lỗi.

III. Tiến trình:

1. Kiểm tra? Sự chuẩn bị của học sinh

2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động1: Giáo viên nhận xét chung.

Yêu cầu HS nhắc lại đề bài:



62



Câu 1: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Công bố đáp án bằng bảng phụ ghi sẵn

dàn ý và biểu điểm.



văn bản thuyết minh có tác dụng gì? ( 2 điểm)

Câu 2:Thuyết minh về cây cà phê ở Tây

nguyên



Nhận xét khái quát.



Yêu cầu:



- Về kiểu bài: thuyết minh



Câu 1: HS nếu được tác dụng của việc sử



- Về nội dung: HS nắm được thể loại,

viết đúng đề tài nhưng bài viết khô khan

thiếu cảm xúc.



dụng các bpnt trong vb thuyết minh:giúp đối



- Về phương pháp: HS chưa thực hiện

đầy đủ các phần, chưa vận dụng biện

pháp nghệ thuật trong bài viết thuyết

minh của mình.



Câu 2: Bài làm của HS cần đạt các yêu cầu



- Về hình thức bố cục: nhiều em trình

bày bài không khoa học, tấy xoá trong

bài làm.



+ Bố cục: 3 phần



* Đánh giá cụ thể:

- Lỗi diễn đạt "..."



tượng được thuyết minh thêm sinh động hấp

dẫn người đọc ( 2 điểm).

sau:

- Hình thức: (1điểm)

+ Bài viết rõ ràng sạch đẹp

+ Không sai lỗi chính tả

+ Sử dụng dấu câu hợp lý.

- Nội dung: Văn thuyết minh kết hợp yếu tố



- Sai nhiều lỗi chính tả do phát âm không

miêu tả về cây Càphê ở Tây nguyên.

chuẩn và không nắm rõ nghĩa tiêng việt .

+ Mở bài: giới thiệu về dặc trưng cây càphê ở

- Chưu nắm được cách thuyết minh về

vùng đất đỏ bazan nói chung và ở Tây nguyên

một vấn đề.

nói riêng ( 1 điểm).

- Số bài đạt khá

- Số bài đạt điểm trung bình



+ Thân bài:



- Số bài đạt điểm yêu kém



* Thuyết minh về hình dáng cây cà phê, các

loại cà phê ( 1 điểm)

* Thuyết minh về cách chăm bón càphê( 1

điểm)

* Thuyết minh về giá trị kinh tế của cây càphê

đối với người dân Tây nguyên( 1 điểm).

* Cây càphê đối với gia đình em. ( 1 điểm)

* Ý kiến sáng tạo của HS( 1 điểm).

+ Kết bài: Lòng yêu mến và tự hào về cây

càphê Tây nguyên( 1 điểm).



63



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Hoạt động 2 : Đọc và nhận xét

Yêu cầu học sinh đọc 2 bài khá, bình luận



II. Yêu cầu học sinh đọc bài .



- đọc 1 đoạn văn thuộc bài trung bình.

- Đọc 1 đoạn văn bài yếu kém.

GV. HS so sánh với bài làm của mình nêu

những thắc mắc xung quanh bài làm

G: vào điểm sổ

3. Củng cố: - Đánh giá giờ trả bài .

4. Dặn dò: Soạn bài "Kiều ở lầu Ngưng Bích "

Lớp dạy: 9 Ngày soạn:28/9/2012



Ngày day: 01 / 10 2012

Tiết 31+32



Sĩ số: 43



Vắng:



Bài 7



KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)



I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

Nỗi bẽ bàng buồn tủi cô đơn của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng

chung thủy hiểu thảo của nàng.

- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tinh đặc sắc của Nguyễn Du.

2.Kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc hiểu.

3. Thái độ: Cảm thông với số phận nhân vật.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: SGK, vở soạn.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính đoạn thơ Cảnh ngày xuân?

2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1. Đọc – hiểu văn bản.

Hướng dẫn học sinh đọc



I. Đọc – Tìm hiểu chú thích



-



1. Đọc



64



Nêu yêu cầu đọc rõ ràng diễn cảm . Giọng

chậm buồn .



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014

-



Đọc mẫu giọi 1,2 hs đọc



2. Chú thích (SGK)



-



Yêu cầu học sinh tìm hiểu chú thích sgk



3. Vị trí đoạn trích.



? xác định vị trí của đoạn trích ?



Nằm ở phần 2 gia biến và lưu lạc.



? Đoạn trích được chia thành mấy phần



4. Bố cục.



( bảng phụ).

- 6 Câu đầu hoàn cảnh cô đơn của Thuý Kiều

- 8 câu tiếp. Nối nhớ của kiều.

- 6 Câu cuối. Tâm trạng lo âu của Thuý Kiều.

? Phương thức biểu đạt trong văn bản?

5. Phương thức biểu đạt

Biểu cảm - miêu tả .

Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung văn bản

II. Tìm hiểu nội dung văn bản

Yêu cầu học sinh đọc.



1. Hoàn cảnh cô đơn của Thuý Kiều.



? Khung cảnh thiên nhiên nơi giam giữ Kiều được

tác giả miêu tả ntn ?



- Thiên nhiên : Cao rộng hoang sơ ,

thiếu vắng sự sống của con người .



? Qua đó em cảm nhận được khung cảnh thiên

nhiên ntn ?



- Tuổi xuân bị giam lỏng ở nơi mênh

mông hoang vắng.



? Em hãy giải thích nghĩa của từ “khoá xuân”



- Con người (Thúy Kiều ) nhỏ bé đơn

độc ,bơ vơ giưa thế giới lạnh lẽo

,hoang vắng => Kiều cô độc, buồn tẻ

nhàn chán , vô vị .



Nhận xét – Kết luận

? Từ đó cho ta thấy hoàn cảnh của Kiều như thế

nào?

Tiết 32( giảng ngày 03 / 10 / 2012)

Y/c HS đọc tám câu thơ tiếp



2. Nối nhớ của Thuý Kiều.

a) Nỗi nhớ Kim Trọng.



- Thương nhớ chàng Kim vấn đang

? Tám câu thơ vừa đọc là tiếng lòng của Thúy Kiều mong đợi mòn mỏi .

hướng về ai ?

- Xót xa đâu đớn, không bao giờ

? Tại sao Kiều lại nhớ đên người yêu trước nối nhớ quên.

cha mẹ ?

b) Nỗi nhớ cha mẹ

? Nhớ người yêu nhớ về những gì?

Từ “ Xót người”

? Nổi nhớ cha mẹ được thể hiện qua những chi tiết



65



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



nào?



Thành ngữ“ Quạt nồng ấm lạnh”



? Qua đó cho ta thấy kiều là người như thế nào?



Điển tích lão Lai Tử



? Nỗi buồn của Kiều được miêu tả như thế nào?

?Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? điều đó

có tác dụng như thế nào?



=> Tâm trạng nhớ thương lòng hiếu

thảo, xót xa, khi không được chăm

sóc cha mẹ.



? Em hãy nêu những nét chính về nội dung và

nghệ thuật của văn bản



=> Người con hiếu thảo người tình

chung thuỷ.

3. Tâm trạng buồn lo của Kiều.



HOẠT ĐỘNG NHÓM

-



Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận t/g 5 phút



-



Cac nhóm tập trung giải quyết vấn đề cử đại

diện trình bày



- “ Buồn trông” hoa trôi mam mác,

nội cỏ rầu rầu, sóng vỗ ầm ầm…”



-



Tóm tắt ý chính



- Nghệ thuật điệp từ láy màu sắc, âm

thanh, => bút pháp tả cảnh ngụ tình

đặc sắc, dẫn đến tâm trạng buồn chán

cô đơn của Kiều.



-



Nhận xét bổ sung ( bảng phụ )



- Ghi nhớ SGK.



Nhận xét - bổ sung .



Hoạt động 4. Hướng dẫn luyện tập.

? Thế nào là tả cảnh ngụ tình?

- Cho học sinh học thuộc lòng đoạn thơ.



IV. Luyện tập



3.Củng cố : ? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn trích là gì ?

? Nội dung tiêu biểu của đoạn trích?

4.. Dặn dò:

Chuẩn bị bài miêu tả trong văn tự sự .



66



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 28/9/2012



Ngày day: 04/ 10/ 2012



Sĩ số: 43 Vắng:



Tiết 33

Bài 6



MIÊU TẢ TRONG VĂN TỰ SỰ

I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức:

- Sự kết hợp phương thức biểu đạt trong một văn bản.

- Vai trò tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự

2. Kĩ năng:

- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự.

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm bài văn tự sự.

3. Thái độ:

Có ý thức vận dung khi tạo lập văn bản tự sự.

II . Chuẩn bị :

1. Giáo viên: SGK, SGV,giáo án, bảng phụ , tranh ảnh.

2. Học sinh: SGK, vở ghi

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học

2. KTBC: sử dụng bpnt trong văn bản thuyết minh có tác dụng ǵ?

3. Bài mới



67



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (466 trang)

×