1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Ngữ văn >

IV. Tiến trình bài dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 466 trang )


Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



trả ơn.

=> Là người anh hùng hào hiệp, trọng

nghĩa khinh tài tư tâm nhân hậu.



? Qua những việc làm và thái độ, em hảy cho

biết Lục Vân Tiên là người như thế nào?

? Qua lời giải bày của Kiều Nguyệt Nga em

thấy nàng là cô gái có phẩm chất gì?

? Khi được Lục Vân Tiên cứu giúp, Kiều

Nguyệt Nga đã xử sự như thế nào?

? Với những hành động, lời nói của mình, Kiều

Nguyệt Nga đã thể hiện là người con gaí như

thế nào ?



2. Kiều Nguyệt Nga

- Lời lẽ của cô gái khuê các nết na, có

học thức, được giáo dục, cách xưng hô,

tiệm thiếp, quân tử chút tôi…

- Băn khăn, áy náy muốn tìm cách trả ơn

người đã cứu mạng.

=> Là cô gái có phẩm chất tốt, ân tình,

thuỷ chung, có học thức.



Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.

? Tác giả miêu tả nhân vật chủ yếu qua ngoại hình, nội

tâm hay cử chỉ, hành động? Qua đó hảy cho biết truyện

này gần với loại truyện nào mà em đã học?

? Người sử dụng trong tác phẩm như thế nào?



IV. Tổng kết

NT: Tả nhân vật qua hành

động, nghĩa cử cao đẹp mang

tính chất dân gian, sử dụng

nhiều từ ngữ địa phương.

ND: Ghi nhớ: SGK (115)



3.Củng cố :

? Hãy phân biệt sắc thái riêng của từng nhân vật trong đoạn trích qua loqì thoại của họ ?(

Phong Lai, Kiều Nguyệt Nga , Lục Vân Tiên)

- Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản

4. Dặn dò : Soạn bài '' Trau dồi vốn từ ''

*********************************************

Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 04/10/2012



Ngày day: 11 / 10 /2012 Sĩ số: 31

Tiết 38



Bài 7



TRAU DỒI VỐN TỪ

I. Mục tiêu cho bài học:

1. Kiến thức: Nắm được những định hướng chính để trau dồi vốn từ .

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu, vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản.

3 .Thái độ : trau dồi vốn từ tronmg nói và viết .

II. Chuẩn bị:



75



Vắng:



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



1. Giáo viên: Đọc, soạn, phiếu BT, bảng phụ..

2. Học sinh: Đọc, soạn.

III. Tiến trình t/c các hoạt động dạy và học:

1 Kiểm tra bài cũ: Thuật ngữ là gì ? đặc điểm của thuật ngữ ? cho ví dụ?

2 Bài mới: giới thiệu bài

Hướng dẫn của giáo viên và học sinh



Nội dung cần diễn đạt



Hướng dẫn 1: Rèn luyện để biết nghĩa của từ và cách dùng từ.

- Yêu cầu hs đọc các ví dụ sgk

? Em hiểu như thế nào về ý kiến của Phạm Văn

Đồng?

- Nhận xét – Kết luận



I. Rèn luyện để năm vững nghĩa của

từ và cách dùng từ.

1. Ví dụ 1:

Tìm hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng.

2. Nhận xét .

- Tiếng việt phong phú , giàu đẹp.

-Muốn phát huy tốt khả năng của TV

thì mỗi người phải trau dồi vốn từ .

- Hãy xác định các lối diễn đạt trong bài tập ( 2- cần sử dụng vốn từ 1 cách nhuần

100)

nhuyển.

- Thừa từ đẹp vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp .

2 .Ví dụ 2

-Sai từ dự đoán vì dự đoán có nghĩa là đoán trước

Nhận xét

tình hình có thể sảy ra trong tương lai .

a) Thừa từ "đẹp"

-Sai từ đẩy mạnh vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc

b) Thay từ “ dự đoán” = “ ước tính".

đẩy cho sự phát triển lên nhanh

c) Mở rộng

2. Ghi nhớ:

? Vì sao có những lỗi này?

- Cần trau dồi vốn từ

? Vậy để “ biết dùng tiếng ta cần phải làm gì” ?

- Nắm đầy đủ và chính xác ngôn từ.

- Khái quát y/c học sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động 2: Hướng dẫn rèn luyện để làm tăng vốn từ.

- Cho hs tìm hiểu ý kiến của nhà văn Tô Hoài.

? Em hiểu ý kiến ấy như thế nào?

?Theo em phải làm như thế nào để làm tăng vốn

từ bản thân ?

-Nhận xét – Kết luận

- Hệ thống hoá kiến thức

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ



II. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.

1.Ví dụ (sgk)

2.Nhận xét



- Yêu cầu hs làm bài tập (1)



III. Luyện tập.

* Bài tập 1.



- Quá trình trau dôi vốn từ của đại thi

hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn

tiếng nói của nhân dân.

3.Ghi nhớ (sgk)

Hoạt động3 : Hướng dẫn luyện tập.



76



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



- Nhận xét – Kết luận



- Yêu cầu hs hoạt động nhóm

( trình bàybảng phụ)

- Nhận xét, đưa ra đáp án

Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.



* Hướng dẫn hs làm bài tập 3- 102.



- Yêu cầu hs bình luận ý kiến của Chế Lan Viên.

- Nhận xét – Kết luận

- Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích hợp để điền vào

chổ trống.



3 Củng cố: Nêu các cách trau rồi vốn từ ?

4 Dặn dò : Đọc soạn tổng kết từ vựng .



77



- Hậu quả: kết quả xấu

- Đoạt: Chiếm được phần thắng.

- Tinh tú: Sao trên trời ( ý khái quát)

* Bài tập 2:

Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt.

a) Tuyệt chủng: Mất hẳn nòi giống.

- Tuyệt giao: Cắt đứt, tuyệt tự không

có người nối dõi.

- Tuyệt tự : Không có người nối dõi .

- Tuyệt thực : nhịn đói ,không chịu ăn

để phản đối

* Bài 3:

a) Thay từ im lặng = yên tỉnh

vắng lặng…

b) thành lập = thiết lập

c) cảm xúc = xúc động

* Bài 4.

- Tiếng việt là một ngôn ngữ trong

sáng và giàu đẹp => thể hiện qua ngôn

ngữ của nhân vật

Bài 6.

a) Điểm yếu

b) Mục đích cuối cùng

c) Đề đạt

d) lái táu

e) Hoảng loạn



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Lớp dạy: 9



Ngày soạn: 04/10/2012



Ngày day: 13 / 10 /2012 Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 39

Bài 8



MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự

- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể

chuyện..

2. Kĩ năng :

- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự .

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.

3. Thái độ : Có ý thưc vận dụng vào thực hành

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.



78



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: Đề bài băn tự sự sinh động và hấp dẫn ta cần sử dụng những yếu tố

nào khi viết văn bản?

2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



Hoạt động1: Khái niệm động

- Cho hs đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.

? Xác định những câu thơ tả ngoại cảnh.

Nhận xét – Kết luận

? Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ mô

tả cảnh sắc bên ngoài? có tác dụng miêu tả nội

tâm con người không?

? Những cảnh đó giúp ta hiểu được gì về tâm

trạng bên trong của nhân vật?

? Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của nhân

vật Kiều.

- Nhận xét đưa ra đáp án.

? Những chi tiết nào cho ta thây đây là những câu

thơ miêu tả nội tâm?

? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối với

việc khắc hoạ nhân vật?

-Cho hs đọc đoạn văn( bảng phụ).

? Đoạn văn cho ta thấy tâm trạng gì của lão Hạc?

vì sao em biết được điều đó?

Sử dụng các động từ "ép","mếu ","có"và các tính từ

"rúm","nhăn","món mén "để miêu tả bộ dạng của lão

Hạc khi nhớ lại việc bán chó =>gợi gương mặt cũ kĩ ,

già nua khô héo ,một tâm hôn đau khổ cạn kiệt nước

mắt



? Qua việc tìm hiểu văn bản trên em hiểu thế nào

là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?

- Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ



I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn

bản tự sự.

1 Ví dụ 1:

Văn bản :Kiều ở lầu Ngưng Bích .

2 Nhận xét :

* Miêu tả nội tâm thường tái hiện

những trăn trở ,dằn vặt ,những rung

động tinh tế trong tình cảm ,cảm xúc ,tư

tưởng của nhân vật .

=> Có tác dụng to lớn trong việc khác

họa đặc điểm tính cách nhân vật >nhân

vật sinh động .

3.Ví dụ2

Nổi đau đớn của Lão Hạc khi phải bán

chó => Thể hiện qua nết mặt cử chỉ của

nhân vật.

* Ghi nhớ:

- Miêu tả nội tâm tái hiện những suy

nghỉ, cảm xúc của nhân vật

- Tả nội tâm:

+ trực tiếp : diễn tả ý nghỉ, cảm xúc.

+ Gián tiếp: Qua cảnh vật, nét mặt, cử

chỉ.



Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.



79



Giáo án Ngữ văn 9 – năm học 2013 – 2014



Hoạt động nhóm :

Chia lớp làm 3 nhóm

-Thảo luận 5 phút các nhóm tập trung giải quyết

vấn đề .

- Đại diện nhóm trình bày ,nhận xét

Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một

chuyện có lỗi với bạn



II. Luyện tập.

1. Bài tập 1:

Kể lại bằng văn xuôi việc Mã Giám

Sinh mua Kiều .

2. Bài tập 3:



3. Củng cố :Khái quát lại nội dung bài .

- Phân biệt : miêu tả ngoại cảnh với miêu tả nội tâm ?tác dụng của miêu tả nội tâm ?

phương thức miêu tả nội tâm .

4. Dăn dò :Đọc thêm văn bản: “Lục Vân Tiên gặp nạn”

Về nhà học bài chuẩn bị bài "Đồng chí "



Lớp dạy: 9a



Ngày soạn: 04/10/2012



Ngày day: 13/10/2012



Sĩ số: 43



Vắng:



Tiết 40

Bài 9

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN



TIẾNG VỌNG

( HƯƠNG ĐÌNH)



I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Giúp HS cảm nhận được:

- Tiếng vọng trong bài là tiếng vọng của tuổi thơ, một thế giới hồn nhiên trong trẻo, đẹp đẽ

và đầy thơ mộng được dội về từ một miền kí ức xa xăm nhưng rất ngọt ngào của tác giả. Qua đó,

hiểu được tâm trạng nhớ tiếc tuổi thơ và niềm khát khao được lưu giữ nó mãi mãi trong tâm hồn

nhà thơ.

- Thấy dược điểm nghệ thuật độc đáo của bài thơ là các khổ thơ đều được cấu trúc theo

hình thức đối thoại dưới dạng phân than nhằm tang tính chân thực của cảm xúc và đem lại sự mới

lạ cho tứ thơ.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sưu tầm văn hoá tư liệu văn học theo chủ đề



80



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (466 trang)

×