1. Trang chủ >
  2. Lớp 8 >
  3. Ngữ văn >

Kiểm tra: ( 4’)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.86 MB, 794 trang )


- HS thảo luận đôi 2’,

trả lời:

- Xét đoạn văn b

- KT: Đoạn văn

gồm mấy câu?



+



kinh



đô







( truyền thống kinh

đô)

+ trung tâm trời đất



( vị trí)

- Tìm câu chủ đề

+ thế rồng cuộn hổ

nêu lđ?

- Y: Vị trí câu chủ ngồi ( thế)

đề?

- Y: Đoạn văn trình + đúng ngôi ( ngôi)

bày theo cách gì?

+ nhìn sông dựa núi

- Phân tích trình tự

lập luận của đoạn ( tựa)

văn?

+ địa thế rộng mà

- Nhận xét cách lập bằng ( địa thế)

luận?

+ đất đai cao mà

- Qua phân tích hai

đoạn văn rút ra kết

luận gì khi trình

bày luận điểm luận

điểm trong một

đoạn văn nghị luận?

- KT: Cho HS đọc

và làm BT 1 phần

luyện tập



thoáng ( đất)

- 5 câu

- câu 1: Đồng bào…

ngày trước.

- đầu đoạn

- diễn dịch



- Y: Gọi HS đọc

+ theo lứa tuổi

phần I. 2

- Xác định lđ?

+ không gian, vùng,

- Vị trí của câu chủ

miền,…

đề?

- Nhà văn có lập

+ vị trí công tác,

luận theo cách

tương phản không? ngành nghề

- toàn diện, đầy đủ,

367



vừa khái quát vừa cụ

- Cách lập luận

trong đoạn văn có

làm cho luận điểm

trở nên sáng tỏ,

chính xác và có sức

thuyết phục mạnh

mẽ không?



- Em có nhận xét gì

về việc sắp các ý

trong đoạn văn?

Nếu tác giả xếp

nhận xét NQ “ đùng

đùng giở giọng chó

má với mẹ con chị

Dậu” lên trên và

đưa nhận xét “Vợ

chồng địa chủ…yêu

gia súc” xuống

dưới thì hiệu quả

của đoạn văn sẽ bị

ảnh hưởng ntn?

- Trong đoạn văn

những cụm từ:

chuyện chó con,

giọng chó má,

thằng nhà giàu, chất

chó đểu của giai

cấp nó được sắp

xếp cạnh nhau.

Cách viết ấy có làm

cho sự trình bày lđ

thêm chặt chẽ và

hấp dẫn không? Vì

sao?

- Em rút ra đặc



thể.



a. tránh lối viết dài

dòng, khiến người đọc

khó hiểu

b. niềm say mê đào

tạo nhà văn trẻ của

Nguyên Hồng

- HS đọc

- Cho thằng nhà

giàu…hiện ra.

- cuối cùng – qui nạp

- có, đặt cho bên

người, cảnh xem chó,

quí chó, vồ vập chó,

mua chó, sung sướng

với chó, giọng chó má

với người bán chó –

tập trung làm rõ luận

điểm.

- lđ có sức thuyết phục

nhờ luận cứ. Nhưng

sức thuyết phục của lđ

sẽ mất đi, hoặc giảm

đi nếu luận cứ của nó

không chính xác, chân

thực, đầy đủ. Nếu NQ

không thích chó hoặc

không “ giở giọng chó

má ra nói với mẹ con

chị Dậu” thì sẽ không

lấy gì làm căn cứ để

chứng tỏ rằng “ cho

thằng nhà giàu rước

chó về nhà, nó mới

càng hiện bản chất chó

đểu của giai cấp nó



II. Luyện tập:



2. Bài tập 2:

- chủ đề - luận điểm: Tế

Hanh là một nhà thơ tinh tế.

- câu chủ đề: Tôi… tinh lắm.

- Hai luận cứ:

1/ TH đã ghi được đôi nét

thần tình về cảnh sinh hoạt

chốn quê hương

2/ Thơ TH đưa ta vào một

thế giới rất gần gũi thường ta

chỉ thấy một cách mờ mờ, cái

thế giới những tình cảm ta đã

âm thầm trao cho cảnh vật.

368



điểm nào nữa về

luận cứ, lập luận

trong việc trình bày

đoạn văn nghị luận?

Hoạt động 3; ( 17’)

Luyện tập

Mục tiêu: xác định

luận điểm, luận cứ,

lập ý, viết đoạn

văn.

PP: phân tích, thực

hành, thảo luận

nhóm

- Y: Gọi HS đọc BT

2

- Cho HS thảo luận

- GV sửa chữa



ra”

- sắp xếp như vậy

( đoạn văn của tác giả)

là nhằm làm cho lđ “

chất chó đểu của giai

cấp nó” không bị mờ

nhạt đi, mà nổi bật

lên.



- có vì đây chính là

cách thức để NT làm

cho đoạn văn của

mình vừa xoáy vào

một ý chung, vừa

khiến bản chất thú vật

của bọn địa chủ hiện

ra bằng hình ảnh rõ

ràng, lí thú.



- Y: Gọi HS đọc BT

3

- Cho HS thảo luận

- GV bổ sung



- HS đọc

- HS thảo luận đôi 3’,

trình bày



- Nhận xét: sắp xếp theo trình

tự tăng tiến, càng sâu, cao, tinh

tế dần. Người đọc càng thấy

hứng thú khi đọc những dòng

phê bình thơ của HT

3. Bài tập 3:

a.

Luận điểm: học phải kết hợp

với làm bài tập thì mới hiểu.

- Luận cứ 1: làm bài tập

chính là thực hành bài học lí

thuyết. Nó làm cho kiến thức lí

thuyết được nhận thức lại, sâu

hơn, bản chất hơn.

- LC 2: giúp cho việc nhớ

kiến thức dễ dàng hơn.

- LC 3: rèn luyện các kĩ năng

của tư duy, đặc biệt là tư duy

phân tích, tổng hợp, ss, chứng

minh, tính toán.

- LC 4: vì vậy, nhất thiết phải

học kết hợp với làm bài tập thì

sự học mới đầy đủ, vững chắc.

b.

LĐ: học vẹt không phát triển

được năng lực suy nghĩ.

- LC 1; học vẹt là học thuộc

lòng, có khi không cần hiểu

hoặc hiểu lờ mờ.

- LC 2: học không hiểu mà

vẫn cứ học thì sẽ chóng quên

và khó có thể vận dụng thành

công những điều đã học trong

thực tế.

- LC 3: học vẹt mất thời gian,

công sức mà chẳng đem lại

hiệu quả thiết thực.

- LC 4: học vẹt lại càng làm

mòn thêm đi năng lực tư duy

suy nghĩ.

- LC 5: bởi vậy, không thể

học theo cách học vẹt. Học bao

giờ cũng phải trên cơ sở hiểu,

gắn với nhận thức đúng về sự

thật vấn đề.

369



4. Bài tập 4: các LC của LĐ có

thể được sắp xếp như sau:

- Văn giải thích được viết ra

nhằm làm cho người đọc hiểu.

- Giải thích càng khó hiểu thì

người viết càng khó đạt được

mục đích.

- HS đọc

- Ngược lại, giải thích càng dễ

- HS thảo luận đôi 5’, hiểu thì người đọc càng dễ lĩnh

trả lời

hội, dễ nhớ, dễ làm theo.

- Vì thế, văn giải thích phải

được viết sao cho dễ hiểu: viết

ngắn gọn, giải thích rõ ràng, cụ

thể kèm theo VD, chứng minh,

- KT: HS đọc BT 4

viết cho đúng trình độ người

- Gọi HS trả lời

đọc

theo lệnh BT

- GV bổ sung



- HS đọc

- HS trả lời

* Củng cố: ( 2’)

Đọc lại ghi nhớ

* Dặn dò: ( 1’)

- Học bài

- Tìm một số đoạn văn trình bày theo cách dd, qn để làm mẫu phân tích.

- tìm cách chuyển đổi đoạn văn dd thành qn hoặc ngược lại.

370



- Soạn Bàn luận về phép học.

* Phần rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

…………………………………..

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Tuần:

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

Soạn:

28

( Luận học pháp) - La 07/3/2013

Tiết:

Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpGiảng:

101

11/03/2013

I. Mức độ cần đạt:

- Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại.

- Hiểu được hoàn cảnh sử dụng và đặc điểm của thể tấu trong văn học trung

đại.

- Nắm được nội dung và hình thức của Bàn luận về phép học.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về tấu.

- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và

mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.

- Đặc điểm hình thức lập luận của vb.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một vb viết theo thể tấu.

- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đv diễn dịch và qui

nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong vb.

III. Chuẩn bị:

- GV: giáo án, bảng phụ.

- HS: soạn bài.

IV. Phương pháp: vấn đáp, phân tích, thảo luận

V. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: ( 5’)

1/ Phân biệt sự giống và khác nhau giữa thể hịch và cáo.

2/ Quan niệm về đất nước của Nguyễn Trãi trong bài Nước Đại Việt ta

được mở rộng và nâng cao qua những yếu tố gì so với bài Nam quốc sơn hà của

Lí Thường Kiệt? Trong những yếu tố đó, tác giả đề cao, nhấn mạnh yếu tố nào?

3.Bài mới:

Hoạt động 1: ( 1’) Giới thiệu bài

Mục tiêu: tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS.

PP: thuyết trình

Chúng ta thường xuyên nghe câu: “Học, học nữa, học mãi.” Việc học ở đây

không bao giờ ngừng, nhưng học để làm gì, học cái gì và học ntn. Nói chung

việc học được ông cha ta bàn đến từ lâu. Một trong những ý kiến tuy ngắn gọn

371



nhưng sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn luận về phép học trong bản tấu dâng

vua của một nhà phu lừng danh, ông là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Hôm

nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài tấu của ông, bài Bàn luận về phép học.

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Nội dung

Hoạt động 2: ( 12’) Tìm hiểu

I. Tìm hiểu chung:

chung

Mục tiêu: tác giả, tác phẩm, thể

loại, đọc, tìm hiểu chú thích, bố

cục, .

- HS đọc

1. Vài nét về tác gi

PP: vấn đáp, thuyết trình.

- HS tóm tắt.

- La Sơn Phu Tử

- KT: Gọi HS đọc chú thích *

Thiếp ( 1723 – 180

- Tóm tắt một số ý chính về tác - HS nghe

Hà Tĩnh, là người h

giả, tp?

hiểu sâu, đỗ đạt d

- GV bổ sung

Lê, được người đ

- GV nói thêm:

trọng.

+ Tấu là lời của thần dân tâu

- Giống với các

lên vua để trình bày sự việc, ý

khác ( khải, sớ,…

kiến, đề nghị. Cùng dạng với văn

thể loại văn thư củ

bản thư này còn có: nghị, biểu,

được viết bằng v

khải, sớ.

văn vần hoặc biề

+ Chiếu, cáo, chế, sách, hịch,

trình lên vua chúa k

mệnh: là thể văn do vua chúa ban

đề nghị của mình.

xuống thần dân.

2. Tác phẩm:

Đoạn trích Bàn

+ Đây là đoạn trích, không có

phần mở đầu.

phép học là một ph

- HS chú ý.

tấu NT gửi vua QT

- GV hướng dẫn cách đọc:

giọng điệu chân tình, bày tỏ

thiệt hơn, vừa tự tin, vừa

khiêm tốn.

- GV đọc mẫu 1 lần

- Y: Gọi HS đọc lại

- GV uốn nắn

- KT: Gọi HS đọc các chú thích

- Bài tấu trọn vẹn của NT gồm

mấy nội dung?

- Y: Phần trích thuộc nội dung

thứ mấy? nội dung là gì?

- Bài tấu thuộc kiểu vb gì?

- Có mấy luận điểm? đó là

những lđ nào?



- HS theo dõi

- HS đọc

- HS đọc

- 3 nội dung: quân đức, dân

tâm, học pháp

- thứ 3, bàn về “ học pháp”,

phép học.



vào Phú Xuân hội

nhà vua.



3. Đọc, tìm hiểu ch



- nghị luận

- hai lđ:

+ quan điểm về sự học

+ phê phán những quan niệm

không đúng về việc học



372



Hoạt động 3: ( 20’) Tìm hiểu vb

Mục tiêu: quan điểm về sự học,

những quan niệm không đúng về

việc học, ý nghĩa vb.

PP: vấn đáp, phân tích, thảo luận ,

thuyết trình

- Trong câu văn biền ngẫu “

Ngọc không mài không thành

đồ vật, người không học,

không biết rõ đạo” tác giả bày

tỏ suy nghĩ gì về việc học?

- Đạo là gì?

- Tác giả cho rằng kẻ đi học là

học những điều ấy. Điều ấy

là điều gì?



+ chỉ có học tập con người

mới trở nên tốt đẹp

+ không thể không học mà tự

trở thành người tốt.

- lẽ đối xử hằng ngày giữa

mọi người.

- lẽ đối xử hằng ngày giữa

người với người.

- đạo học ngày trước lấy mục

đích hình thành đạo đức, nhân

cách làm trọng. Đó là đạo tam

cương ( học để hiểu và giữ

quan hệ vua tôi, cha con,

chồng vợ); ngũ thường ( hiểu

- Cụ thể là học những gì nữa? và sống theo năm đức tính con

người: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín)

+ tích cực: coi trọng mục tiêu

đạo đức của việc học, khẩu

hiệu “ Tiên học lễ, hậu học

văn” trong mỗi ngôi trường

hôm nay vẫn còn phát huy.

+ bổ sung: học không chỉ rèn

- Theo em, quan niệm về mục

đích của đạo học như thế có luyện đạo đức mà còn ở năng

đặc điểm nào tích cực cần

lực trí tuệ để con người có sức

cho việc học hôm nay phát huy, mạnh xây dựng, cải tạo xã hội

đặc điểm nào cần bổ sung?

trên mọi lĩnh vực: đạo đức,

văn hóa, kinh tế, khoa học, kĩ

thuật.

- học để làm người



II. Tìm hiểu vb:



1. Quan điểm của N

học:

- Đối tượng:

dành cho đối tượng

- Mục đích của vi

+ Học lẽ đối

ngày giữa mọi ng

tam cương, ngũ thư

để thành người tốt,

+ Học vì sự thịn

đất nước; học kh

danh lợi;

- Phương pháp:

+ học tiểu học

ngũ kinh, chư sử.

+ học rộng rồi

cho gọn

+ theo điều học m



- “ Ban chiếu thư cho thầy trò

trường học của phủ, huyện,

các trường tư, con cháu các

- Y: Như vậy mục đích chân chính nhà văn võ...đề tùy đâu tiện

của việc học là gì?

đấy mà đi học.”

- Để khuyến khích việc học,

- HS nghe.

Nguyễn Thiếp khuyên vua

Quang Trung thực hiện những

chính sách gì?

- GV liên hệ: tinh thần hiếu học

của nhân dân ta, chính sách



+ mở rộng trường, lớp

+ chấp nhận mọi tầng lớp học

373



khuyến học của nhà nước ta, + hình thức học: rộng nhưng

mạng lưới trường lớp mở ra khắp gọn

các xã huyện, quyền được đi học + nội dung học từ thấp đến

của mọi công dân.

cao.

- Theo em, kế sách mới cho việc + học đi đôi với hành

học là gì?

- Phép học:

+ tuần tự từ thấp lên cao.

+ học rộng, nghĩ sâu, biết

tóm lược ý cơ bản, cốt yếu

- Bài tấu có đoạn bàn về

nhất.

“ Phép học” , đó là phép học

+ phải biết kết hợp học với

nào?

hành.

- vì biết gắn học với hành,

tránh được lối học hình thức;

học để làm người, để biết và

- Tại sao tác giả tin rằng phép học làm, góp phần làm hưng thịnh

này có thể tạo nhân tài, giữ yên đất nước.

nước nhà?

+ nhiều người tốt.

+ triều đình ngay ngắn.

+ thiên hạ thịnh trị.

- Từ mục đích chân chính của việc

học và cách học đúng đắn tác giả - HS nghe

cho rằng đạo học sẽ có tác dụng,

theo em đó là những tác dụng

nào?

+ soi vào thực tế đương thời:

- GV nhấn mạnh: có như vậy mới căn cứ vào tình hình nền giáo

có nhân tài, nước mới vững, lòng dục hiện tại.

người mới yên, xh ổn định.

+ phê phán thời Lê – Trịnh –

- Sau khi xác định mục đích của Nguyễn có những biểu hiện

việc học, tác giả đã làm gì?

lệch lạc, sai trái trong việc học

- lối học chuộng hình thức, 2. Phê phán nhữ

chuộng danh lợi

niệm không đúng

- HS thảo luận đôi 2’, trả lời:

học:

Lối học chuộ

là lối học thuộc lòng câu chữ

- Phê phán những lối học lệch lạc, mà không hiểu nội dung, chỉ

thức, học để cầu

sai trái nào?

có danh mà không thực chất;

- Theo em, thế nào là lối học

học để có danh tiếng, được cho cá nhân.

hình thức, cầu danh lợi?

trọng vọng, được nhàn nhã,

được nhiều lợi lộc...

- làm cho chúa tầm thường,

thần nịnh hót, người trên kẻ

dưới đều thích chạy chọt, luồn

- Y: Tác hại của việc học đó ra cúi, không có thực chất, dẫn

đến cảnh nước mất nhà tan đất

sao?

nước không có người tài đức,

374



- Em có nhận xét gì về lời phê

phán cũng như nhân cách của

Nguyễn Thiếp qua cách phê

phán đó?

- GV liên hệ: tinh thần hiếu học

của nhân dân ta, chính sách

khuyến học của nhà nước ta,

mạng lưới trường lớp mở ra khắp

các xã huyện, quyền được đi học

của mọi công dân.

- Phần này tác giả dùng những tữ

ngữ cầu khiến nào?

- Tác giả là người dâng tấu lên

vua, vậy vai xh của tác giả là gì?

Có ngang hàng không?

- Đọc những lời tấu trình của tác

giả, em thu nhận được điều sâu xa

nào về đạo học của ông cha ta thời

trước?

- Vậy những lời của tác giả có vu

vơ không? Vì sao?



đảo lộn giá trị con người.

- câu văn ngắn, lời nhận xét

chân thật, thẳng thắn và xác

đáng thể hiện nhân cách chính

trực của La Sơn Phu Tử.

- HS nghe.



- câu cầu khiến, từ ngữ cầu

khiến: cúi xin, xin chớ bỏ qua,

cúi mong…

- vai dưới

- HS thảo luận đôi 1’: học để

làm người, để biết và làm, góp

phần làm hưng thịnh đất nước.

- Không, dựa trên sự thật và

việc học của nước ta lúc đó,

sự cần thiết phải thay đổi việc

học, cũng là tâm huyết của tác

giả.



Hoạt động 4: ( 4’) Tổng kết

Mục tiêu: nội dung, nghệ thuật, ý

nghĩa của vb.

PP: vấn đáp, khái quát

- Nêu những biện pháp ngth được - HS trình bày

sử dụng trong bài tấu?

- HS phát biểu



- Nhắc lại nội dung đã học trong

bài tấu?

- Thử nêu ý nghĩa vb?

* Củng cố: ( 1’)



IV. Tổng kết:



1. Nghệ thuật:

- Lập luận: đố

quan niệm về việc h

- Luận điểm rõ r

chặt chẽ, lời văn kh

thể hiện tấm lòng

trí thức chân chính

đất nước.

2. Ý nghĩa vb:

Bằng hình thức

chặt chẽ, sáng rõ,

lên quan niệm tiến

ông về sự học.



375



1/ Theo NT, có những phương pháp học nào?

A. Từ thấp đến cao.

B. Học kết

hợp với hành.

C. Học rộng, nghĩ sâu, tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu. D. Cả ba

đều đúng.

2/ Sau khi học bài này, em dự định sẽ xây dựng cho mình một much đích và

phương pháp học tập ntn?

* Dặn dò: ( 1’)

- Học bài

- K, G: Theo em tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học? ( chỉ có học

tập con người mới trở nên tốt đẹp, không thể không học mà trở thành người tốt.

Do vậy học tập là một qui luật trong cuộc sống xh )

- Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời LSPTNT.

- Nhớ được 10 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong vb.

- Soạn Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.

* Phần rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………

…………………………………….

……………………………………………………………………………………

…………………………………….

……………………………………………………………………………………

…………………………………….



Tuần: 28

Tiết: 103,

104



VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6



Soạn:

08/3/2013

Giảng:

12/3/2013



I. Mức độ cần đạt:

Biết vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh

(hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.

II. Chuẩn bị:

- GV: giáo án, đề bài.

- HS: xem trước các đề trong sgk/85, bút thước, giấy.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS: giấy, bút.

376



3. Bài mới:

- GV chép đề lên bảng.

Đề: Dựa vào văn bản “ Chiếu dời đô”, hãy chứng minh rằng Lí Công Uẩn là

vị vua luôn chăm lo cho hạnh phúc lâu bền của muôn dân.

- HS chép vào giấy.

- Giải đáp thắc mắc trong đề ( nếu có)

- HS làm bài.

A. Hướng dẫn chấm:

I. Yêu cầu chung:

1. Hình thức:

- Kiểu bài nghị luận ( giải thích, chứng minh)

2. Nội dung:

Chứng minh Lí Công Uẩn là vị vua luôn chăm lo cho hạnh phúc lâu bền

của muôn dân.

3. Kĩ năng:

- Cách thức nêu và trình bày luận điểm trong bài nghị luận.

- Dùng từ, đặt câu, nhất là sử dụng kiểu câu phủ định.

- Trình bày bố cục, lời lẽ rõ ràng, dễ hiểu.

II. Yêu cầu cụ thể:

1. Mở bài:

Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.

2. Thân bài:

Làm rõ nội dung: Lí Công Uẩn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh

phúc lâu bền của muôn dân bằng những dẫn chứng cụ thể và lí lẽ chặt chẽ:

- Mục đích của việc dời đô là vì lợi ích của muôn dân, của đất nước.

- Đau xót trước cảnh trăm họ hao tổn, đất nước không phát triển.

- Dùng lí và tình để thuyết phục muôn dân.

3. Kết bài:

Khẳng định giá trị của tác phẩm.

B. Thang điểm:

- Điểm 9-10: giải thích hoặc chứng minh một cách rõ ràng vấn đề. Trình bày

luận điểm một cách nối tiếp, hoàn chỉnh trong một bài văn. Bố cục rõ ràng. Có

kĩ năng về cách dùng từ, đặt câu, sử dụng câu phủ định. Mắc vài lỗi nhẹ về chính

tả.

- Điểm 7-8: bố cục rõ ràng. Giải thích hoặc chứng minh một cách tương đối

rõ vấn đề. Trình bày luận điểm một cách nối tiếp, hoàn chỉnh trong một bài văn.

Có kĩ năng về cách dùng từ, đặt câu, sử dụng câu phủ định. Mắc 3 đến 5 lỗi về

chính tả, dùng từ, diễn đạt.

- Điểm 5-6: giải thích, chứng minh một cách tương đối rõ vấn đề. Trình bày

luận điểm còn chưa hoàn chỉnh. Bài làm dễ theo dõi, mắc 5 đến 7 lỗi về chính tả,

dùng từ, diễn đạt.

- Điểm 3-4: bài làm tỏ ra chưa nắm vững cách làm bài, mới chỉ thể hiện

được sự hiểu biết sơ lược về nội dung, chưa biết cách trình bày luận điểm. Mắc

nhiều lỗi diễn đạt.

377



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (794 trang)

×