1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Ngữ văn >

Thế nào là quan hệ từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 308 trang )


- Gv: Kết luận: Việc dùng hay không dùng quan

hệ từ đều có liên quan đến ý nghĩa của câu.Vì vậy

không thể bỏ được quan hệ từ một cách tùy tiện.

- Gv: Cho hs đọc các vd sgk được ghi ở bảng phụ

? Trong các trường hợp đó trường hợp nào bắt

buộc phải dùng quan hệ từ , trường hợp nào

không ? (trường hợp bắt buộc ghi dấu +, không

bắt buộc -)

a(-) ;b(+) ; c( -) ; d (+) ;e(-) ;g(+) ; h(+) ; I(-)

? Em hãy tìm quan hệ từ thường dùng với cặp

quan hệ từ nếu , vì , tuy , hễ , sở dĩ ?

- Nếu … thì ; Vì …nên ; Tuy … nhưng ; Hễ …

thì

- Sở dĩ…là vì .

? Em hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ đó ?

- Hs : Làm theo nhóm . Lên bảng trình bày.

- Gv : Làm mẫu.

- Vì chăm học và học giỏi nên Nam được khen .

- Tuy nhà xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ.

- Hễ gió thổi mạnh thì diều bay cao .

- Sở dĩ nó thi trượt là vì nó chủ quan .

? Qua phân tích em có nhận xét gì về cách dùng

quan hệ từ ? ghi nhớ sgk.

- Hs : Dựa ghi nhớ trả lời.

*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện tập

Gv : Làm mẫu một bài ở lớp. giao bài tập hs thực

hiện ở nhà.



a (-)

b (-)

c (-)

d (+)



e (-)

g (+)

h (+)

i (-)



→ Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ

từ . Đó là những trường hợp nếu không có

quan hệ từ thì câu văn sẽ không rõ nghĩa

.Cũng có trường hợp không bắt buộc dùng

quan hệ từ .

- Có 1 số quan hệ từ dùng thành cặp.

Nếu … thì ; Vì …nên ; Tuy … nhưng ; Hễ

…thì

- Sở dĩ…là vì .

* Ghi nhớ Sgk/98



II. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

HS tự tìm .

Bài tập 2 : Điền qht thích hợp .

- Và , với , với , nếu , thì , và .

Bài tập 3: Trong các câu , câu nào đúng,

câu nào sai :

- a(-) ;b ( +) ; c (-) ; d (+) ; e(-) ; g (+) ; h

(-) ; I (+) ;k(+) ; l(+)

Bài tập 5 : Phân biệt nghĩa

- Nó gầy nhưng khoẻ ( tỏ ý khen ).

- Nó khoẻ nhưng gầy ( tỏ ý chê).



E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Về nhà làm các bài tập còn lại.

- Phân tích ý nghĩa của câu văn có sử dụng quan hệ từ.

- Soạn bài “Luyện tập làm văn biểu cảm”

F. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………

******************************************************

TUẦN 8



TIẾT 29

Ngày soạn:05/10/2011

Ngày dạy:07/10/2011

Tiết 28:

Tập Làm Văn:



LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài và viết bài.

- Có thói quen tưởng tượng , suy nghĩ cảm xúc, trước một đề văn biểu cảm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của thể loại văn biểu cảm.

- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.

3. Thái độ:

- Tự giác, nghiêm túc

C. PHƯƠNG PHÁP:



- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ?

? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm phải làm ntn?

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về đề bài và cáh làm bài văn biểu cảm của văn, tiết học hôm nay

chúng ta sẽ đi thực hành cách làm 1 bài văn biểu cảm .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

* HOẠT ĐỘNG 1 :Luyện tập cách tìm hiểu

đề,lập dàn bài cho bài văn biểu cảm

GV Cho hs chú ý lên đề bài .

? Đề bài yêu cầu em viết địều gì ?

? Trong đề trên từ ngữ nào là quan trọng nhất ?

Hs : Phát biểu.

- Loài cây, em yêu .

+ Loài cây : Đối tượng miêu tả là loại cây chứ

không phải là loại vật hay là người .

+ Em : Người viết là chủ thể bày tỏ thái độ ,tình

cảm .

+ Yêu: Chỉ tập trung khai thác tình cảm tích cực

là yêu để nói lên sự gắn bó và cần thiết của loại

cây đó đối với đới sống của chủ thể.

? Cho biết một số loại cây cụ thể mà em yêu thích

? Giải thích tại sao mà em yêu thích cây đó ?

HS :Suy nghĩ ,phát biểu.

- Tên gọi : tre , mít , phượng …



NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Luyện tập tìm hiểu đề , lập dàn bài

a. Tìm hiểu đề

Đề bài : Loài cây em yêu .

+ Định hướng :

- Yêu cầu viết : Loài cây em yêu .

- Cây em yêu : Cây phượng .

- Lí do : Cây phượng tượng trưng cho sự hồn

nhiên , đáng yêu của tuổi học trò .



b. Lập dàn ý

+ Mở bài : nêu loài cây , lí do em yêu thích .

- Em thích nhất là cây phượng .

Cây phượng đã gắn bó bao kỉ niệm ngây thơ

, hồn nhiên , đáng yêu .

+ Thân bài : Các phẩm chất của cây :



- Lí do : các phẩm chất của cây , sự gắn bó , ích

lợi .

? Vì sao em thích cây phượng hơn cây khác

? Cây đem lại cho em những gì trong cuộc sống

vật chất , tinh thần ?

Cho đời sống tinh thần thêm vui tươi , rộn ràng.

Hs: Trả lời.

Gv: Định hướng.

Gv:Với đề bài trên hãy lập dàn ý.

Hs :Thực hiện theo nhóm.

Nhóm 1:+2: Mở bài :

- Giới thiệu chung về cây phượng .

- Nêu loài cây lí do mà em yêu thích .

+ Thân bài :

*Các phẩm chất của cây

- Thân cây to, rễ lớn , ô che mát cho cả góc sân .

- Sau những trận mưa rào ...

*Loài cây phượng trong cuộc sống của con người .

- Loài cây phượng trong cuộc sống của em.

- Chính màu đỏ của hoa phượng , âm thanh của

tiếng ve làm cho đời sống tinh thần chúng em luôn

vui tươi rộn ràng ; Cây phượng gợi nhớ đến tuổi

học trò ,thầy , cô ,bạn bè .

- Nhóm 3+4: Kết bài : Em rất yêu quý cây

phượng.

*HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập cách viết bài

HS viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài → trình

bày → HS khác góp ý → GV nhận xét

* Đọc văn bản Cây sấu Hà Nội.



- Thân to,rễ lớn , tán phượng xoè rộng che

mát .

- Hoa màu đỏ .

=> Đẹp , bền , dẻo dai , chịu đựng mưa nắng .

- Loài cây phượng trog cuộc sống con

người : Toả mát trên con đường , ngôi trường

tạo vẻ thơ mộng , hấp thụ không khí trong

lành .

- Loại cây trong cuộc sống của em : Màu đỏ

của phượng , âm thanh tiếng ve làm cho c/s

chúng em luôn vui tươi rộn ràng .

=> Do đó cây phượng là cây em yêu .

+ Kết bài : Tình cảm của em .

- Em rất yêu quí cây phượng .

- Xao xuyến bâng khuâng khi chia tay với

phượng thân yêu để bước vào kì nghỉ hè .



II. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT BÀI.

1.Viết đoạn văn cho đề văn trên.

2.Tham khảo văn bản Cây sấu Hà Nội.

- Bài văn giới thiệu nguồn gốc,lá,vỏ ,hoa của

sấu.

- Công dụng và lợi ích của sấu.

→ Không phải là văn bản biểu cảm .



E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Soạn bài “ Qua đèo ngang”, ''Bạn đến chơi nhà".

F. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………........................................................................

………………………………………………….…………………



********************************



Ngày soạn:01/10/2011

Ngày dạy:03/10/2011

Tiết 29:

Văn bản : QUA



ĐÈO NGANG

( Bà Huyện Thanh Quan )



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu

biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.

- Đăc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.

- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc - Hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

3. Thái độ:

- Đồng cảm cùng tác giả trước khung cảnh mênh mông buồn bã.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 : Đọc thuộc lòng bài Bánh trôi nước ?

Câu 2 : Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ?

Câu

Đáp án

Điểm

HS Đọc thuộc lòng bài Bánh trôi nước



Câu 1

1. Nghệ thuật:

- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .



- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành

ngữ, mô típ dân gian.

Câu 2

- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.

2. ý nghĩa: Bài thơ Bánh trôi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo



trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của

người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi

của họ.

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn , phân cách địa giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình .Nếu chúng

ta đi từ Bắc vào Nam,đi bằng tàu hoả sẽ vừa đi ngang qua đèo vừa chui vào hầm núi. Nếu đi bằng ô tô thì

sẽ vượt qua đỉnh đèo rồi đổ dốc sang phía Quảng Bình.Còn nếu mở cửa sổ máy bay sẽ thấy đèo ngang

như một sợi chỉ xanh mờ cắt ngang bờ biển xanh xanh nhạt nhạt.Còn trong con mắt người xưa,trong cảm

nhận của BHTQ xa quê vào kinh đô làm việc,đèo Ngang được tái hiện ntn?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác I. GIỚI THIỆU CHUNG:

phẩm.

1. Tác giả: - Bà Huyện Thanh Quan là một nữ



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (308 trang)

×