1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Ngữ văn >

II. LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT BÀI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 308 trang )


Ngày soạn:01/10/2011

Ngày dạy:03/10/2011

Tiết 29:

Văn bản : QUA



ĐÈO NGANG

( Bà Huyện Thanh Quan )



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được giá trị tư tưởng - nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu

biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.

- Đăc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.

- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ.

- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.

2. Kĩ năng:

- Đọc - Hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

3. Thái độ:

- Đồng cảm cùng tác giả trước khung cảnh mênh mông buồn bã.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1 : Đọc thuộc lòng bài Bánh trôi nước ?

Câu 2 : Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của bài thơ?

Câu

Đáp án

Điểm

HS Đọc thuộc lòng bài Bánh trôi nước



Câu 1

1. Nghệ thuật:

- Vận dụng điêu luyện những quy tắc của thơ Đường luật .



- Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, với thành

ngữ, mô típ dân gian.

Câu 2

- Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa.

2. ý nghĩa: Bài thơ Bánh trôi nước: là một bài thơ thể hiện cảm hứng nhân đạo



trong văn học viết Việt Nam dưới thời phong kiến, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất của

người phụ nữ, đồng thời thể hiện lòng cảm thương sâu sắc đối thân phận chìm nổi

của họ.

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn , phân cách địa giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình .Nếu chúng

ta đi từ Bắc vào Nam,đi bằng tàu hoả sẽ vừa đi ngang qua đèo vừa chui vào hầm núi. Nếu đi bằng ô tô thì

sẽ vượt qua đỉnh đèo rồi đổ dốc sang phía Quảng Bình.Còn nếu mở cửa sổ máy bay sẽ thấy đèo ngang

như một sợi chỉ xanh mờ cắt ngang bờ biển xanh xanh nhạt nhạt.Còn trong con mắt người xưa,trong cảm

nhận của BHTQ xa quê vào kinh đô làm việc,đèo Ngang được tái hiện ntn?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu về tác giả tác I. GIỚI THIỆU CHUNG:

phẩm.

1. Tác giả: - Bà Huyện Thanh Quan là một nữ



? Dựa vào phần soạn bài ở nhà , em hãy nêu một

vài nét về tác giả?

? Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào?

? Em hãy nêu nội dung chính cả bài thơ ?

Hs : Nêu nội dung.

Gv : Định hướng

- Tâm trạng cô đơn của bà HTQ lúc qua đèo trước

cảnh tượng hoang sơ của đèo Ngang .

* HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu văn bản

- Đọc với giọng trầm buồn, nhẹ nhàng thể hiện

tâm trạng nhà thơ .

GV: Đọc ,sau đó gọi HS đứng dậy đọc lại.

Hs : Đọc 2 câu đầu

? 2 câu đề cảnh tượng Đèo Ngang được hiện ra

ntn?

GV: Hướng dẫn HS phân tích theo bố cục.

? Hai câu đề miêu tả cái gì? (Cảnh tượng đèo

Ngang).

? Cảnh đèo Ngang được miêu tả ở thời điểm nào

trong ngày? (Bóng xế tà).

Gv : Ngoài ra ở hai câu đầu còn cho biết :

- Chủ thể trữ tình : nhà thơ .

- Hành động trữ tình : Bước tới – dừng chân .

- Không gian nghệ thuật : Đèo Ngang .

- Thời gian nghệ thuật: chiều tà.

? Qua cảm nhận của BHTQ cảnh đèo Ngang hiện

lên như thế nào ? ( cỏ cây chen đá , lá chen hoa ).

? Trong câu này tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?

Hs : Phát hiện trả lời.

? Điệp từ như vậy có tác dụng gì ?

Hs : Thảo luận(2’)

Gv : Định hướng. (Gợi sức sống của cỏ cây ở 1

nơi chật hẹp , cằn cỗi . Chen còn là chen lẫn,gợi

vẻ hoang dã , hiu hắt , tiêu điều ).

? Qua đó em cảm nhận được gì về khung cảnh

đèo Ngang lúc này ?

* Trong hoang vu nơi đây vẫn mang vẻ hài hoà,

không phải hoàn toàn xa cách với cuộc sống của

con người .

GV Cho hs đọc tiếp 2 câu thực

? Thiên nhiên ở 2 câu thực hiện ra ntn?

Hs :Thảo luận (3’),trình bày.

Gv giảng.: Cảnh thưa thớt,lơ thơ làm tăng thêm

nỗi buồn Tuy nhiên nhờ có sự xuất hiện bóng

dáng con người (dù là mờ nhạt) đã làm cho

phong cảnh thiên nhiên đỡ hiu quạnh,thêm ấm áp

sự sống tình người ⇒ Tâm trạng buồn,cô đơn

của tác giả.

GV : Ghi sẵn bảng phụ 2 câu thơ với hình thức



sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử văn học Việt

Nam thời trung dại.

- tên thật là Nguyễn Thị Hinh. Sống TK XIX,

quê Hà Nội.

2. Tác phẩm:

- Bài thơ sáng tác trên đường vào Nam giữ

chức cung trung giáo tập.

- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có 8 câu,

mỗi câu có 7 chữ, có niêm luật chặt chẽ, hai

cặp câu giữa có sử dụng phép đối.

-Đèo Ngang nằm ở vị trí đặc biệt, phân cách

địa ngiới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng

Bình.

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó

2. Tìm hiểu văn bản:

a. Bố cục: Chia làm bốn phần.

b. Phương thức biểu đạt: Trữ tình.

c. Phân tích :

* Hai câu đề :

Bước tới …. …..bóng xế tà

Cỏ cây chen đá ,lá chen hoa



→ Điệp từ ,điệp âm liên tiếp.



⇒ Cảnh hoang vu buồn vắng lúc chiều tà



* Hai câu thực :

Lom khom dưới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

→ Phép đối,đảo ngữ, từ láy gợi hình

⇒ Giữa cảnh hoang vu heo hút thấp thoáng

có sự sống của con người.

* Hai câu luận :

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc



diễn ra văn xuôi :

Vài chú tiều lom khom dưới núi

CN

VN

TN

Mấy nhà chợ lác đác ở bên sông

CN

VN

TN

? Tâm trạng của bà HTQ khi qua đèo Ngang

được thể hiện qua 2 hình thức ở 6 câu trên là

mượn cảnh để ngụ tình còn trong 2 câu cuối nhà

thơ còn tả cảnh không ?

? Ta với ta là ai với ai? Cụm từ này thể hiện ý

nghĩa gì?

GV: Đọc thêm câu cuối bài Bạn đến chơi nhà

,phân biệt sự giống, khác nhau ở cụm từ ta với ta.



Thương nhà mỏi miệng cái gia gia

→ Phép đối , chơi chữ

⇒ Sự tiếc nuối thời vàng son , tâm trạng

nặng trĩu nỗi niềm thương nhớ ,buồn,đau.



* Hai câu kết

……………………..trời,non,nước

Một mảnh tình riêng ta với ta

→ Tương phản

⇒ Nỗi niềm cô quạnh,thầm lặng.



Hs :Dựa vào nội dung của câu thơ để phân tích.

Gv :Chốt.

? Vậy bài thơ tả cảnh hay tả tình ?

Hs : Phát biểu.

( Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. )

? Từ sự phân tích trên em hãy nhận xét về cảnh

tượng đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện

Thanh Quan.

3. Tổng kết :

* HOẠT ĐỘNG 3 :Hướng dẫn tổng kết

a. Nghệ thuật :

- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú

một cách điêu luyện.

- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ

tình.

- Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm

khác nghĩa, gợi hình gợi cảm.

- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc

tả cảng, tả tình.

b. Ý nghĩa văn bản:

- Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng,

nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật

Đèo Ngang.



E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Đọc thuộc lòng bài thơ

- Học thuộc phần ghi nhớ

-Nhận xét về các cách biểu lộ cảm xúc của bà Huyện Thanh Quân trong bài thơ.

- Soạn bài “ Bạn đến chơi nhà”

F. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………….

***********************************



Ngày soạn:08/10/2011

Ngày dạy: 10/10/2011

TIẾT 30

Văn bản : BẠN



ĐẾN CHƠI NHÀ



( Nguyễn Khuyến )

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật

thất ngôn bát cú.

- Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường Luật.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến.

- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thuý của

Nguyễn Khuyễn trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được thể loại văn bản.

- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

- Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.

3. Thái độ:

- Trân trọng tình bạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu 1: Đọc thuộc lòng bài Qua đèo Ngang ?

Câu 2 : Hãy nêu vài nét ngắn gọn về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản Qua đèo Ngang ?

Đáp án và biểu điểm.

Câu

Đáp án

Điểm

HS Đọc thuộc lòng bài Qua đèo Ngang



Câu 1



Câu 2



a. Nghệ thuật :

- Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện.

- Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

- Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa, gợi hình gợi cảm.

- Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảng, tả tình.

b. Ý nghĩa văn bản:

- Bài thơ thể hiện tâm trạng cô đơn thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ trước

cảnh vật Đèo Ngang.



3. Bài mới : GV giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

*HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét

về tác giả ,tác phẩm



NỘI DUNG BÀI DẠY

I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. Tác giả:











? Dựa vào phần soạn bài ở nhà em hãy nêu một số nét

về tác giả Nguyễn Khuyến?

? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào?

Giải thích một số từ khó: nước cả: nước đầy, lớn;

khôn: không thể,khó, e rằng kho; rốn: cuống, cánh

hoa bao bọc

? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Căn cứ vào đâu mà em

biết? (Số câu:8 câu;số chữ: 7chữ/ câu,hiệp vần câu

1,2,4,6,8 – vần “a” ).



- Nguyễn Khuyến: ( 1835- 1909) quê ở

Hà Nam.Là nhà thơ của làng cảnh Việt

Nam.

- Đỗ đầu ba kì thi nên gọi là Tam Nguyên

Yên Đổ.

2. Tác phẩm:

- Sáng tác ở giai đoạn ông cáo quan về ở

ẩn.

- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật.

-Đề tài : tình bạn.

*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

- Đọc giọng chậm rãi, ung dung, hóm hỉnh như thấp 1. Đ ọc – tìm hiểu từ khó

thoáng một nụ cười .

2. Tìm hiểu văn bản:

? Bài thơ có chia bố cục làm mấy phần ? Đó là những a. Bố cục: Chia làm ba phần :

phần nào và nêu nội dung từng phần?

- Câu 1: Giới thiệu sự việc bạn đến chơi.

- Câu 2 đến câu 7: Trình bày hoàn cảnh

của mình.

- Câu 8: Bộc lộ tình bạn đậm đà,chân

thật,tự nhiên,dân dã

b. Phương thức biểu đạt: Trữ tình

HS chú ý câu 1

c. Phân tích :

? Em có nhận xét gì về lối nói của nhà thơ ở câu 1?

* Giới thiệu sự việc

HS: Lời chào hỏi ,một lời nói tự nhiên.

- Đã bấy lâu nay bác tới nhà

? Qua lời chào,em biết được điều gì về quan hệ của → Lời chào hỏi tự nhiên

Nguyễn Khuyến với bạn của mình?

HS: Một người bạn thân lâu ngày mới gặp, nên rất

quý nhau.

HS đọc câu 2 đến câu 7

* Hoàn cảnh khi bạn đến chơi nhà

? Theo cách giới thiệu như ở câu 1 thì đúng ra Trẻ đi vắng ……. chợ … xa

Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi bạn ra sao khi bạn đến Ao sâu nước cả khôn chài cá

nhà chơi ? (đàng hoàng,chu đáo).

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà

? Thế nhưng ở đây Nguyễn Khuyến đã tiếp đãi bạn ra Cải chửa ra cây cà mới nụ

sao?

Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa

? Vì sao sau lời chào Nguyễn Khuyến lại nhắc đến …………………………. Trầu không có.

ngay chợ xa, điều đó ta hiểu gì về tình cảm của → Nói quá,ngôn ngữ giản dị.

Nguyễn Khuyến đối với bạn (Muốn tiếp bạn thật đàng ⇒ Hoàn toàn không có gì để tiếp bạn.

hoàng, nhắc đến chợ sau lời chào hỏi ,thể hiện sự

chân tình với bạn).

* Thảo luận 3p: Nguyễn Khuyến trình bày hoàn cảnh

của mình như vậy theo em có phải ông định kể khổ

than nghèo với bạn không?

- Nhà thơ không than nghèo,các thứ đều có nhưng

không lấy được,chưa dùng được chứ không phải là

không có. Sự việc không có trầu cho thấy sự không

may chỉ là nói cho vui.

? Vậy ở đây Nguyễn Khuyến đã dùng cách nói gì?

Mục đích của cách nói đấy?

HS đọc câu cuối.

*Tình bạn bộc lộ

? Câu thơ cuối và cụm từ ta với ta nói lên điều gì? Ta - Bác đến chơi đây ta vối ta.

với ta ở đây là ai?

⇒ Tình bạn đậm đà hồn nhiên,dân dã.



- Tình bạn cao hơn vật chất,dù vật chất thiêú hoặc

không đủ thì bạn bè vẫn quý mến nhau,vẫn vui mừng

khi gặp gỡ.

? Vậy có phải Nguyễn Khuyến chỉ coi trọng tinh thần

mà coi thường vật chất, coi vật chất là tầm thường,

không có ý nghĩa gì chăng?

- Không. Chính việc nhắc nhiều đến chuyện ăn,các

thứ ăn ở trên cho ta thấy Nguyễn Khuyến mong muốn

có vật chất và tình cảm hài hòa là quý giá nhất.

? Em hãy so sánh cụm từ ta với ta ở bài này với bài

Qua đèo Ngang?

3. Tổng kết:

*HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tổng kết

a. Nghệ thuật:

- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn

đến chơi nhà. Và cùng oà ra niềm vui

đồng cảm.

- Lập ý bất ngờ.

- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.

b.Ý nghĩa văn bản :

- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn,

quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa giá trị

lớn trong cuộc sống con người ngày hôm

nay.

Ghi nhớ sgk

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Học thuộc lòng bài thơ, tìm đọc thêm một số bài thơ khác viết về tình bạn của Nguyễn Khuyến và của

các tác giả khác.

- Nhận xét về ngôn ngữ và giọng điệu của bài Bạn đến chơi nhà.

- Chuẩn bị bài: '' Viết bài TLV 2 ''

F. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………...............................................................

......................................................………………………

Ngày soạn:12/102011

Ngày dạy: 13/10/2011

Tiết 31- 32

Tập Làm Văn :



VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2



( Bài Viết ở Lớp )

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- HS viết tốt bài tập làm văn số 2 theo yêu cầu của bài văn biểu cảm .

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :

1. Kiến Thức:

- HS viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo

truyền thống của nhân dân ta .

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong giờ làm bài.

C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, giao việc...



D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới: Giới thiệu bài:

- Chúng ta đã ôn lại văn tự sự kết hợp với miêu tả. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành viết bài về văn miêu

tả kết hợp với tự sự

A. ĐỀ BÀI

Câu 1:(3 điểm): Nêu Nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản''Bạn đến chơi nhà''

Câu 2:( 7 điểm): Loài cây em yêu.

B. THEO DÕI HỌC SINH LÀM BÀI

C. THU BÀI

D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Xem lại các bước làm văn biểu cảm.

- Làm lại đề bài trên vào vở bài tập.

- Chuẩn bị bài Chữa lỗ về quan hệ từ

E. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………..............

TÊN CHỦ

ĐỀ



Chủ đề 1

Văn học Việt

Nam

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Chủ đề 2

Tập làm văn

Viết bài văn

biểu cảm có

sử dụng yếu

tố Tự sự,

Miêu tả

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Tổng Số câu

Tổng Số điểm

Tỉ lệ %



NHẬN

BIẾT



MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 2

THÔNG HIỂU

CẤP

ĐỘ

THẤP

Hiểu nghệ thuật

và ý nghĩa cuả

văn bản ''Bạn

đến chơi nhà''

Số câu 1

Số điểm 3

30



VẬN DỤNG

CẤP ĐỘ CAO



CỘNG



Số câu 1

Số điểm 3

30

Viết bài văn biểu

cảm có sử dụng yếu

tố Tự sự, Miêu tả



Số câu 1

Số điểm 7

70

Số câu 1

Số điểm 3

30

HƯỚNG DẪN CHẤM



Số câu 1

Số điểm 7

70



Số câu 1

Số điểm 7

70



Số câu 2

Số điểm 10

100



Câu



Đáp án

a. Nghệ thuật:

- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà. Và

cùng oà ra niềm vui đồng cảm.Lập ý bất ngờ.

- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện.

b.Ý nghĩa văn bản :

- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn

còn có ý nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống con người ngày

hôm nay.

a. Mở bài

- Nêu loài cây mà em yêu thích.

- Lý do em yêu thích.



Câu 1

(3 đ)



Câu 2

(7 đ)



Nội

dun

g



b. Thân bài

- Hình dáng bên ngoài của cây.

- Các phẩm chất của cây

- Gía trị của loài cây đó đối với đời sống con người.

- Loài cây trong cuộc sống của em .



Điểm

















c. Kết bài:

- Tình yêu của em đối với loài cây đó



Hìn

h

thức







- Hình thức trình bày,cách diễn đạt (1đ )





********************************************************

Ngày soạn:09/10/2011

Ngày dạy: 11/10/2011

TIẾT 33 Tiếng Việt



CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết các loại lỗi về quan hệ từ và cách sửa lỗi.

- Có ý thức sử dụng quan hệ từ đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

- Một số lỗi thường gặp khi dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.

2. Kĩ năng:

a .Kĩ năng chuyên môn:

- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh .

- Phát hiện và chữa được một số lỗ thông thường về quan hệ từ.

b.Kĩ năng sống:

- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng quan hệ từ. phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng quan hệ

từ.

3. Thái độ:



- Tự giác , ham học hỏi.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi

Câu 1. Quan hệ từ là gì ? (3điểm)

Câu 2. Đặt câu có các cặp quan hệ từ “vì ... nên …” ; “ Tuy …nhưng..” (7 điểm)

Đáp án và biểu điểm.

Câu

Đáp án

Câu 1

Câu 2



- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh nhân

quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn

Vì trời mưa nên em đến trường muộn ( HS có thể đặt câu tương tự)

Tuy nhà em ở xa trường nhưng em vẫn đi học sớm ( HS có thể đặt câu tương tự)



Điểm



3,5 đ

3,5 đ



3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về quan hệ từ và biết cách dùng quan hệ từ ntn trong khi nói hoặc

viết . Vậy tiết học hôm nay giúp chúng ta nhận ra lỗi khi dùng quan hệ từ .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

TG

*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các lỗi

15P

thường gặp ở quan hệ từ.

? Nhắc lại khái niệm về quan hệ từ?

? Cách sử dụng quan hệ từ?

Hs: Trả lời.

Gv: Khắc sâu kiến thức.

Hs: Chia nhóm thảo luận: 4 nhóm

Có 4 lỗi thường gặp khi sử dụng quan

hệ

từ.Mỗi nhóm quan sát ví dụ ở từng mục

,tìm ra cái sai trong cách dùng, sửa

chữa.

GV : Ghi các ví dụ ở sgklên bảng phụ .

HS: Thảo luận theo các ví dụ đó.

Phần trả lời GV cũng chuẩn bị sẵn ở

bảng phụ.



? Qua các bài tập trên ta thấy trong việc

sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi

nào ?

Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.

Gv : Gọi 1 hs thực hiện ghi nhớ.



NỘI DUNG BÀI DẠY

I. TÌM HIỂU CHUNG:

1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ

a. Thiếu quan hệ từ

- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác

+ Chữa lại :

- Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ

khác .

b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa

- Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu

phá hoại mùa màng.

Chữa lại :

- Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu

phá hoại mùa màng .

c. Thừa quan hệ từ

VD: Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót,em

hứa sẽ tích cực sử chữa.

Sửa : Bỏ từ “ đối với”

d. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết .

VD1: Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hòa

với mọi người. (Bỏ từ “cho”) → Thừa QHT.

VD2: Nam là một HS giỏi toàn diện, không những

giỏi về môn toán, không những giỏi về môn văn.

Thầy giáo rất khen Nam .

Sửa: Nam là ….. không những giỏi môn toán,

không những giỏi về môn văn mà còn giỏi về

nhiều môn khác nữa .( Thêm từ mà còn để tạo sự



20P

* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn luyện

tập

* Bài 1

? Hãy nêu yêu cầu bài tập 1 ?

? Hãy thêm quan hệ từ cho thích hợp

trong các câu sau:

Hs : Lên bảng thực hiện.

* Bài tập 2 Yêu cầu chúng ta phải làm

gì ?

? Hãy thay quan hệ từ sai bằng từ đúng.

Hs :Thực hiện theo nhóm, trình bày.



liên kết với từ không những đứng trước nó).

Ghi nhớ /Sgk

II. LUYỆN TẬP:

1. Bài 1 : Thêm quan hệ từ thích hợp

- …..Từ đầu đến cuối .

- ….( để) cho cha mẹ mừng .

2. Bài 2: Thay quan hệ từ sai = quan hệ từ đúng

- Như

- Dù

- Về

3. Bài 4 Cho biết quan hệ từ dùng trong câu đúng

hay sai :

- a (+) ; b (+) ; c ( -) nên bỏ từ cho ; d (+) ; e (-) nên

nói quyền lợi của bản thân mình ; g (-) Thừa từ của

; h (+) ; I (-) Từ giá chỉ nêu 1 điều kiện thuận lợi

làm giả thiết



* Bài 3: Chữa các câu sau cho hoàn

chỉnh

Câu 1 bỏ từ đối với

Câu 2 bỏ từ với

Câu 3 bỏ từ qua

? Nêu yêu cầu bài tập 4 ?

Thực hiên trên bảng.

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Về nhà học ghi nhớ sgk

- Làm hết bài tập còn lại .

- Nhận xét cách dùng quan hệ từ trong bài làm văn cụ thể. Nếu bài làm có lỗi dùng quan hệ từ thì góp

ý và nêu cách chữa.

- Chuẩn bị “ XA NGẮM THÁC NÚI LƯ”

F. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………

*******************************************

Ngày soạn: 15/10/2011

Ngày dạy: 17/10/2011

Tiết 34:

Văn bản :



HDĐT:



XA NGẮM THÁC NÚI LƯ,

PHONG LƯ KIỀU DẠ BẠC



( Vọng Lư sơn bộc bố )- Lí Bạch A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả Lí Bạch trong bài thơ.

- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:



1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Lí Bạch .

- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi của thiên tài

Lí Bạch. Qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của nhà thơ.

- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu bài thơ Đường qua bản dịch Tiếng Việt.

- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích luỹ vốn từ Hán Việt.

3. Thái độ:

- Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi

Câu 1. Đọc thuộc lòng bài Bạn đến chơi nhà (4 điểm)

Câu 2. Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?(6 điểm)

Đáp án và biểu điểm.

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1



HS Đọc thuộc lòng bài Bạn đến chơi nhà







- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà. Và cùng oà ra niềm vui

đồng cảm.



- Lập ý bất ngờ.

- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện

- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa giá trị



lớn trong cuộc sống con người ngày hôm nay.

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Ở các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu các nhà thơ, nhà văn tiêu biểu của nền văn học trung

đại Việt Nam. Tiếp sau đây chúng ta sẽ làm quen với nền văn học của đất nước láng giềng: Nước Trung

Hoa qua việc tìm hiểu các bài thơ của các tác giả nổi tiếng thời Đường. Bài đầu tiên chúng ta được học

là bài “Vọng …”...

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

TG

NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác giả , tác 15P I. GIỚI THIỆU CHUNG:

phẩm.

1. Tác giả: Lý Bạch (701-762) là nhà thơ

? Em hãy nêu những nét chính về nhà thơ

nổi tiếng đời Đường. Được mệnh danh là

Lý Bạch

“ thi tiên”. Thơ ông biểu lộ tâm hồn tự

? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài

do , phóng khoáng. Hình ảnh thơ mang tín

thơ? ?

chất tươi sáng kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà

Hs: Trả lời như phần chú thích sgk/111.

điêu luyện.

? Thể thơ này giống bài thơ nào mà chúng

2. Tác phẩm:

ta đã học (Sông núi nước Nam- LTK).

- Hương lô là tên một ngọn núi cao ở phía

Hs: Trả lời.

Tây Bắc của dãy Lư sơn. Xa ngắm thác

núi Lư viết về thác nước .Là một trong

những tác phẩm hay nhất của Lí Bạch viết

về thiên nhiên.

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt..

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Câu 2



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (308 trang)

×