1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Ngữ văn >

Văn bản: Đừng sợ vấp ngã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 308 trang )


- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận..

- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.

3. Thái độ:

- Hiểu rõ phương pháp lập luận và áp dụng trong đời sống

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập

- HS: Đọc bài văn nghị luận“Không sợ sai

lầm”

- HS: Thảo luận trả lời.

? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ?

Hãy tìm những câu văn mang luận điểm

đó ?

- HS: Luận điểm “ Không sợ sai lầm”

+ Những câu văn mang luận điểm đó:

? Để khuyên người ta” Không sợ sai lầm”,

bài văn đã lập luận như thế nào ? Các sự

thật được dẫn ra có đáng tin cậy không ?

Qua đó em hiểu phép lập luận chứng minh

là gì ?

Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà

không phạm chút sai lầm nào, làm gì được

nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn

hèn nhát trước cuộc đời

- HS: Những người sáng suốt dám làm,

không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số

phận của mình



II. LUYỆN TẬP:

* Luận điểm : Không sợ sai lầm

Những câu mang luận điểm :

- Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm

chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn

ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm,

mới là người làm chủ số phận của mình.

* Luận cứ :

- Nếu muốn sống không phạm chút sai lầm nào thì

chỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời

- Nếu sợ thất bại, sợ sai lầm thì không bao giờ có thể

học cho đời.

- Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì

- Chẳng ai thích sai lầm, nhưng khi đã phạm sai lầm

thì phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên Những luận

cứ ấy rất đúng với thực tế cuộc sống nên có sức

thuyết phục cao

* Cách lập luận này khác với bài “ Đừng sợ vấp ngã

- Phần mở đâù nêu vấn đề khác; câu này thể hiện ý

khẳng định: Đã sống là phải sai lầm

- Phần thân bài :

+ Ở bài “Đừng sợ vấp ngã’ tác giả nêu lên 1 loạt dẫn

chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người đã thành

công, đã nổi danh để làm chứng cớ

+ Ở bài này chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích, lí giải

nhằm chứng minh vấn đề; sợ sai lầm là trốn tránh

thực tế. Sai lầm cũng có 2 mặtàm được việc gì. Sai

lầm đem đến bài



V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Mục đích của phương pháp chứng minh là gì ? Thế nào là phép lập luận chứng minh ?

- Học thuộc ghi nhớ sgk. Soạn bài tiếp theo “ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ”Chuẩn bị cho bài KT

TV



VI. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………

*****************************************************

Ngày soạn: 12/02/2012

Ngày dạy: 14/02/2012

Tiết :90

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MA TRẬN , ĐỀ, ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: -Hệ thống hoá các kiến thức tiếng việt đã học

2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn, phân tích.

3. Thái độ: Gíao dục tính trung thực và cẩn thận khi làm bài.

II.LÊN LỚP:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

III. THEO DÕI HS LÀM BÀI

IV. THU BÀI

MA TRẬN

Chủ đề



Nhận biết

TN



Câu đặc biệt



Số câu

Số điểm...

Tỉ lệ %

Câu rút gọn



Số câu

Số điểm...

Tỉ lệ %



Nhớ tác dụng của

câu đặc biệt

C2(I)

1

0,5

5



Trạng ngữ



Xác định ý

nghĩa của trạng

ngữ C6(I)



Số câu

Số điểm...

Tỉ lệ %



1

0,5

5



TL



Thông hiểu

TN

TL

-Hiểu và

nhận ra câu

đặc biệt

C1(I)

1

0,5

5



Vận dụng

Thấp



Tìm tục

ngữ có sử

dụng câu

rút gọn



Vận dụng xác

định câu rút

gọn TP cụ

thểC3(I)



C2(II)

1

1

10



Tổng

Cao

Viết đoạn

văn có sử

dụng câu

đặc biệt



C3(II)

1

3

30



2

3,5

35



1

0,5

5



3

2

20



Đặt câu có

trạng nghữ,

xác định vị trí

C1(II)

1

3

30



2

3,5

35



Trạng ngữ



Số câu

Số điểm...

Tỉ lệ %

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỷ lệ



Xác định vị trí

của trạng ngữ

C5(I)



-



Tìm thành

phần trạng

ngữ C4(I)

1

0,5

5



1

0,5

5



3

1,5

15



1

1

10



2

1

10



2

1

10



2

3,5

35



1

3

30



KIỂM TRA NGỮ VĂN 7

MÔN: TIẾNG VIỆT (45 phút)

Họ và tên:……………………

Lớp: 7c.......



Điểm



Lời phê của thầy cô giáo



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng

1.Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?

A. Một canh … hai canh… lại ba canh.

C. Lan là học sinh.

B. Quê hương là chùm khế ngọt.

D. Tất cả đều đúng.

2. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt “ Mệt quá!”

A. Xác định thời gian.

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.



C. Tường thuật.

D. Gọi đáp.



3. Câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” rút gọn thành phần:

A. Cả chủ ngữ, vị ngữ.

C. Vị ngữ.

B. Chủ ngữ.

D. Tất cả đều sai.

4. Câu “ Chiều nay, lớp ta đi học phụ đạo và lao động. Cho biết thành phần trạng ngữ?

A. Chiều nay

C. học phụ đạo

B. Lao động

D. Lớp ta

5. Trạng ngữ ở câu 4 đứng ở vị trí nào trong câu?

A. Cuối câu

B. Đầu câu



D. Giữa câu



6. Câu “Sáng nay, tôi đi học”. Trạng ngữ trong câu bổ sung ý nghĩa:

A. Thời gian

B. Nguyên nhân

C. Mục đích



D. Phương tiện



II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

1. Đặt một câu có Trạng ngữ ? Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu. (3 điểm)

2. Tìm 4 câu tục ngữ, ca dao có sử dụng rút gọn câu (1điểm)

3.Viết một đoạn văn ngắn (từ 3- 5 câu ) tả cảnh thiên nhiên, trong đó có sử dụng 3 câu đặc biệt ( Gạch

dưới câu đặc biệt ) ( 3 điểm ).

Phần tự luận HS làm vào tờ giấy riêng



9

10

100



ĐÁP ÁN:

I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu

Đáp án

II. TỰ LUẬN (7 đ)

Câu 1

(3,0 đ)

Câu 2

(1,0 đ)



Câu 3

(3,0 đ)



1

A



2

B



3

B



4

A



5

B



Đáp án

- Chiều nay, lớp ta đi lao động

- Đứng ở đầu câu

- Nuôi lợn ăn côm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

- Ăn quả nhớ kể trồng cây

- Uống nước nhớ nguồn

- Chúng ta học thầy không tày học bạn

Học sinh viết được đoạn văn hoàn chỉnh về nội dung, hình thức, có 3 câu đặc

biệt và gạch chân đúng vào các câu ấy.( Lưu ý những đoạn văn HS viết có

sáng tạo



6

A

Điểm

1,5

1,5

0,25

0,25

0,25

0,25

3,0



V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- -Xem lại các bài đã làm

- Chuẩn bị bài CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………

*************************************



Ngày soạn:12/02/2012

Ngàydạy: 14/02/2012

TIẾT 91:



CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH



I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết ( Về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để học

cách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc chắn hơn.

- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần

lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Các bước làm bài văn lập luận chứng minh .

2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.

3. Thái độ:



- Những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: ? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ?

Đáp án

Câu

Đáp án

Câu 1

Là đưa ra những chứng cớ xác thực

=> Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được

thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới ( Cần được chứng minh ) là đáng tin cậy



Điểm







3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị luận, một

bài văn nói chung. Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn

ý, viết bài, đọc và sửa bài. Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể

riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

*HOẠT ĐỘNG 1: Các bước làm bài văn I. TÌM HIỂU CHUNG:

lập luận chứng minh

1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh

- Hs: Đọc đề bài trong sgk

*Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên”.

? Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

minh là gì?

a. Tìm hiểu đề và tìm ý:

- HS: Ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện.

Xác định yêu cầu chung của đề bài : Nêu tư tưởng 2

? Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên cách lập luận chứng minh

chúng ta phải làm gì ?

- Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ

- Xác định yêu cầu chung của đề.

b. Lập dàn bài :

? Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ?

- Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh

- HS: Chứng minh tư tưởng đúng đắn của - Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận

câu tục ngữ.

điểm đó là đúng đắn.

? Tư tưởng ở đây là gì ?

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng

- HS: Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn của minh

ý chí trong c/s…

c. Viết bài :

? Để chứng minh câu tục ngữ chúng ta có d. Đọc bài và sửa bài :

mấy cách lập luận?

2. Ghi nhớ : Sgk

- HS: Nêu một dẫn chứng xác thực. Nêu lí

lẽ

? Khi tìm ý xong công việc tiếp theo là gì ?

- Lập dàn bài

? Dàn bài gồm mấy phần? em hãy nêu nội

dung từng phần ?

- Hs : Thảo luận nhóm, trình bày

+ Mở bài : Nêu vai trò quan trong của lí

tưởng , ý chí và nghị lực trong c/s mà câu

tục ngữ đã đúc kết

+ Thân bài : * Xét về lí

- Chí là điều rất cần thiết để con người vượt

qua mọi trở ngại



- Không có chí thì không làm được gì ?

* Xét về thực tế

- Những người có chí đều thành công (dẫn

chứng )

- Chí giúp người ta vượt qua những khó

khăn tưởng chừng không thể vượt qua(Nêu

dẫn chứng )

+ Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ý chí ..

? Lập dàn bài xong bước tiếp theo là gì ?

- HS: Viết bài.

? Khi viết bài phần mở bài có mấy cách

mở bài ? đó là những cách nào ?

- HS: Có 3 cách mở bài.

- Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cái chung đến

cái riêng , suy từ tâm lí con người

? Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phần

thân bài các em phải dùng những từ ngữ

nào

? Viết phần kết bài chúng ta phải viết như

thế nào ?

- HS: Phải hô ứng với phần mở bài.

? Viết bài xong công việc tiếp theo làm gì ?

- HS: Đọc bài và sửa bài

? Muốn làm 1 bài văn lập luận chứng minh

thì phải theo mấy bước ?

? Một bài văn lập luận chứng minh có mấy

phần ? nêu nội dung từng phần ?

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập

1. Bài tập 1:

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

- GV: Chốt ghi bảng



II. LUYỆN TẬP:

- Hai đề văn về cơ bản giống nhau vì đều mang ý

nghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng, không

nản chí

* Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục

ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim”

+ Tìm hiểu đề và tìm ý

a. Xác định yêu cầu chung của đề: Cần chứng minh

tư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắn

b. Từ đó cho biết câu tục ngữ thể hiện điều gì ?

- Câu tục ngữ đã dùng 2 hình ảnh “ Mài sắt” và “ nên

kim” để khẳng định: tính kiên trì nhẫn nại, sự bền

lòng quyết chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp

cho con người ta có thể thành công trong c/s.

c. Muốn chứng minh có 2 cách lập luận: Một là nêu lí

lẽ rồi nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là

nêu các dẫn chứng xác thực trước rồi từ đó rút ra lí lẽ

để khẳng định vấn đề.

* Lập dàn bài :

+ MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà

nó muốn thể hiện

+ TB: Nêu dẫn chứng cụ thể

Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (308 trang)

×