1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Ngữ văn >

Tên các vb đã học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 308 trang )


- Phò giá về kinh

- Bánh trôi nước

- Qua đèo Ngang

- Bạn đến chơi nhà

- Tĩnh dạ tứ

- Ngẫu nhiên viết....

- Nguyên tiêu

- Cảnh khuya

- Tiếng gà trưa

- Một thứ quà của lúa non ; Cốm

- Mùa xuân của tôi

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Nhận xét giờ ôn tập.

- Về nhà làm bài 10.

- Học những kiến thức đã ôn tập để chuẩn bị thi học kì .

- Về nhà chuẩn bị ôn tập văn tt.

VI. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………...................................

...........................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................

******************************************************

Ngày soạn: 07- 04- 2012

Ngày dạy: 09- 04- 2012

Tiêt 120 :DẤU GẠCH NGANG

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu được công dụng của dấu gạch ngang.

- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

- Biết sử dụng dấu gạch ngang để phục vụ yêu cầu biểu đạt.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức: - Công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.

2. Kĩ năng: - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. - Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn

bản.

3. Thái độ: - Biết dùng dấu gạch ngang để đạt câu đơn giản.



III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

1.Nêu công dụng của dấu chấm phẩy ? Cho Vd?

2. Nêu công dụng của dấu chấm lửng ? Lấy vd minh hoạ



Đáp án

Câu



Đáp án



Điểm



- Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệ kê hết

- Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

10

Câu 1

- Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuật hiện của một từ ngữ biểu thị

nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm

VD

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp

- Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

Câu 2

10

VD

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Khi viết đoạn văn hay câu văn chúng ta phải dùng dấu câu. Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu công

dụng của dấu dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp công dụng của dấu

gạch ngang .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Công dụng

I. TÌM HIỂU CHUNG:

của dấu gạch ngang. Phân biệt dấu gạch

1. Công dụng của dấu gạch ngang

ngang với dấu gạch nối

a. Xét VD: SGK/129

Hs đọc vd trong sg

- Vda: Tác dụng đánh dấu bộ phận chú thích

a. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi – mùa xuân của - Vdb: Tác dụng mở đầu một lời nói của nhân vật trong

Hà Nội thân yêu […]

đối thoại

b. Có người khẽ nói :

- Vdc: Tác dụng nối các từ trong một liên danh

- Bẩm , dễ có khi đê vỡ!

- Vdd: Tác dụng nối các từ trong một liên danh

Ngài cau mặt , gắt rằng :

b. Nhận xét:

- Mặt kệ

Ghi nhớ SGK/130

c. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội

kiến Va- ren – PBC ( xin chẳng dám nêu tên

nhân chúng này ) lại quả quyết rằng ( phan )

BC đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng

có thể

? Ở câu 1 dấu gạch ngang có tác dụng ntn 2. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối :

với từ “ mùa xuân” trước nó ?

a. Xét Vd:

- Hs: Đánh dấu bộ phận chú thích

- Vd1d: Dấu gạch nối trong các tiếng trong từ Va- ren

? Ở vd 2 dấu gạch ngang có công dụng gì ? được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài.

- Hs: Mở đầu một lời nói của nhân vật trong - Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang

đối thoại

b. Nhận xét: Ghi nhớ SGK/130

? VD 3 dấu gạch ngang có công dụng gì ?

- Dấu gạch ngang không phải là một dấu câu . Nó chỉ

- Hs: Nối các từ trong một liên danh

dúng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều

? Qua phân tích em thấy dấu gạch ngang có tiếng

những công dụng nào ? ( Ghi nớ sgk)

- Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang

Gọi hs đọc lại vd 3 trong mục I

? Dấu gạch nối trong các tiếng trong từ Varen được dùng để làm gì ?

- HS: Dùng để

nối các tiếng trong tên

riêng nước ngoài

? Cách viết dấu gạch nối khác với dấu gạch

ngang ntn?

- Hs: Dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch

ngang

? Dấu gạch nối có phải là một dấu câu

không ? Vì sao ?

II. LUYỆN TẬP :

- Hs: Không phải là một dấu câu. Nó chỉ là 1. Bài tập 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang



một quy ước quy định về chính tả khi phiên a. Dùng để đáng dấu phần chú thích , giải thích

âm các từ mượn của ngôn ngữ nước ngoài

b. Dùng để đáng dấu phần chú thích , giải thích

*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập

c. Dùng để đáng dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật và bộ

1. Bài tập 1:

phận chú thích , giải thích

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?

d. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

e. Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh

- GV: Chốt ghi bảng

2. Bài tập 2 :

2. Bài tập 2:

- Công dụng của dấu gạch nối : dùng để nối các tiếng

? Bài tập 2 yêu cầu điều gì ?

trong tên riêng nước ngoài

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

3. Bài tập 3 : Đặt câu có dùng dấu gạch ngang

- GV: Chốt ghi bảng

GV hướng dần cho hs làm bài

3. Bài tập 3:

? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

- GV: Chốt ghi bảng

V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Dấu gạch ngang có những công dụng nào ? Làm thế nào để phân biệt được dấu gạch nối với dấu

gạch ngang ?

- Học thuộc ghi nhớ

- Hoàn thành hết bài tập còn lại

- Soạn bài “ ôn tập tiếng việt”

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………...................................

................................................................................



Ngày soạn:08 - 04- 2012

Ngày dạy: 10- 04- 2012

Tiết 121 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các dấu câu, các kiểu câu đơn.

- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu.

- Hệ thống hóa kiến thức về các phép tu từ cú pháp.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Các dấu câu, các kiểu câu đơn.- Các phép biến đổi câu, các phép tu từ cú pháp.

2. Kĩ năng:

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.

3. Thái độ: - Biết cách viết một văn bản đề nghị, báo cáo theo đúng mẫu.



III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi cấp trên yêu cầu chúng ta trình bày các

kết quả nào đó thì chúng ta phải viết văn bản báo cáo, khi nào cần viết văn bản báo cáo và cách viết văn

bản báo cáo ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay?.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết Các kiểu câu I. TÌM HIỂU CHUNG:

đơn .Công dụng của dấu gạch ngang , dấu chấm * Lí thuyết

lửng, dấu chấm phẩy. Các phép biến đổi

1. Các kiểu câu đơn :

câu .Các phép tu từ cú pháp :

*Câu phân theo mục đích nói:

? Hãy nêu những kiểu câu đơn đã học ?

a. Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi

- HS: Phân theo mục đích nói và phân theo cấu - VD: Hôm nay, cậu không đi học à?

tạo

b.Câu trần thuật: Dùng để nêu một nhận định có

? Phân theo mục đích nói được chia làm mấy thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai

loại ? Đó là những loại nào ? cho vd minh họa?

- VD : Cái bản tình tốt của người ta bị những nỗi lo

lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất

? Câu phân phân theo cấu tạo được chia làm mấy c. Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, ra lệnh, đề nghị

loại ? Đó là những loại nào ? cho vd minh họa?

người nghe thực hiện hành động được nói đến

trong câu.

- VD: Anh có thể chuyển cho tôi lọ muối được

không?

d. Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một

cách trực tiếp.

- VD : Ôi , chân tôi đau quá!

*Câu phân theo cấu tạo :

a. Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mô hình

chủ ngữ và vị ngữ.

- VD : Bạn Nam đang đi học

b. Câu đặc biệt: Câu không có cấu tạo theo mô

hình chủ ngữ và vị ngữ

- VD : Một hồi còi .

? Từ lớp 6 đến nay , chúng ta đã học những loại 2. Công dụng của dấu câu :

dấu câu nào ?

a. Dấu chấm : Được đặt ở cuối câu, dùng để kết

? Hãy nêu công dụng của dấu chấm ? Cho vd

thúc câu

- VD : Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng

? Dấu chấm phẩy có công dụng gì ?

thơm

Cho vd

b. Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu các bộ phận của

? Hãy nêu công dụng của dấu chấm lửng ? cho câu cụ thể là:

vd minh hoạ .

- Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN

? Dấu gạch ngang có công dụng gì ?

- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu

- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó

- Giữa các vế của một câu ghép

c. Dấu chấm phẩy :

- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép

phức tạp

- Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong một phép

liệt kê phức tạp

d. Dấu chấm lửng:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa



liệ kê hết

- Thể hiện chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt

quãng

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuật

hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay

hài hước, châm biếm

e. Dấu gạch ngang:

- Đánh dấu bộ phận chú thích

- Mở đầu một lời nói của nhân vật trong đối thoại

- Nối các từ trong một liên danh

? Hãy nêu những phép biến đổi câu ?

- HS: + Thêm, một số thành phần câu

+ Chuyển đổi kiểu câu

? Trong dạng dút gọn câu chúng ta có những loại

câu nào ?

- HS: Rút gọn câu và câu đặc biệt

? Thế nào là rút gọn câu ? Cho vd

? Trong vd thành phần nào được rút gọn ? tại

sao ?

- HS: Thành phần CN vì câu nói là của chung

mọi người

? Khi rút gọn câu cần đảm bảo điều gì ?

? Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd

? Câu đặc biệt thường được dùng trong những

tình huống nào ? Cho vd

- HS: Nêu thời gian nơi chốn

VD : Buổi sáng . Đêm hè . Chiều đông

- Liệt kê sự vật hiện tượng

VD : Cháy. Tiếng thét. Chạy rầm rập. Mưa , Gío.

- Bộc lộ cảm xúc : Trời ôi! Aí chà chà !

- Gọi đáp :VD Sơn ơi ! Đợi với

* GV chốt: Câu đặc biệt cũng là dạng rút gọn

câu, nhưng thường khó hoặc không thể khôi phục

thành phần bị lược bỏ . Đây chính là điểm khác

biệt giữa câu đặc biệt và câu rút gọn

* Chúng ta vừa ôn tập 2 dạng rút gọn câu . Bây

giờ chúng ta tiếp tục ôn tập về 2 dạng mở rộng

câu

? Em hãy cho biết dạng mở rộng câu thứ nhất là

gì ?

- HS: Thêm trạng ngữ cho câu

? Trạng là gì ? Cho vd

? Dạng thứ hai là dùng cụm chủ vị làm thành

phần câu . Vậy thế nào là dụng cụm C-V làm

thành phần câu ? Ch vd

? Các thành phần nào của câu có thể được mở

rộng bằng cụm C-V ? Cho vd

* GV chốt: Nhờ việc mỏ rộng câu bằng cách

dụng cụm C-V làm thành phần câu , ta có thể gộp



3. Các phép biến đổi câu :

a. Rút gọn câu: Khi nói viết, ta có thể lược bỏ một

số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn bớt

thành phần câu

- VD : Thương người như thể thương thân

+ Rút gọn câu cần chú ý :

- Câu vẫn đủ ý và không bị cộc lốc, khiếm nhã

- Trong đối thoại, hội thoại thường hay rút gọn câu

nhưng cần chú ý quan hệ vai giữa người nói và

người nghe , người hỏi và người trả lời.

b. Câu đặc biệt : Câu đặc biệt khôngcấu tạo theo

mô hình chủ ngữ – vị ngữ

- VD : Một đêm trăng . Tiếng reo…

* Tác dụng :

+ Nêu thời gian nơi chốn

VD: Buổi sáng. Đêm hè. Chiều đông

+ Liệt kê sự vật hiện tượng

VD: Cháy. Tiếng thét. Chạy rầm rập. Mưa, Gío

+ Bộc lộ cảm xúc :

VD Trời ôi! Aí chà chà !

+ Gọi đáp :

VD Sơn ơi ! Đợi với.

c. Thêm trạng ngữ cho câu :

+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn , địa điểm

VD : Trên dàn hoa lí …, Dưới bầu trời trong xanh

+ Trạng ngữ chỉ thời gian

VD : Đêm qua, trời mưa to. Sáng nay, trời đẹp

+ Chỉ nguyên nhân

VD : Vì trời mưa ta, sông suối đầy nước

+ Chỉ mục đích

VD: Để mẹ vui lòng , Lan cố gắng học giỏi

+ Chỉ phương tiện

VD : Bằng thuyền gỗ, họ vẫn ra khơi

+ Chỉ cách thức :

VD : Với quyết tâm cao, học lên đường

* Cấu tạo :

- Trạng ngữ có thể 1 thực từ ( danh từ , động từ ,

tính)nhưng thường là 1 cụm từ ( cụm danh từ , cụm

động từ , cụm tính từ)



2 câu độc lập thành 1 câu có cụm C-V làm thành

phần Chuyển đổi kiểu câu có những cách chuyển

đối nào ?

? Thế nào là câu chủ động , câu bị động ? cho vd

? Chuyển đổi như vậy có tác dụng gì ?

- HS : Tránh lặp 1 kiểu câu hoặc để đảm bảo

mạnh văn nhất quán

? Có mấy kiểu câu bị động ? Cho vd

- HS: Có từ bị và được

Không có từ bị và được



- Trước các từ hoặc cụm từ làm trạng ngữ thường

là các quan hệ từ

VD : Trên giàn hoa..

Hồi đêm

d. Dùng cụm chủ vị làm thành phần câu : Là dùng

nhữngkết cấu có hình thức giống câu , gọi là cụm

C-V làm thành phần câu

VD : Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp

* Các thành phần dùng để mở rộng câu :

+ Chủ ngữ : Mẹ về khiến cả nhà vui + Vị ngữ :

Chiếc x e máy này phanh hỏng rồi

+ Bổ ngữ : Tôi cứ tưởng ghê gớm lắm

+ Định ngữ : Người tôi gặp là một nhà thơ

e. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :

+ Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của

hoạt động

VD: Hùng vương quyết định truyền ngôi cho Lang

Liêu

? Chúng ta đã học những phép tu từ nào ?

+ Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của

- HS: Điệp ngữ và liệt kê

hành động

? Liệt kê là gì ? Cho vd

- VD : Lang Liêu được HV truyền ngôi

? Có mấy kiểu liệt kê ? cho vd

* Tác dụng: Tránh lặp 1 kiểu câu hoặc để đảm bảo

- HS: Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo mạnh văn nhất quán

từng cặp

VD : Tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải/ 4. Các phép tu từ cú pháp :

tinh thần và lực lượng ; tính mạng và của cải

a, Liệt kê : Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ

- Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến

hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,

VD : Tre , nứa , mai , vầu ….

sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế

- GV chốt : Liệt kê là một phép tu từ cú pháp . Vì hay của tư tưởng , tình cảm

vậy, khi sử dụng cần phải chú ý tới giá trị biểu - VD : Những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm ,

cảm của nó

những xâu lạp xườn lủng lẳng dưới mái hiên các

hiệu cơm; cái rốn của chú khách trưng ra giữa trời

* Các kiêu liệt kê :

- Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng

cặp

*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập

VD :Tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải/ tinh

GV hướng dẫn cho hs viết , sau đó đọc trước lớp thần và lực lượng ; tính mạng và của cải

GV cùng học sính nhận xét

- Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến

1. Bài tập 1:

VD : Tre , nứa , mai , vầu ….

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?

II. LUYỆN TẬP :

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

1. Bài tập 1: Viết một đoạn văn ( chủ đề về mùa

- GV: Chốt ghi bảng

hè) trong đó sử dụng ít nhất 4 loại dấu đã học



V.CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Nhận xét tiết luyện tập

- Học thuộc kiến thức vừa luyện tập

- Soạn bài “ Văn bản báo cáo”



VI. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………...................................................................................

...............................

******************************************************

Ngày soạn: 09- 04- 2012

Ngày dạy: 11- 04- 2012

Tiết 122 : :VĂN BẢN BÁO CÁO

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Tìm hiểu sâu hơn về kiểu văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo.

- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo.

- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm của văn bản BC: Hoàn cảnh , mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.

2. Kĩ năng:

a. Kỹ năng chuyên môn

- Nhận biết văn bản BC.

- Viết văn bản BC đúng quy cách.

- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản BC.

b. Kỹ năng sống

-Suy nghĩ phê phán sáng tạo : phân tích bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan

trọng của văn bản BC

- Giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản BC (phù hợp với mục đích, hoàn cảnh và

đối tượng giao tiếp)

3. Thái độ:

- Biết cách viết một văn bản BC đơn giản.



III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:

- Phân tích tình huống cần là BC hay mong muốn được giúp đỡ, xem xét.....

- Thực hành viết văn bản BC phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.

- Học theo nhóm trao đổi phân tích về những đặc điểm cách viết văn bản BC

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ : Nêu MĐ,ND,HT viết một văn bản đề nghị?

Đáp án

Câu

Đáp án

- Mục đích: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức có thẩm quyền để xin giải

quyết một điều gì đó .

Câu 1

- Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn

- HT : Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn mực



Điểm

10



3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản ĐN, là yêu cầu, nguyện vọng......, vậy khi cấp trên yêu

cầu chúng ta trình bày các kết quả nào đó thì chúng ta phải viết văn bản báo cáo, khi nào cần viết văn

bản báo cáo và cách viết văn bản báo cáo ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay?.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm của vb báo cáoị. I. TÌM HIỂU CHUNG:

Cách làm vb báo cáo

1. Đặc điểm của vb báo cáo



Hs đọc 2 vb trong sgk

? Viết báo cáo để làm gì ?

-HS: Trình bày về tình hình , sự việc và các kết quả đạt

được của một cá nhân hay một tập thể

? Báo cáo cần chú ý gì về nội dung và hình thức trình

bày ?

- HS: Nội dung phải nêu rõ :Báo cáo của ai? Báo cáo với

ai ? Báo cáo về việc gì ? Kết quả ntn?

- Trình bày : trang trọng , sáng sủa , rõ ràng

- Gv: Em đã viết văn bản báo cáo bao giờ chưa ? Viết về

việc gì ? cho vd minh hoạ?

Hs đọc 3 tình huống trong sgk

? Trong những tình huống đó tình huống nào phải viết

báo cáo ?

- Hs: b

- Gv: Tại sao trong 3 tình huống lại phải viết 3 vb khác

nhau ?

- Hs: Thảo luận, trình bày

- Gv: Chốt ghi bảng

Hs đọc lại 2 vb báo cáo trong sgk

? Các mục trong 2 báo cáo được trình bày theo thứ tự

nào ?

- Hs: - Người hay cơ quan nhận vb đề nghị

- Người đứng ra viết vb

- Nội dung chính của vb

? Cả 2 vb có điểm gì giống và khác nhau ?

- HS: -Giống nhau về cách trình bày các mục

- Khác nhau ở nội dung cụ thể

? Phần nào là quan trọng nhất trong cả 2 vb ? ( HSTLN)

- HS: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì

? Kết quả ntn

? Qua phân tích 2 vb trên , hãy rút ra cách làm một vb

báo cáo ?

- Hs: Đọc ghi nhớ sgk

? Em hãy nêu dàn mục của vb báo cáo ?

- Hs: Trả lời sgk)

? Khi làm vb báo cáo tên vb thường được viết ntn?

? Các mục trong vb báo cáo được trình bày ra sao?

- Hs: Khoảng cách giữa các mục, lề tên và lề dưới…

? Các kết quả của vb báo cáo cần trình bày ntn?

*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập

1. Bài tập 1:

? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

- GV: Chốt ghi bảng

VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Khi nào thì chúng ta phải viết báo cáo ?

- VB báo cáo yêu cầu về nội dung và cách trình bày ntn?

- Học thuộc ghi nhớ

- Soạn bài tiếp theo : Luyện tập vb đề ngị và báo cáo



a. Xét Văn Bản: Văn bản1, Vb2, SGK

- Mục đích : Trình bày về tình hình , sự việc

và các kết quả đạt được của một cá nhân hay

một tập thể

- Nội dung : Báo cáo của ai? Báo cáo với ai ?

Báo cáo về việc gì ? Kết quả ntn

- Trình bày : trang trọng , sáng sủa , , rõ ràng

b. Nhận xét: Ghi nhớ SGK



2. Cách làm vb báo cáo:

a. Tìm hiểu cách làm vb báo cáo:

- Khi viết vb báo cáo cần ghi rõ : Báo cáo của

ai? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì ? Kết

quả ntn

b. Dàn mục của vb báo cáo:



II. LUYỆN TẬP :

1. Bài tập 1 :

- Dựa vào tình huống b trong mục I viết một

vb báo cáo .



VII. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………...................................

...........................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................



TUẦN 32



Ngày soạn: 08- 04TIẾT 121



2012

Ngày dạy: 09,10 - 04- 2012



ÔN TẬP VĂN HỌC (TT)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về đặc trưng thể

loại của các văn bản, những quan niệm về văn chương, vè sự già đẹp của Tiếng Việt trong các văn bản

thuộc chương trình Ngữ văn 7.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình,

thơ Đường Luật, Thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp trong nghệ thuật.

- Sơ giản về thơ Đường Luật.

- Hệ thống Văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.

- So sánh, ghi nhớ học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.

- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn

3. Thái độ: - Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn

III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Từ đầu năm đến nay , chúng ta đã học rất nhiều vb về phần văn , vậy các em đã học bao nhiêu vb

và mang nội dung gì ? Tiết học hôm nay, cô cùng các em hệ thống lại toàn bộ kiến đó

CÁC THỂ LOẠI

ĐỊNH NGHĨA

- Là các khái niệm chỉ các thể loại trữ tình dân gian , kết hợp

Ca dao , dân ca

với lời và nhạc , diễn tả nội tâm con người . Ca dao là lời thơ

của dân ca , Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc

- Là những câu nói dân gian ngắn ngọn , ổn định có nhịp điệu,

Tục ngữ

hình ảnh, thể hiện kinh ngiệm của nhân dân về mọi mặt

- Phản ánh c/s bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác , Văn

Thơ trữ tình

bản thơ trữ tình thường có vần điệu , nhịp điệu ngôn ngữ cô

đọng , manh tính cách điệu cao

- 7 tiếng / 4 câu ; 4 câu / bài ; 28 tiếng / bài

Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật

- Kết cấu : câu 1 khai , câu 2 thừa , câu 3 : chuyển ; câu 4 : hợp

- Nhịp ¾ hoặc 2/2/3

- Vần : chân (7) , liền ( 1-2) , cách ( 2-4 )



Thơ ngữ ngôn tứ tuyệt Đường Luật

Thơ thất ngôn bát cú

Thơ song thất lục bát



- 5tiếng / câu ; 4 câu / bài ; 20 tiếng / bài

- Nhịp 3/2 hoặc 2/3

- Có thể gieo vần trắc

- 7 tiếng / câu ; 8 câu / bài

- Vấn bằng , trắc , chân (7), liền(1-2) , cách (2-4-6-8)

- Mỗi khổ 4 câu , 2 câu 7 tiếng ( song thất ) tiếp 1 cặp 6-8 ( lục

bát)

- Vần 2 câu song thất : vần lưng (7-5), vần trắc

- Nhịp ở 2 câu 7 tiếng là ¾ hoặc 3/2/2



*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện

tập

1. Câu hỏi 3:

? Câu hỏi3 yêu cầu điều gì ?

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

- GV: Chốt ghi bảng



II. LUYỆN TẬP :

Câu hỏi 3:

Những tình cảm , thái đô được thể hiện trong các bài ca dao

– dân ca đã học là : nhớ thương kính yêu , than thân, trách

phận , buồn bã , hối tiếc , tự hào , biết ơn ( trữ tình ) , trâm

biếm, hài hước , dí dỏm , đã kích

Câu hỏi 5:

- Những giá trị tư tưởng , tình cảm thể hiện trong các bài thơ

2. Câu hỏi 5:

, đoạn thơ trữ tình của VN và TQ đã học đó là : Lòng kính

? Câu hỏi5 yêu cầu điều gì ?

yêu và tự hào dân tộc ; ý chí bất khuất , kiên quyết đánh bại

- HS: Thảo luận trình bày bảng.

mọi quân xâm lược; ca ngợi cảnh đẹp thiên nhien ; ca ngợi

- GV: Chốt ghi bảng

tình bạn chân thành , tình cảm vợ chồng chung thuỷ

- Phân tích tác dụng của việc học Ngữ văn lờp 7 theo

hướng tích hợp

- Hiểu kỉ từng phân môn hơn trong mối liên hệ chặt chẽ và

đồng bộ giũa vh , tv , tlv

- Nói và viết đỡ lúng túng hơn ; ứng dụng ngay ở những

kiến thức, kỹ năng của phân môn này để học tập phân môn

kia

- VD : kĩ năng đưa vào trình bày dẫn chứng trong vb nghị

luận chứng minh qua vb chứng minh mẫu mực Tinh thần

yêu nước của nhân dân ta

V. CỦNG CỐ DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :

- Nhận xét giờ ôn tập.

- Về nhà làm bài 10.

- Học những kiến thức đã ôn tập để chuẩn bị thi học kì .

- Về nhà chuẩn bị Dấu gạch ngang.

VI. RÚT KINH NGHIỆM:

………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………...................................

...........

******************************************************

Ngày soạn:08 - 04- 2012

Ngày dạy: 10- 04- 2012

Tiết 121 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:



- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các dấu câu, các kiểu câu đơn.

- Hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu.

- Hệ thống hóa kiến thức về các phép tu từ cú pháp.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Các dấu câu, các kiểu câu đơn.- Các phép biến đổi câu, các phép tu từ cú pháp.

2. Kĩ năng:

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.

3. Thái độ: - Biết cách viết một văn bản đề nghị, báo cáo theo đúng mẫu.



III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi cấp trên yêu cầu chúng ta trình bày các

kết quả nào đó thì chúng ta phải viết văn bản báo cáo, khi nào cần viết văn bản báo cáo và cách viết văn

bản báo cáo ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay?.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI DẠY

* HOẠT ĐỘNG 1: Ôn lại lí thuyết Các kiểu câu I. TÌM HIỂU CHUNG:

đơn .Công dụng của dấu gạch ngang , dấu chấm * Lí thuyết

lửng, dấu chấm phẩy. Các phép biến đổi

1. Các kiểu câu đơn :

câu .Các phép tu từ cú pháp :

*Câu phân theo mục đích nói:

? Hãy nêu những kiểu câu đơn đã học ?

a. Câu nghi vấn: Là câu dùng để hỏi

- HS: Phân theo mục đích nói và phân theo cấu - VD: Hôm nay, cậu không đi học à?

tạo

b.Câu trần thuật: Dùng để nêu một nhận định có

? Phân theo mục đích nói được chia làm mấy thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai

loại ? Đó là những loại nào ? cho vd minh họa?

- VD : Cái bản tình tốt của người ta bị những nỗi lo

lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất

? Câu phân phân theo cấu tạo được chia làm mấy c. Câu cầu khiến: Là câu yêu cầu, ra lệnh, đề nghị

loại ? Đó là những loại nào ? cho vd minh họa?

người nghe thực hiện hành động được nói đến

trong câu.

- VD: Anh có thể chuyển cho tôi lọ muối được

không?

d. Câu cảm thán: Dùng để bộc lộ cảm xúc một

cách trực tiếp.

- VD : Ôi , chân tôi đau quá!

*Câu phân theo cấu tạo :

a. Câu bình thường: Câu có cấu tạo theo mô hình

chủ ngữ và vị ngữ.

- VD : Bạn Nam đang đi học

b. Câu đặc biệt: Câu không có cấu tạo theo mô

hình chủ ngữ và vị ngữ

- VD : Một hồi còi .

? Từ lớp 6 đến nay , chúng ta đã học những loại 2. Công dụng của dấu câu :

dấu câu nào ?

a. Dấu chấm : Được đặt ở cuối câu, dùng để kết

? Hãy nêu công dụng của dấu chấm ? Cho vd

thúc câu

- VD : Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng

? Dấu chấm phẩy có công dụng gì ?

thơm

Cho vd

b. Dấu phẩy: Dùng để đánh dấu các bộ phận của



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (308 trang)

×