1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Ngữ văn >

ổn định tổ chức :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 285 trang )


Giáo án Ngữ Văn 6

Ghi nhớ : SGK . 3

Hoạt động2

Bài tập nhanh

1.Giải thích từ :

-Cây :

-Thuỷ cung

-Dũng cảm :

-Nhẵn nhụi :

2.Mỗi dãy gọi 2 học sinh lên

bảng, giáo viên đa ra một dãy

từ : 1 học sinh giải nghĩa, học

sinh kia đoán từ.

Hoạt động3

Bài 1



Giải thích từ :

- Cây : một loại thực vật có rễ, thân,

cành, lá,rõ rệt.

- Thuỷ cung : cung điện ở dới nớc

- Dũng cảm : can đảm, quả cảm

- Nhẵn nhụi : không sù sì, không nhăm

nhở.



III. Luyện tập :

Bài 1 ( SGK .36)

Học sinh tự xem sau đó ghi lại 5 chú thích

bất kỳ, cho biết từ đợc giải thích theo cách

Bài 2 Điền từ vào chỗ trống cho nào.

phù hợp

Bài 2 ( SGK .36 )

Điền từ :

- Học tập :

- Học lỏm :

- Học hỏi :

- Học hành :

Bài 3 Điền từ vào chỗ trống cho

Bài 3 ( SGK .36 )

phù hợp

Điền từ :

- Trung bình :

- Trung gian :

- Trung niên :

Bài 4 ( SGK .36 )

Bài 4 ( SGK .36 )

Giải thích từ

+ Giếng : hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng

đất để lấy nớc.

+ Rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ

nhàng, liên tiếp

+ Hèn nhát : thiếu can đảm( đến mức đáng

khinh )

Bài 5 ( SGK .36 )

Học sinh tự làm

Bài 6 (SBT.17

Bài 7 ( SBT . 17



Bài 5 ( SGK .36 )

Mất : giải nghĩa theo cách thông thờng: không

còn đợc sở hữu, không có, không thuộc về

mình nữa (ví dụ: mất tiền, mất sách)

Giải nghĩa từ mất nh nhân vật Nụ:

Không biết ở đâu trong trờng hợp này là

không đúng : Vì ống vôi bị rơi xuống đáy

sông, không thể tìm lại đợc có nghĩa là không

còn đợc sở hữu nên dù biết là ở đáy sông vẫn

là bị mất

Nguyn Th Hng Gm



29



Giáo án Ngữ Văn 6



Rút kinh nghiệm



Tiết 11 , 12:



sự việc và nhân vật

Trong văn tự sự



Ngày soạn :

Ngày dạy :



A. Mục tiêu

Giúp học - Nắm đợc hai yếu tố then chốt của văn tự sự : Sự việc và nhân vật

- Hiểu đợc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự : Sự việc quan hệ

với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa

điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc,

hành động, vừa là ngời đợc nói tới.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

- Học sinh: Đọc trớc bài.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS



Nguyn Th Hng Gm



Nội dung



30



Giáo án Ngữ Văn 6

Hoạt động 1

? Xem xét các sự việc trong truyện

Sơn Tinh- Thuỷ Tinh?

1.Vua Hùng kén rể

2.Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu

hôn

3.Vua Hùng ra điều kiện chọn rể

4.Sơn Tinh đến trớc đợc vợ

5.Thuỷ Tinh đến sau, tức giận,

dâng nớc đánh Sơn Tinh

6.Hai bên giao chiến hàng tháng

trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút

về

7.Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh, nhng đều thua



I. Đặc điểm cuả sự việc và nhân vật

trong văn tự sự

1) Sự việc trong văn tự sự :

a- Xem xét các sự việc trong truyện Sơn

Tinh- Thuỷ Tinh



+ Sự việc khởi đầu (1); sự việc phát triển

?Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự (2),(3),(4),(5); sự việc cao trào (6); sự việc

việc phát triển, sự việc cao trào, và kết thúc (7).

sự việc kết thúc trong các sự việc.

?Có thể bỏ bớt sự việc cao trào (6)

+ Không thể bỏ bớt sự việc nào trong

đi đợc không? Vì sao?

chuỗi sự việc trên vì nh vậy sẽ thiếu tính liên

tục, vì sự việc sau đó không đợc giải thích

rõ.

?Cho biết các sự việc kết hợp theo

quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự

+Không thể thay đổi trật tự trớc sau của

trớc sau của các sự việc ấy không? các sự việc vì chúng đợc sắp xếp theo một

( Phần nay giáo viên ghi bảng đảo trật tự có ý nghĩa, kết hợp với nhau theo

trật tự trớc sau của các sự việc )

quan hệ nguyên nhân hệ quả : sự việc trớc giải thích lý do cho sự việc sau. Cả chuỗi

sự việc khẳng định chiến thắng của Sơn

?Trong truyện Sơn Tinh đã thắng Tinh.

Thuỷ Tinh mấy lần? Điều đó thể

hiện ý nghĩa gì?

+ Trong truyện Sơn Tinh đã thắng hai lần

và mãi mãi, năm nào cũng thắng. Đó là chủ

Hoạt động 2

đề ca gợi chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh.

GV: Truyện hay phải có sự việc

b. Truyện hay phải có sự việc cụ thể, chi

cụ thể, chi tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố tiết, phải nêu rõ 6 yếu tố:

- Ai làm ( nhân vật là ai)

- Việc xảy ra ở đâu ( địa điểm)

- Nếu kể lại chuyện Sơn Tinh

- Việc xảy ra lúc nào ( thời gian)

Thuỷ Tinh mà chỉ gồm 7 sự

- Việc diễn biến nh thế nào ( quá

việc nh vậy, truyện có hấp dẫn

trình)

không? Vì sao?

- Việc xảy ra do đâu ( nguyên nhân)

* Học sinh thảo luận, trả lời để

- Việc kết thúc nh thế nào ( kết quả)

hiểu rõ sự thú vị, sức hấp dẫn, vẻ

đẹp của truyện nằm ở các chi tiết

Nguyn Th Hng Gm



31



Giáo án Ngữ Văn 6

thể hiện 6 yếu tố đó.

Theo em có thể xoá bỏ thời gian và

địa điểm trong truyện này đợc

không? Vì sao? Việc giới thiệu Sơn

Tinh có tài có cần thiết không? Nếu

bỏ sự việc nhà Vua ra điều kiện

kén rể đi có đợc không? Việc Thuỷ

Tinh nổi giận có lý không? Lý ấy ở

những sự việc nào?



Nếu bỏ sự việc Vua Hùng ra điều kiện kén

rể đi thì sự việc giới thiệu về tài của hai vị

thần sẽ giảm bớt hấp dẫn, và sẽ không giải

thích rõ đợc nguyên nhân của xung đột ngay

gắt, quyết liệt giữa hai vị thần.



Hoạt động 3:

c- Sự việc và chi tiết trong văn bản tự sự

đợc lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, t tởng

GV: Sự việc và chi tiết trong văn

bản tự sự đợc lựa chọn cho phù hợp muốn biểu đạt.

-Sự việc trong truyện phải có ý nghĩa, ngời

với chủ đề, t tởng muốn biểu đạt.

kể nêu sự việc nhằm thể hiện thái độ yêu

?Hãy cho biết sự việc nào thể hiện ghét của mình.

mối thiện cảm của ngời kể đối với -Chi tiết chứng tỏ ngời kể có thiện cảm với

Sơn Tinh : Sơn Tinh có tài xây luỹ đất ,

Sơn Tinh và Vua Hùng.

chống lũ lụt. Món đồ sính lễ là sản phẩm của

núi rừng, dễ cho Sơn Tinh, khó cho Thuỷ

Tinh.

?Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh - Sơn Tinh thắng liên tục: lấy đợc vợ, thắng

nhiều lần có ý nghĩa gì? có thể để những năm về sau.

Thuỷ Tinh thắng đợc không? Vì - Nếu Thuỷ Tinh thắng thì Vua Hùng và

thần dân của ngời phải gập chìm trong nớc

sao?

lũ. Từ đó ta thấy câu chuyện kể ra nhằm

khẳng định Sơn Tinh và Vua Hùng.

Hoạt động 4

HS Lập bảng

2) Nhân vật trong văn tự sự

a- Lập bảng



Nhân vật Tên gọi

Lai lịch

Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18



Tài năng



Việc làm



ởvùngnúiTảnViên Có nhiều tài lạ Mang sính lễ đến trớc

cầu hôn

Thuỷ Tinh Thuỷ Tinh ở miền biển

Có nhiều tài lạ

Sơn Tinh



Sơn Tinh



Mị Nơng



Mị Nơng



Lạc Hầu



Lạc Hầu



CongáiVuaHùng



Nguyn Th Hng Gm



32



Giáo án Ngữ Văn 6

b- Nhận xét:

- Ai là nhân vật chính, có

vai trò quan trọng nhất?



Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đợc kể ra

ở nhiều phơng diện nhất, kể bằng cách gọi tên,

lai lịch, tài năng, việc làm, nhân vật Sơn

Tinh, Thuỷ Tinh thể hiện đợc chủ đề, t tởng

truyện

Hai nhân vật chính.

Những nhân vật còn lại chỉ đợc nói qua

- Ai là nhân vật phụ? nhân

vật phụ có cần thiết không? hoặc chỉ đợc nhắc tên, có vai trò hỗ trợ cho hoạt

Hãy cho biết các nhân vật trong động của hai nhân vật chính Nhân vật phụ.

truyện đợc kể nh thế nào?

Ghi nhớ : SGK . 38

- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày một cách

cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm

cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên

nhân, diễn biến, kết quả, Sự việc trong văn tự

sự đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn biết sao

cho thể hiện đợc t tởng mà ngời kể muốn biểu

đạt.

- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự

việc và là kẻ đợc thể hiện trong văn bản. Nhân

vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể

hiện t tởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp

nhân vật chính hoạt động. Nhân vật đợc thể hiện

qua các mặt : tên gọi, lai lịch, tính nết, hình

dáng, việc làm,

Hoạt động 5

II. Luyện tập :

?Nêu các việc làm của nhân vật Bài 1 (SGK .38)

trong truyện Sơn Thuỷ T inh - Nhân vật Sơn Tinh :

+ việc làm : ngăn chặn dòng nớc lũ, giao

tranh với Thuỷ Tinh

+ vai trò : nhân vật chính

+ ý nghĩa : ớc muốn chế ngự thiên nhiên.

BT VN: BT2/39





Nguyn Th Hng Gm



33



Giáo án Ngữ Văn 6



Tuần 4 - Bài 4

Tiết 13 :

Tiết 14 :



văn tự sự

Tiết 15, 16 :

Tiết 13:



Sự tích Hồ Gơm

Chủ đề và dàn bài của bài

Tìm hiểu đề và cách làm bài

sự tích hồ gơm



Ngày soạn :

Ngày dạy :



( Hớng dẫn đọc thêm )



A. Mục tiêu

Giúp học sinh :

- Hểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh

trong truyện sự tích Hồ Gơm

- Kể lại đợc truyện.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,

- Học sinh: Soạn bài.

B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

GVGiới thiệu bài :

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn, ở

nửa đầu thế kỷ XV. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong mời năm nằm gai nếm

mật, căm giặc nớc thề không cùng sống, bắt đầu từ lúc Lê Lợi dấy binh ở

Lam Sơn (Thanh Hoá) rồi kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại

thắng quân Minh, nhà Lê dời đô về Thăn Long.

- Lê Lợi là thủ lĩnh, là ngời anh hùng của nghĩa quân Lam Sơn. Nhân

dân ghi nhớ hình ảnh của Lê Lợi không chỉ bằng những đền thờ, tợng đài, lễ

hội, mà bằng cả những sáng tác nghệ thuật dân gian.

- Truyền thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn rất phong

phú ( 100 truyện su tầm tróng Sáng tác dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa

Lam Sơn- Sở VHTT Thanh Hoá xuất bản năm 1986). Sự tích Hồ Gơm thuộc

hệ thống truyện này. Truyện chứa đựng nhiều ý nghĩa, có nhiều chi tiết hay và

đẹp. Đây là một trong những truyền thuyết tiêu biểu nhất về Hồ Gơm và Lê

Lợi.

Hoạt động của GV - HS

Hoạt động 1

Truyện có thể chia thành



Kiến thức cần đạt

I. Đọc văn bản :

Truyện chia thành 2 phần :



Nguyn Th Hng Gm



34



Giáo án Ngữ Văn 6

mấy phần, nội dung từng phần ?



Học sinh đọc chú thích

Hoạt động 2



Phần 1 : Từ đầu đến đất nớc : Long

Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần để

đánh giặc.

Phần 2 : đoạn còn lại : Long Quân đòi

gơm sau khi đất nớc hết giặc.

Tìm hiểu chú thích :

Chú ý các chú thích (1),(3),(4),(6),(12)

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Phần 1 :



Vì sao đức Long Quân cho

nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm

* Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn

thần?

mợn gơm thần:



Lê Lợi đã nhận đợc gơm

thần nh thế nào ? Cách Long

Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và

Lê Lợi mợn gơm thần có ý nghĩa

gì?

GV:3 lần thả lới, theo dân gian, là

con số nhiều. Tăng sức hấp

dẫn cho chi tiết và cho câu

chuyện . Cây Đa : Trong tín ngỡng dân gian Việt Nam, cây đa là

cây thần, cây thiêng.



Giặc Minh đô hộ nớc ta, làm

nhiều điều bạo ngợc, nhân dân căm giận

chúng tận xơng tuỷ.

ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân nổi

dậy chống lại chúng, nhng buổi đầu thế

lực còn yếu, nhiều lần bị thua.

Đức Long Quân cho mợn gơm

thần để giết giặc. Cuộc khởi nghĩa của

nghĩa quân đợc thần thánh, tổ tiên ủng

hộ, giúp đỡ.

* Cách Lê Lợi nhận đợc gơm thần:

-Chàng Lê Thận bắt đợc lỡi gơm dới nớc. Lê

Thận thả lới 3 lần, lỡi gơm vẫn vào lới.

Chàng gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa Lam

Sơn. Lỡi gơm khi gặp chủ tớng Lê Lợi thì

sáng rực lên hai chữ thuận thiên (thuận

theo ý trời). Lê Lợi cùng mọi ngời xem gơm

nhng không biết đó là báu vật.

-Chủ tớng Lê Lợi trên đờng bị giặc đuổi,

thấy ánh sáng lạ chính là chuôi gơm

chạm ngọc ở ngọn cây đa, đã lấy chuôi gơm

đó về.

Khi đem tra gơm vào chuôi thì

vừa nh in. Lê Thận nâng gơm lên đầu,

dâng lên Lê Lợi : Đây là Trời có ý phó

thác



?Trong truyện có nhiều chi tiết lạ

về cách Long Quân cho mợn gơm.

* ý nghĩa cách Long Quân cho mợn gHãy chỉ ra những chi tiết ấy? Em ơm thần :

hiểu những chi tiết ấy có ý nghĩa - Đợc lỡi gơm dới nớc, đợc chuôi gơm trên

gì?

rừng : khả năng đánh giặc cứu nớc của nhân

Nguyn Th Hng Gm



35



Giáo án Ngữ Văn 6



GV:Ta nhớ lại âm vang tiếng của

cha ông : kẻ miền núi, ngời miền

biển, khi có việc thì giúp đỡ lẫn

nhau, đừng quên lời hẹn. Nhờ có

gơm thần, nhuệ khí của nghĩa quân

ngày càng tăng, uy danh của nghĩa

quân vang dậy khắp nơi, đánh tan

không còn bóng tên giặc nào trên

đất nớc.

Học sinh đọc : Từ đó nhuệ khí

?Hãy chỉ ra sức mạnh của gơm

thần đối với nghĩa quân Lam Sơn?

?Khi nào Long Quân cho đòi gơm?



? Cảnh đòi gơm và trả gơm đã diễn

ra nh thế nào?



Chi tiết : ánh sáng le lói

giữa mặt hồ xanh



Thảo luận ở lớp

ý nghĩa của truyện ?

GV : Chủ tớng của cuộc khởi nghĩa

là Lê Lợi, dới là Lê Thận ( tiêu

biểu cho nghĩa quân) xuất thân là

ngời đánh cá, Đức Long Quân tợng

trng cho tổ tiên, hồn thiêng của dân

tộc. Các bộ phận của gơm khớp vào

nhau là hình ảnh nhân dân các

vùng, miền, trên dới đồng lòng,

hợp nhau tạo nên sức mạnh. Thanh

gơm ngời sáng sức mạnh chính

nghĩa. Tất cả những chi tiết đó nói



dân có ở khắp nơi, từ miền sông nớc đến

vùng rừng núi, miền ngợc, miền xuôi cùng

đánh giặc

- Các bộ phận của thanh gơm rời nhau nhng

khi ráp lại thì vừa nh in điều đó thể hiện

nguyện vọng cuả nhân dân đồng lòng đánh

giặc.

- Lê Lợi đợc chuôi gơm, Lê Thận dâng gơm

cho Lê Lợi : khẳng định đề cao vai trò minh

chủ, chủ tớng của Lê Lợi. Gơm sáng ngời

lên hai chữ thuận thiên . Đây là cái vỏ

hoang đờng để nói lên ý muốn của dân. Trời

tức là dân tộc, nhân dân đã giao cho Lê Lợi

và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh

giặc. Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng.

2. Phần 2:

a) Hoàn cảnh Long Quân đòi gơm:

- Đất nớc, nhân dân đã đánh đuổi đợc giặc

Minh.

- Chủ tớng Lê Lợi đã lên ngôi vua và dời đô

về Thăng Long.

b) Cách đòi gơm và trao lại gơm thần:

Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo

chơi trên hồ Tả Vọng, một năm sau khi đuổi

hết giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng lên

đòi lại gơm thần.

Khi thuyền vua đến giữa hồ, Rùa Vàng

nhô lên, Vua thấy lỡi gơm thần đeo bên ngời bỗng động đậy. Rùa tiến đến thuyền đòi

gơm .Vua trao gơm, rùa đớp lấy và

lặn xuống nớc.

3.ý nghĩa của truyện :

- Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân, và

chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Đề cao suy tôn Lê Lợi và nhà Lê

Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ

Hoàn Kiếm.

.Nhiều truyền thuyết Việt Nam có hình

ảnh Rùa Vàng. Thần giúp Long Quân nhận

lại gơm để thực hiện t tởng yêu hoà bình của

nhân dân ta.

Thần Kim Quy trong truyền

thuyết Việt Nam tợng trng cho tổ tiên, khí

thiêng sông núi, t tởng, tình cảm, trí tuệ của

nhân dân.



Nguyn Th Hng Gm



36



Giáo án Ngữ Văn 6

lên ý nghĩa ngợi ca tính chất nhân

dân, toàn dân, chính nghĩa của

cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

GV : Tuy Lê Lợi không thuộc

dòng dõi Vua chúa nhng bằng cách

gắn Lê Lợi với Long Quân, Lê Lợi

đợc nghĩa quân tôn làm chủ tớng,

truyền thuyết này đã tôn vinh Lê

Lợi, gây thanh thế cho cuộc khởi

nghĩa và củng cố uy thế nhà Lê sau

khởi nghĩa.

? Em biết còn truyền thuyết

nào ở nớc ta cũng có hình ảnh Rùa

Vàng?



Ghi nhớ : SGK . 43



III. Luyện tập :



Bài 2 :

?Theo em, hình tợng Rùa Bởi vì nh vậy không thể hiện đợc tính chất

Vàng tợng trng cho ai và cho cái toàn diện, trên dới một lòng của nhân dân ta

gì ?

trong cuộc khởi nghĩa. Thanh gơm Lê Lợi

nhận đợc là thanh gơm thống nhất và hội tụ

Hoạt động 3

t tởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên

mọi miền đất nớc.

Vì sao tác giả dân gian không để Bài 3: Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hoá nhng

cho Lê Lợi trực tiếp nhận gơm và lại trả gơm ở hồ Gơm- Thăng Long. Nếu trả

chuôi gơm cùng một lúc ?

gơm ở Thanh Hoá, ý nghĩa của truyện sẽ bị

giới hạn. Vì lúc này, Lê Lợi đã về kinh

thành Thăng Long là thủ đô, tợng trng cho

Nếu Lê Lợi trả gơm ở Thanh Hoá cả nớc. Việc trả gơm diễn ra ở hồ Tả Vọng

thì ý nghĩa của câu chuyện sẽ khác của kinh thành Thăng Long mới thể hiện đđi nh thế nào?

ợc hết t tởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh

giác của cả nớc, của toàn dân.

BTVN :

Bài 3 - SGK. 43

Bài 1,2 - SBT . 20

Rút kinh nghiệm



Nguyn Th Hng Gm



37



Giáo án Ngữ Văn 6

Tiết 14:

Ngày soạn :

Ngày dạy :



chủ đề và dàn bài Của

bài văn tự sự



a. Mục tiêu - Giúp học sinh :

- Nắm đợc chủ đề và giàn bài của bài văn tự sự. Mối quan

hệ giữa sự việc và chủ đề.

- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ

- Học sinh: Đọc trớc bài.

c.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của văn tự

Học sinh đọc bài văn và trả lời sự:

câu hỏi.

Sự việc trong thân bài thể hiện a. ở phần thân bài, Tuệ Tĩnh làm 2 việc.

chủ đề hết lòng yêu thơng cứu giúp Từ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàu

ngời bệnh nh thế nào?

trớc, vì bệnh ông ta nhẹ. Chữa ngay cho con

trai ngời nông dân vì bệnh chú bé nguy

hiểm hơn. Từ chối chữa cho ông nhà giàu

trớc để chữa bệnh cho ngời nghèo.



Vấn đề đó đợc thể hiện trực tiếp

ở câu văn nào? Ngoài ra, vấn đề của

cốt truyện còn đợc thể hiện gián tiếp

qua việc làm, hành động nh thế nào?



Đó chính là chủ đề của truyện.

Vậy theo em chủ đề là gì?



Vấn đề đặt ra: Ca ngợi tấm lòng thơng

yêu và hết lòng vì ngời bệnh của danh

y lỗi lạc đời Trần Tuệ Tĩnh.

Câu văn Ông chẳng những là ngời

hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh.

Ngoài ra, còn thể hiện ở việc làm, thái

độ của nhân vật: dứt khoát trả lời, đi

chữa bệnh ngay chẳng kịp nghỉ ngơi.



Kết luận 1: Chủ đề là vấn đề chủ

yếu mà ngời kể muốn đặt ra trong cốt

Hãy liệt kê những sự việc trong truyện

thân bài.

b. Sự việc trong phần thân bài.

Nguyn Th Hng Gm



38



Giáo án Ngữ Văn 6



Cả ba sự việc này nói lên phẩm

chất gì của Tuệ Tĩnh?



Tuệ tĩnh nhận lời đi chữa bệnh cho

một nhà quí tộc

Chuẩn bị đi có một ngời nông dân

khiêng con bị gãy đùi đến. Tuệ Tĩnh

hoãn chuyến đi và chữa cho đứa bé

trớc.

Chữa xong, trời đã sập tối ông vội vã

đi chữa bệnh cho nhà quí tộc, không

kịp nghỉ ngơi



3 sự việc cho thấy Tuệ Tĩnh là ngời hết

lòng vì ngời bệnh, chữa bệnh không vì tiền

Nh vậy những sự việc ở thân bài bạc, không ham trả ơn.

và chủ đề có quan hệ nh thế nào?

Kết luận 2:

+ Những sự việc đem kể phải thống nhất

với chủ đề của câu chuyện.

Trong 3 tên truyện đã cho

+ Nhan đề của truyện có mối quan hệ

(SGK. 45 2c ), tên nào phù hợp, với chủ đề của truyện, một phần nào đó bộc

nêu lý do?

lộ chủ đề của truyện

cả 3 tên truyện đều thích hợp nhng sắc

thái khác nhau.

(2) tấm lòng nhấn mạnh khía cạnh

tình cảm của Tuệ Tĩnh

(3) y đức nhấn mạnh đạo đức nghề

nghiệp

(1) nêu lên tình huống buộc phải lựa

chọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp

Cho biết bài văn tự sự gồm mấy của danh y Tuệ Tĩnh.

phần? Mỗi phần thực hiện yêu cầu

gì của bài văn tự sự?

c. Dàn bài của bài văn tự sự :

Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần:

- Mở bài : Giới thiệu chung về nhân

vật, sự việc.

- Thân bài : kể diễn biến sự việc

- Kết bài : kể kết cục của sự việc.



Học sinh học thuộc lòng.



Ghi nhớ : SGK . 45

Học sinh đọc truyện phần thởng .

Chủ đề của truyện?



III. Luyện tập :

Bài 1 ( SGK . 45 )

Chủ đề : Phê phán tính tham lam của

viên cận thần và ca gợi tính thông minh của



Nguyn Th Hng Gm



39



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (285 trang)

×