1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Địa lý >

IV. Hoạt động dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.65 KB, 159 trang )


SGK.



HĐ2:













- Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 trong chuyển động

a. Đối tợng biểu hiện

- Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 Dùng để biểu hiện sự di chuyển

hoặc bản đồ Nông nghiệp Việt của các đối tợng, hiện tợng tự

nhiên và kinh tế xã hội.

Nam.

Nhóm 5: Nghiên cứu hình 2.6 b. Khả năng biểu hiện

trong SGK hoặc bản đồ Công - Hớng di chuyển của đối tợng

-Số lợng của đt di chuyển

nghiệp Việt Nam.

- Chất lợng của đt di chuyển

GV yêu cầu đại diện 5 nhóm trình bày 3. Phơng pháp chấm điểm

a. Đối tợng biểu hiện

những điều đã quan sát và nhận xét.

GV có thể gọi bất kì một thành viên nào Dùng để biểu hiện các đối tợng

phân bố không đồng đều bằng

của nhóm lên trình bày

những điểm chấm.

Thành viên trong nhóm bổ sung.

b. Khả năng biểu hiện

Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

5. Phơng pháp BĐ biểu đồ

GV nhận xét đánh giá chốt lại kiến thức

a. Đối tợng biểu hiện

Dùng để biểu hiện các đối tợng

phân bố trong những đơn vị phân

chia lãnh thổ bằng

b. Khả năng biểu hiện

- Số lợng của đối tợng

- Chất lợng của đối tợng

- Cơ cấu của đối tợng



V.Củng cố

Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau;

Phơng pháp biểu hiện



Đối tợng Cách thức Khả năng

biểu hiện

tiến hành

biểu hiện



Phơng pháp ký hiệu

Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động

Phơng pháp đờng đẳng trị

Phơng pháp chấm điểm

Phơng pháp khoanh vùng

Phơng pháp bản đồ biểu đồ

*Làm các câu hỏi 1, 2 trang 18 SGK. Đọc trớc bài mới.

VI. rút kinh nghiệm:

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................

.............................................................................................................................



6



Ngày soạn:

chơng I: bản đồ

Tiết CT: 04

Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. ứng

dụng của viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống.

- Hiểu đợc viễn thám và ý nghĩa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý

môi trờng. Thấy đợc ứng dụng của hệ thống thông tin địa lý.

2. Kĩ năng: Đọc bản đồ, liên hệ thực tế

3. Thái độ hành vi: Hiểu đợc vai trò của viễn thám

II. Thiết bị dạy học

- Một số bản đồ về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế xã hội của một lãnh thổ

nào đó, ảnh máy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực.

- Bản đồ địa hình cùng một khu vực.

III. phơng pháp:

Bản đồ, liên hệ thực tế,

IV. Hoạt động dạy học

1 .ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2 sgk

3. Bài mới

Mở bài: Để tìm hiểu, nghiên cứu các khu vực trên Trái Đất, ngoài bản đồ,

khoa học và công nghệ hiện đại cung cấp cho chúng ta các phơng tiện khác. Đó là

viễn thám và hệ thống thông tin địa lý.

Hoạt động của GV và HS

HĐ 1:Cả lớp/cá nhân

* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại

sao học địa lý cần phải có bản đồ?

* GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và

phát biểu về vai trò trong học tập và

trong đời sống

* Sau khi HS phát biểu nhiều ý kiến

khác nhau, GV tổng hợp các ý kiến.



Nội dung chính

I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời

sống

1. Trong học tập

- Học tại lớp

- Học ở nhà.

- Kiểm tra

2. Trong đời sống

- Bảng chỉ đờng



7



HĐ 2: Cả lớp

* GV yêu cầu HS phát biểu về

những vấn đề cần lu ý khi sử dụng

bản đồ trong học tập đợc nêu ra

trong SGK.

* GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa

của những điều cần lu ý đó và cho ví

dụ thông qua một số bản đồ cụ thể.

HĐ 3: Cả lớp

* GV yêu cầu HS nghiên cứu khái

niệm viễn thám trong SGK, giải thích

khái niệm viễn thám: viễn là xa,

thám là quan sát và cho ví dụ về quan

sát mặt đất từ xa.

* GV đa ra ảnh chụp máy bay và

ảnh vệ tinh của một khu vực cho

HS quan sát và rút ra ý nghĩa của

những phơng tiện này.

HĐ 4: Cả lớp

- GV yêu cầu HS nghiên cứu khái

niệm Hệ thống thông tin địa lý

trong SGK.

Hỏi: Phơng tiện nào có thể giúp lu

trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều

hành và quản lý những dữ liệu không

gian, đồng thời cho phép lấy thông

tin dễ dàng và trình bày dới dạng dễ

tiếp nhận, trao đổi và sử dụng? Với

tính năng nh vậy, Hệ thống thông tin

địa lý có ý nghĩa nh thế nào?

V.Củng cố dặn dò:



- Phục vụ các ngành sản xuất.

- Trong quân sự

II. Sử dụng bản đồ trong học tập

1. Những vấn đề cần lu ý

a. Chọn bản đồ phù hợp.

b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký

hiệu bản đồ.

c. Xác định phơng hớng trên bản đồ.

d. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố

địa lý trên bản đồ.

III. ứng dụng viễn thám và hệ thống thông

tin địa lý

1. Viễn thám

a. Khái niệm viễn thám

b. ý nghĩa của viễn thám

Các ảnh vệ tinh đợc sử dụng rộng rãi trong

nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau, đặc

biệt trong lĩnh vực quản lý môi trờng.

2. Hệ thống thông tin địa lý

a. Khái niệm

Hệ thống thông tin địa lý là hệ thống

thông tin đa dụng dùng để lu

b. ý nghĩa

- Giúp theo dõi, quản lý môi trờng.

- Giúp đa ra hoặc điều chỉnh các phơng án

quy hoạch.

- Giúp quản lý khách hàng, hệ thống sản

xuất, dịch vụ.

- ứng dụng trong giáo dục



1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.

2. Thế nào là đọc bản đồ? Vì sao khi đọc bản đồ cần chú ý việc liên kết, đối

chiếu các kí hiệu với nhau?

3. Nêu vai trò của viễn thám và hệ thông tin địa lý?

VI. rút kinh nghiệm:



8



Ngày soạn:



chơng I: bản đồ



Tiết CT: 05

Bài 4: thực hành: xác định một số phơng pháp

biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

- Hiểu rõ các đối tợng địa lý đợc thể hiện trên bản đồ bằng những phơng

pháp nào.

- Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lý biểu hiện trên bản đồ.

- Phân biệt đợc các phơng pháp biểu hiện trên các bản đồ khác nhau.

II. Thiết bị dạy học

Các bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân c, bản đồ địa

hình, các vùng công nghiệp.

III. phơng pháp:

Thảo luận nhóm, Bản đồ,

IV. Hoạt động dạy học

1 .ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập? Nêu dẫn chứng minh họa?

Câu hỏi 3,4 sgk

3. Bài mới

HĐ: Cả lớp, nhóm

GV chuẩn bị bản đồ và giao cho các nhóm chuẩn bị nội dung báo cáo.

* GV nêu lên mục đích yêu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rõ.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm đã phân và giao nhiệm vụ trong tiết

học trớc.

- Hớng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:

+ Tên bản đồ.

+ Nội dung bản đồ.



9



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

×