1. Trang chủ >
  2. Lớp 10 >
  3. Địa lý >

III. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.65 KB, 159 trang )


các chuyển động nào?

- Trái Đất tự quay theo hớng nào? Trong khi

tự quay, có điểm nào trên bề mặt Trái Đất

không thay đổi vị trí? Thời gian Trái Đất tự

quay hết 1 vòng?

- Hãy mô tả về sự chuyển động của Trái Đất

quanh Mặt Trời (quỹ đạo, điểm cận nhật,

điểm viễn nhật, hớng và vận tốc chuyển

động, trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ

đạo).

* HS trình bày kết quả, dùng Quả địa cầu

biểu diễn hớng tự quay, hớng và quỹ đạo

chuyển động cua Trái Đất quanh Mặt Trời.

GV giúp học sinh chuẩn kiến thức và kĩ

năng.

- Biểu diến hiện tợng tự quay: Đặt Quả địa

cầu trên bàn, dùng tay đẩy sao cho Quả địa

cầu quay từ tay trái sang tay phải, đó chính

là hớng tự quay của Trái Đất.

- biểu diễn sự chuyển động của Trái Đất

quanh Mặt Trời: lấy một vật hoặc ngọn đèn

(nến) đặt ở giữa bàn trong khi di chuyển

luôn để trục Quả địa cầu nghiêng về một

phía.

Nếu có mô hình Trái Đất Mặt Trăng

Mặt Trời thì GV cho Trái Đất chuyển động

sau đó yêu cầu HS nhận xét về vị trí của

trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo ở

các vị trí khác nhau.

V.Củng cố dặn dò:



- Hớng: ngợc chiều kim đồng hồ

(Tây sang Đông)

- 24 giờ/vòng quay

- 2 điểm không thay đổi vị trí: Cực

Bắc và Cực Nam.

b. Chuyển động xung quanh Mặt

Trời

- Quỹ đạo: Hình elip gần tròn

- Hớng: ngợc chiều kim đồng hồ

(Tây sang Đông)

- Thời gian: 365 ngày 6 giờ

- Vận tốc trung bình: 29,8 km/s

- Trục nghiên với mặt phẳng quỹ

đạo 660 33 và không đổi phơng.



1. Phân biệt các khái niệm: Vũ Trụ, Thiên Hà, Dải Ngân Hà.

2. Trình bày tóm tắt nội dung học thuyết Bic Bang.

3. Dùng Quả địa cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng tự quay quanh trục

của Trái Đất, Dùng Quả địa cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng

chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

5. GV ra một số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài.

Vi tập về nhà

Làm bài tập 2 trang 27 SGK vào vở.



13



Ngày soạn:

Tiết: 7



chơng iI: vũ trụ. các vận động chính

của trái đất và các hệ quả của chúng

Bài 6: Hệ quả địa lý các chuyển động của trái đất



I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Hiểu và giải thích đợc một số hệ quả chuyển động tự quay của Trái Đất. Đó

là sự luân phiên ngày và đêm, sự lệnh hớng chuyển động của các vật thể và giờ trên

Trái Đất.

- Hiểu và trình bày đợc một số hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh

Mặt Trời, đó là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời, hiện tợng mùa và

ngày đêm dài ngắn theo mùa.

2. Kĩ năng: Biết phân tích các hình vẽ có trong bài, xác lập một số mối quan

hệ nhân quả.

3. Thái độ hành vi: Nhận thức đúng đắn về tự nhiên

II. Thiết bị dạy học

- Mô hình Trái Đất Mặt Trăng Mặt Trời (nếu có)

- Quả Địa Cầu

- Phóng to các hình vẽ trong SGK

III. phơng pháp:

Thảo luận nhóm, giảng giải, bản đồ

IV. Hoạt động dạy học

1 .ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1,2,3 sgk

3. Bài mới

Mở bài: GV yêu cầu HS dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày hiện tợng

tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Sau đó GV hỏi:

Chuyển động này đã đem đến những hệ quả gì? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ

cùng học bài hôm nay.

Hoạt động của GV và HS

HĐ 1: Cả lớp



Nội dung chính

I. Hệ quả chuyển động tự quay



14



GV yêu cầu HS cả lớp dựa vào kiến thức đã học,

trả lời câu hỏi:

- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm?

-Vì sao ngày đêm kế tiếp không ngừng trên Trái

Đất?

HĐ 2: Cá nhân/ Cặp

* HS quan sát hình 6.1, kênh chữ SGK, kết hợp

với kiến thức đã học để trả lời câu hỏi:

Phân biệt sự khác nhau giữa giờ địa phơng và giờ quốc tế?

Vì sao ngời ta phải chia ra các khu vực giờ

và thống nhất cách tính giờ trên thế giới?

Trên Trái Đất có bao nhiêu múi giờ? Cách

đánh số các múi giờ? Việt Nam ở múi giờ số

mấy?

Vì sao ranh giới các múi giờ không hoàn

toàn thẳng theo kinh tuyến?

Vì sao phải có đờng đổi ngày quốc tế?

Tìm trên hình 6.1 vị trí đờng đổi ngày

quốc tế và nêu quy ớc quốc tế về đổi ngày?

* Gợi ý: Trái Đất là khối cầu và tự quay từ Tây

sang Đông nên cùng một thời điểm, các nơi trên

Trái Đất có giờ khác nhau. Để tiện cho việc tính

giờ và giao dịch quốc tế ngời ta chia Trái Đất

thành 24 múi giờ, lấy khu vực có đờng kinh

tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc

* HS phát biểu, xác định trên Quả Địa Cầu mùi

giờ số 0 và kinh tuyến 180, GV chuẩn kiến thức.

HĐ 3: Cá nhân/ cặp

* HS dựa vào hình 6.2 SGK và vốn hiểu biết:

Cho biết, ở nữa cầu Bắc các vật chuyển

động bị lệch sang phía nào, ở nửa cầu Nam các

vật chuyển động bị lệch sang phía nào so với hớng chuyển động ban đầu.

Giải thích vì sao lại có sự lệch hớng đó.

Lực làm lệch hớng các chuyển động có

tên là gì? Nó tác động tời chuyển động của các

vật thể nào trên Trái Đất?

* HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.



của Trái Đất

1. Sự luân phiên ngày đêm

Do Trái Đất có hình cầu và tự

quay quanh trục nên có hiện tợng luân phiên ngày đêm.

2. Giờ trên Trái Đất và đờng

chuyển ngày quốc tế



- Giờ địa phơng (giờ Mặt Trời):

Các địa điểm thuộc các kinh

tuyến khác nhau sẽ có giờ khác

nhau.

- Giờ quốc tế: Giờ ở múi giờ số 0

đợc lấy làm gió quốc tế hay giờ

GMT.

3. Sự lệch hớng chuyển động

của các vật thể

- Lực làm lệch hớng là lực

Côriôlít.

- Biểu hiện:

+ Nửa cầu Bắc: lệch về bên phải.

+ Nửa cầu Nam: lệchvề bên trái.

-Nguyên nhân: Trái Đất tự quay

theo hớng ngợc chiều kim đồng

hồ với vận tốc dài khác nhau ở

các vĩ độ.

- Lực Côriôlit tác động đến sự

chuyển động của khối khí, dòng

biển, dòng sông, đờng đạn bay

trên bề mặt Trái Đất

II. Hệ quả chuyển động xung

quanh Mặt Trời của Trái Đất



Chuyển ý: Trên đây là một số hệ quả của vận

Do trục Trái Đất nghiêng và

động tự quay quanh trục, vậy chuyển động quanh



15



Mặt Trời của Trái Đất sinh ra những hệ quả gì?

HĐ 4: Nhóm

* Chia thành 6 nhóm

- Các nhóm 1, 2: Dựa vào hình 6.3 và 6.4 kênh

chữ trong SGK, thảo luận theo gợi ý:

Hiện tợng của Trái Đất lên thiên đỉnh là

gì?

Nơi nào của Trái Đất có Mặt Trời lên

thiên đỉnh mỗi năm 2 lần, nơi nào chỉ 1 lầm?

Thế nào là chuyển động biểu kiến hằng

năm của Mặt Trời?

Nguyên nhân nào sinh ra sự chuyển động

biểu kiến của Mặt Trời hằng năm?

- Các nhóm 3, 4: Dựa vào hình 6.4, 6.5 và kiến

thức đã học để thảo luận:

Vì sao có hiện tợng mùa trên Trái Đất?

Xác định trên hình 6.4:

+ Vị trí và khoảng thời gian của các mùa:

xuân, hạ, thu, đông?

+ Vị trí các ngày: xuân phân, hạ chí, thu

phân, đông chí.

Giải thích vì sao: Mùa xuân ấm áp, mùa

hạ nóng bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh

lẽo.

Vì sao các mùa của hai nửa cầu trái ngợc

nhau?

Gợi ý: Khi giải thích về mùa cần chú ý mối quan

hệ giữa trục nghiêng không đổi phơng của Trái

Đất khi chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn

của góc chiếu sáng và sự hấp thụ nhiệt, toả nhiệt

của bề mặt Trái Đất.

Ví dụ: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6, do trục

nghiêng nên nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, dẫn

tới góc nhập xạ (góc hợp bởi tia sáng Mặt Trời

với bề mặt Trái Đất) lớn, thời gian đợc chiếu

sáng lớn hơn thời gian trong bóng tối (ngày dài

hơn đêm); điều đó làm cho nửa cầu Bắc nhận đợc

nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhng do mặt đất vừa bị

hoá lạnh vào mùa xuân (mùa xuân ấm áp). Từ

ngày 22/6 đến ngày 23/9, nửa cầu Bắc vẫn ngả về

Mặt Trời, nên góc nhập xạ vẫn lớn, ngày dài hơn

đêm, nửa cầu Bắc nhận đợc nhiều nhiệt, lại cộng

với lợng nhiệt đã tích đợc vào mùa xuân nên



không đổi phơng trong khi

chuyển động quanh Mặt Trời

nên đã sinh ra các hệ quả:

1. Chuyển động biểu kiến hằng

năm của Mặt Trời

- Chuyển động giả của Mặt Trời

hằng năm giữa hai chí tuyến.

2. Hiện tợng mùa

- Có 4 mùa: Xuân , Hạ, Thu,

Đông; mùa của hai nửa cầu trái

ngợc nhau.

3. Hiện tợng ngày đêm dài ngắn

theo mùa

- Mùa Xuân và Hạ có ngày dài

đêm ngắn, mùa Thu và Đông có

ngày ngắn đêm dài.

- 21/3 và 23/9: Ngày dài bằng

đêm

- ở xích đạo: Độ dài ngày đêm

bằng nhau. Càng xa Xích đạo về

hai cực độ dài ngày đêm càng

chênh lệch.

- Từ hai vòng cực về hai cực có

hiện tợng ngày hoặc đêm dài 24

giờ. Tại hai cực số ngày hoặc

đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6

tháng.



16



nhiệt độ tăng cao, đó là mùa hạ nóng bức..

- Các nhóm 5, 6: Dựa vào hình 6.4, 6.5 và kênh

chữ, vốn hiểu biết, thảo luận theo gợi ý:

Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu

Bắc có ngày dài hơn đêm, nửa cầu Nam có ngày

ngắn hơn đêm? Vì sao?

Thời gian nào, những mùa nào nửa cầu

Bắc có ngày ngắn hơn đêm, nửa cầu Nam có

ngày dài hơn đêm? Vì sao?

Nêu kết luận về hiện tợng ngày đêm dài

ngắn theo mùa trên Trái Đất?

Vào những ngày nào khắp nơi trên Trái

Đất có ngày bằng đêm?

Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khácnhau

có thay đổi nh thế nào theo vĩ độ? Vì sao?

Gợi ý cho nhóm 5, 6

Khi quan sát hình 6.5, chú ý:

- Vị trí đờng phân chia sáng tối so với hai cực

Bắc, Nam.

- So sánh diện tích đợc chiếu sáng với diện tích

trong bóng tối của một nửa cầu trong cùng một

thời điểm (22/6 hoặc 22/12)

* Các nhóm lần lợt trình bày, GV giúp HS chuẩn

kiến thức

IV. Củng cố

1. Chuyển động tự quay của Trái Đất đã gây nên những hệ quả địa lí nào?

Hãy trình bày những hệ quả đó?

2. Tại sao chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên các mùa

trong năm?

V. Bài tập về nhà

1. Làm bài tập 3 SGK trang 32.

2. Giải thích câu ca dao:

Đêm tháng năm cha nằm đã sáng

Ngày tháng mời cha cời đã tối

4. Chuẩn bị thớc kẻ, bút chì để tiết sau thực hành.

VI bổ sung:



17



chơng iI: vũ trụ. các vận động chính của

trái đất và các hệ quả của chúng

Tiết:8

Bài7:

thực hành:hệ quả địa lý chuyển động

quanh mặt trời của Trái Đất

Ngày soạn:



I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức:

- Vận dụng đợc kiến thức hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái

Đất để giải thích sự thay đổi giờ chiếu sáng, các góc chiếu sáng và lợng nhiệt ở các

địa điểm khác nhau trên bề mặt Trái Đất.

- Tính góc chiếu sáng lúc 12 giờ tra trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12

tại các vòng cực, chí tuyến và xích đạo.

- Xác định đợc thời gian các nửa cầu ngả về MT để giải thích số giờ chiếu

sáng trong ngày. Biết tính cụ thể về trị số góc chiếu sáng ở các vĩ tuyến đặc biệt.

2. Kĩ năng: Phân tích sơ đồ, tính toán

3. Thái độ hành vi: Tính cẩn thận.

II. Thiết bị dạy học

Hình 6.4 SGK phóng to. Thớc kẻ, máy tính, bút chì, bút màu

III. phơng pháp:

Thảo luận nhóm, giảng giải.

IV. Hoạt động dạy học

1 .ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài TH ở nhà

3. Bài mới: Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.

HĐ 1: Cá nhân/ cặp

* HS làm bài tập 1

* HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức:

Do: Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn

nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33 và không đổi phơng.



18



- Ngày 21/3 và 23/9: Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại Xích đạo. Đờng

sáng tối trùng với trục Bắc Nam nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có ngày

dài bằng đêm và bằng 12giờ.

- Ngày 22/6: Nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời, đờng phân chia sáng tối đi sau

cực Bắc, đi trớc cực Nam, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc tại chí tuyến Bắc.

Diện tích đợc chiếu sáng ở nửa cầu Bắc lớn hơn diện tích nằm trong bóng tối, vì

vậy nửa cầu Bắc có ngày dài đêm ngắn; ở nửa cầu Nam thì ngợc lại. Ngày 22/6 nửa

cầu Bắc có ngày dài nhất, nửa cầu Nam có ngày ngắn nhất. Vòng cực Bắc có 24 giờ

là ngày, vòng cực Nam có đêm dài 24 giờ.

-Ngày 22/12: Ngợc lại với ngày 22/6.

HĐ 2: Nhóm

* Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tính góc chiếu sáng của một vĩ tuyến

(một hàng trong bảng của bài tập số 2)

* Mỗi nhóm cử đại diện lên điền kết quả đã tính vào bảng, GV chuẩn kiến

thức:

Vĩ tuyến



Góc chiếu sáng lúc 12 giờ tra

21/3 và 23/9



22/6



22/12



66o33 Bắc



23o27



46o54



0o



23o27 Bắc



66o33



90o



43o06



0o (Xích đạo)



90o



66o33



66o33



23o27 Nam



66o33



43o06



90o



66o33 Nam

HĐ 3: Cặp/nhóm



23o27



0o



46o54



* Các nhóm làm bài tập 3.

* Cử đại diện các nhóm lên bảng trình bày, GV chuẩn kiến thức.

a. Thời gian chiếu sáng

- Ngày 21/3 và 23/9: Mọi nơi trên Trái Đất đều có số giờ chiếu sáng là 12

giờ.

- Ngày 22/6: Số giờ chiếu sáng giảm dần từ Vòng cực Bắc tời Vòng cực

Nam. Vòng cực Bắc có số giờ chiếu sáng là 24 giờ, vòng cực Nam có số giờ chiếu

sáng là 0 giờ.



19



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

×