1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Vật lý >

III. Tiến trình bài dạy:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 134 trang )


Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.

* Chuyển ý: Trong thí nghiệm tên nam

châm đợc bố trí nằm dới và song song

với dây dẫn thì chịu tác dụng của lực

từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực

từ tác dụng lên kim nam châm hay

không ?

? Làm thế nào để trả lời đợc câu hỏi

này

? Em hãy nêu phơng án kiểm tra

? Thống nhất cách tiến hành TN

? Tiến hành thí nghiệm

+ Dây có dòng điện

+ Dây không có dòng điện

? Thống nhất trả lời C3 và C4



+ Đa kim nam châm đến các vị trí khác nhau

xung quanh dây dẫn.

II. Từ trờng:

1. Thí nghiệm :

C2: Khi đa kim đến vị trí khác nhau xung

quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung

quanh thanh nam châm kim nam châm

lệch theo khỏi hớng Bắc - Nam địa lý

C4: ở mỗi vị trí sau khi nam châm đứng yên,

ta xoay cho nó lệch khỏi vị trí vừa xác định,

buông tay kim nam châm luôn chỉ theo một

hớng xác định.

- TN đó chứng tỏ không gian xung quanh

nam châm và xung quanh dòng điện có k/n

? Thí nghiệm đó chứng tỏ không gian tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nó.

xung quanh nam châm và xung quanh 2. Kết luận

dòng điện có gì đặc biệt?

Không gian xung quanh nam châm, xung

quanh dòng điện tồn tại một từ trờng.

? Đọc phần kết luận theo SGK

GV: Ngời ta không nhận biết trực tiếp

bằng các giác quan, vậy có thể nhận

biết từ trờng bằng cách nào?

? Nêu cách nhận biết từ trờng đơn giản

mà em gặp ở các thí nghiệm trên

? Hãy rút ra cách dùng nam châm để

phát hiện từ trờng.



3. Cách nhận biết từ trờng

+ Đa kim nam châm vào không gian cần

kiểm tra, nếu có lực từ tác dụng lên kim nam

châm thì ở đó có từ trờng.



4. Vận dụng - củng cố

? Nhắc lại cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng

? Đọc và tự hoàn thành C4 Cách nhận biết từ trờng

C4: Để phát hiện trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần

dây dẫn AB, nếu kim bị lệch khỏi hớng Bắc - Nam thì trong dây có dòng điện và ngợc lại.

5. Hớng dẫn về nhà: Bài tập 22/ SBT

Ngày 08/12/2012

Tiết 25:

Từ phổ - đờng sức từ

I. Mục tiêu:

- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm

- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.

- Nhận biết cực của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm

chữ U.

- Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.

II. Chuẩn bị:



- Một thanh nam châm thẳng

- Một tấm nhựa trong cứng



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



44



Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



- Một ít mạt sắt

- Một bút dạ

- Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng



III. Tiến trình bài dạy:



1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm của nam châm ? Nhắc lại cách nhận biết từ trờng ?

3. Bài mới: ĐVĐ: Bằng mắt thờng chúng ta không thể nhìn thấy từ trờng. Vậy bằng

cách nào để có thể hình dung ra từ trờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng

thuận lợi

? Hãy tự nghiên cứu phần thí nghiệm

I. Từ phổ:

? Cho biết cách dùng dụng cụ, bố trí và 1. Thí nghiệm :

tiến hành TN nh thế nào.

- GV giao dụng cụ theo nhóm

+ HS: Đọc phần I

? Hãy làm thí nghiệm theo nhóm

- Lu ý: Dàn mạt sắt đều không để mạt

sắt quá dày từ phổ rõ nét.

+ Mạt sắt đợc sắp xếp thành các đờng cong

+ Không đặt nghiêng tấm nhựa

? Nhận xét về độ mau tha của các đờng nối từ lực này đến cc kia của nam châm.

+ Các đờng càng xa nam châm càng tha

? Đọc và trả lời câu hỏi C1

2. Kết luận.

- GV: Thông báo kết luận SGK

* Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh từ phổ

ta có thể vẽ các đờng sức từ để nghiên

cứu từ trờng.

II. Đờng sức từ:

? Hãy làm việc theo nhóm

1. Vẽ và xác định chiều đờng sức từ

? Dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt,

vẽ các đờng sức từ của nam châm

thẳng.

? Thảo luận chung kết luận

N

S

+ Lu ý: - Không cắt nhau

- Nhiều quá

- Độ tha, mau ...

GV: Thông báo các đờng vừa vẽ là các

đờng sức từ

C2: Trên mỗi đờng sức từ kim nam châm

? Đọc và cho biết yêu cầu C1

định hớng theo một chiều nhất định.

? Thảo luận nhóm kết luận

+ GV: Thông báo quy ớc

C3: Bên ngoài thanh nam châm, các đờng

(vào nam ra bắc của kim)

sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào

? Đọc và cho biết yêu cầu C3

cực Nam.

2.Kết luận: SGK

GV thông báo

- Ghi nhớ đợc: Đặc điểm đờng sức từ của

- Quy ớc độ mau tha

nam châm thẳng

- Độ mạnh yếu

Chiều quy ớc của đờng sức từ, vở ghi

4. Vận dụng - Củng cố

Làm các câu hỏi C4; C5; C6

C4: ở khoảng giữa của hai cực của nam châm chữ U các đờng dờng nh song song

- Bên ngoài là đờng cong nối giữa hai cực

C5: Đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của nam châm

Vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam

C6: - Vẽ đợc đờng sức

- Có thể hiện đờng đ

5. Hớng dẫn về nhà: Bài 23/SBT



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



45



Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



Ngày 11/12/2012

Tiết 26 : Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua

I. Mục tiêu:

- So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam

châm thẳng.

- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng

điện chạy qua khi biết chiều của dòng điện.

- Làm từ phổ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua

- Vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện đi qua

- Thận trọng, khéo léo khi làm thí nghiệm

II. CHUẩN Bị:



- Một tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn.

- Một nguồn điện 6V . Một ít mạt sắt

- Một công tắc, 3 đoạn dây. Một bút dạ.



III. TIếN TRìNH DạY HọC :



1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thực hiện giải bài tập 23.1 và 23.2 tại bản

? Nhận xét và cho điểm

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua



? Nêu cách tạo ra từ phổ?

? Đọc và cho biết yêu cầu C1

? Thảo luận C1

- Các nhóm giơ bảng nhựa có các đờng cảm



Nguyễn Viết Cơng



I. Từ phổ, đờng sức từ của ống dây có

dòng điện chạy qua.

1. Thí nghiệm:

- Rắc đều một lớp mạt sắt trên tấm

nhựa có luồn sẵn các vòng dây.

- Cho dòng điện chạy qua và gõ nhẹ

C1: So sánh

- Phần từ phổ bên ngoài ống dây có

dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh



Trờng THCS Hơng Lâm



46



Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



ứng từ.



nam châm giống nhau.

- Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng

có các đờng mạt sắt đợc sắp xếp gần

nh song song với nhau.

? Đọc và nêu yêu cầu C2

C2: Đờng sức từ trong và ngoài ống dây

tạo thành những đờng cong khép kín.

C3: Dựa vào định hớng của kim nam

châm ta xác định hớng dẫn thảo luận

? Thực hiện C3 theo nhóm

Lu ý: Kim nam châm đặt trên trục

thẳng đứng mũi nhọn.

- Kiểm tra xem kim nam châm có quay

GV: Thông báo hai đầu của một ống dây có tự do

dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực, đầu có - Đờng sức từ cùng đi ra và cùng đi vào

các đờng sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có một ống dây.

các đờng sức từ đi vào gọi là cực Nam.

? Đọc phần kết luận theo SGK

2. Kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải

GV : Từ trờng do dòng điện sinh ra, vậy

II. Quy tắc nắm tay phải:

chiều của đờng sức từ có phụ thuộc vào chiều 1. Chiều đờng sức từ của ống dây có

của dòng điện hay không?

dòng điện chạy qua phụ thuộc vào

Làm thế nào để kiểm tra đợc điều đó?

yếu tố nào?

- Tổ chức làm thí nghiệm .

+ HS nêu dự đoán và cách kiểm tra.

? Kiểm tra dự đoán theo nhóm.

- Đổi chiều dòng điện trong ống dây,

? Rút ra kết luận.

kiểm tra sự định hớng của kim nam

GV: Để xác định chiều đờng sức từ của ống

châm thử trên đờng sức từ cũ.

dây có dòng điện chạy qua không phải lúc

KL:

nào cũng cần có kim nam châm thử, cũng

+ Chiều dờng sức từ của dòng điện

phải tiến hành thí nghiệm mà ngời ta đã sử

dụng quy tắc nắm tay phải để có thể xác định trong ống dây phụ thuộc vào chiều

dòng điện chạy qua vòng dây.

dễ dàng

? Hãy nghiên cứu quy tắc nắm tay phải SGK 2 Quy tắc nắm tay phải:

tr 66

+ Xác định chiều đờng sức từ của ống

? Quy tắc nghiên cứu gì :

dây.

? Xác định chiều đờng sức từ trong lòng hay + Đổi chiều dòng điện chạy trong các

ngoài ống dây.

vòng ống dây, kiểm tra lại chiều đờng

? Đờng sức từ trong lòng ống dây và ngoài

sức từ bằng nắm tay phải

ống dây có gì khác nhau.

- Cả lớp giơ bàn tay phải rồi nắm theo yêu

cầu của quy tắc.

? Phát biểu lại quy tắc.

- Lu ý cách xác định nửa ống dây bên ngoài

và bên trong mặt phẳng

4. Vận dụng - củng cố

? Em hãy nhắc lại quy tắc nắm bàn tay phải

- Vận dụng:

Cá nhân hoàn thành C4, C5, C6.

5. Hớng dẫn về nhà:

Học thuộc quy tắc nắm tay phải

Bài tập 24 SBT



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



47



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×