1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Vật lý >

III. Hoạt động dạy và học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 134 trang )


Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



GV: Em hãy lên bảng viết các công thức tính công suất của dòng điện.

? ở các khu dân c thờng có các trạm biến thế ngời ta dùng nó để làm gì? Tại sao lại

có U lớn?

Làm thế có lợi gì ?

- HS lên bảng viết công thức

P = U.I

P = I2.R

P = U/R

P = A/t

- HS có thể nêu:

+ Trạm biến thế (hạ thế) dùng để giảm hiệu điện thế xuống 220V

+ Dòng điện đa vào máy là lớn nguy hiểm.

3.Bi mi:

GV thông báo: Truyền tải điện năng từ nơi

sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đờng dây tải

điện có nhiều thuận lợi.

? Khi tải điện bằng đờng dây dẫn nh thế có

hao hụt, mất mát gì trên dọc đờng.

- Yêu cầu HS tự đọc mục 1/SGK

Trao đổi nhóm tìm công thức liên hệ giữa

công suất hao phí và P, U, R

Công thức:

2

Ph.P = R.P

U2



I.Sự hao phí điện năng trên đờng dây

truyền tải điện

1. Tính điện năng hao phí trên đờng

dây tải điện

- Công suất của dòng điện P = U.I

I=



P

U



(1)



+ Công suất toả nhiệt (hao phí)

P = I2. F (2)

+ Từ (1) và (2) công suất hao phí do

2

toả nhiệt P = R.P

2



U



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



69



Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



- Các nhóm thảo luận, trao đổi để trả lời 2.Cách làm giảm hao phí:

- HS trao đổi nhóm C1, C2

C1, C2, C3

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. H- Đại diện các nhóm trình bày trớc kết

ớng dẫn thảo luận chung cả lớp.

quả làm việc của nhóm mình.

- Yêu cầu

C2: Nếu cha nêu đợc cách làm giảm điện

C1: Có 2 cách: - Giảm R

trở. GV có thể gợi ý HS dựa

- Tăng U

l

R=

l

S

C2: R =

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài

S

- Chất không đổi

- l không đổi

- Tăng S dùng dây có tiết diện lớn,

khối lợng lớn, đắt tiền, nặng, cột dễ

gãy cột lớn, tổn phí hơn là điện

năng hao phí.

C3: Tăng U, công suất hao phí giảm

nhiều (tỷ lệ nghịch với U2)

Phải chế tạo máy tăng U

* Muốn giảm hao phí trên đờng dây tải

cách đơn giản nhất là tăng hiệu điện

thế.

II.Vận dụng

C4: Vì công suất hao phí tỷ lệ nghịch

với bình phơng hiệu điện thế nên hiệu

điện thế tăng 5 lần thì công suất hao

phí giảm 52 = 25

C5: Bắt buộc phải dùng máy biến thế,

tiết diện, bớt khó khăn, nếu không dây

dẫn sẽ quá to và nặng.



4.Củng cố

? làm việc cá nhân C4, C5

- Hớng dẫn thảo luận chugn cả lớp và kết

quả

5.Hớng dẫn về nhà:



Tiết 41:



I. Mục tiêu:



Ngày 29/01/2013

Máy biến thế



- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng

khác nhau đợc cuốn quanh 1 lõi sắt chung.



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



70



Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



- Nêu đợc công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế

theo công thức.

U 1 n1

=

U 2 n2



- Giải thích đợc máy biến thế hoạt động đợc dới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động

đợc dới dòng điện 1 chiều, hoặc không đổi.

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.

-Biết vận dụng kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ

thuật.

II. Chuẩn Bị :



- Một máy biến áp

- 1 nguồn xoay chiều

- 1 vôn kế xoay chiều



III. Hoạt động dạy và học



1. ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:



Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

? Khi truyền tải điện năng đi xa thì có biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên

đờng dây tải điện.

? Biện pháp nào tối u nhất?

3.Bi mi

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

- HS đọc tài liệu và xem máy biến thế I.cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

nhỏ, nêu cấu tạo?

1. Cấu tạo

- Gọi vài HS nêu lên nhận xét, chú ý yêu - Có 2 cuộn dây, cuộn sơ cấp và cuộn thứ

cầu HS những chi tiết nào đã nêu thì cấp n1, n2 khác nhau

không nhắc lại

- 1 lõi sắt pha silic chung

- Dây và lõi đều bọc chất cách điện, nên

dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền

trực tiếp sang cuộn thứ cấp.

- Lõi sắt có cấu tạo nh thế nào?

? Dòng điện từ cuộn này có sang đợc

cuộn kia không

- GV thông báo: Lõi sắt gồm nhiều

mảnh ghép lại với nhau

Hoạt động 3: Nguyên tắc hoạt động máy biến thế

- Yêu cầu HS dự đoán

2. Nguyên tắc hoạt động:

+ GV ghi kết quả HS dự đoán lên bảng

- Yêu cầu HS làm TN rút ra nhận xét.

C1: Khi có U ~ đặt vào 2 cuộn sơ cấp

bóng sáng có xuất hiện ở dòng thứ cấp.

C2: HS trả lời theo câu hỏi gợi ý, sau đó

chuẩn bị lại kiến thức

- Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp U1 xoay 3.Kết luận:(SGK/100)

chiều thì từ trờng của cuộn sơ cấp có đặc

điểm gì?

- Lõi sắt có nhiễm từ không? Nếu có thì

đặc điểm từ trờng của lõi sắt đó nh thế

nào?

- Từ trờng có xuyên qua cuộn thứ cấp - Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 HĐT U 1 ~

không? Hiện tợng gì xảy ra với cuộn thứ lõi sắt nhiễm từ biến thiên từ trờng

cấp.

xuyên qua cuộn thứ cấp biến thiên xuất

- Rút ra kết luận và nguyên tắc hoạt hiện dòng xoay chiều cảm ứng xoay chiều

động.



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



71



Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



đèn sáng.

- Khi đặt vào 2 cuộn sơ cấp một HĐT

xoay chiều thì 2 đầu cuộn thứ cấp xuất

hiện 1 HĐT xoay chiều nếu cuộn thứ

cấp đợc nối kín sẽ xuất hiện 1 dòng xoay

chiều.

Hoạt động 4: Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế

GV: Đặt vấn đề

II.Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế

Giữa U1 ở cuộn sơ cấp

của máy biến thế

U2 ở cuộn thứ cấp và số vòng dây n 1 và 1.Quan sát:SGK/101

n2 có mối quan hệ nào?

U1

n

C3:

= 1;

- Yêu cầu quan sát TN và ghi kết quả.

U

n

2



U '1

U '2



4, Vận dụng, củng cố.



=



2



n'1

n' 2



2. Kết luận:(SGK/101

III.Vận dụng

C4:

U1 = 220V

U2 = 6V

U1 = 3V



n1 = 4000V

n2 = ?

n2 = ?



u1 n1

u .n 6.4000

=

n2 = 2 1 =

= 109

u 2 n2

u1

220

u1 n1

u ' .n

=

n' 2 = 2 1 54

u '1 n2

u1



- Nêu công thức trong bài học

- Bài tập SGK

5. Hớng dẫn về nhà: Bài tập :37.1-37.4(SBT /46)



Ngày 31/01/2013



Tiết 42:

BA T VấMA BIấ THấ

I P

Y

N

I.Mục Tiêu

- Luyện tập vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập về máy biến thế

- Nghiệm lại công thức của máy biến thếU1/U2=n1/n2

- Có kỹ năng giải bài tập

- Cẩn thận, trung thực

II.Chuẩn bị

III.các hoạt động dạy học

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra :

HS1 : - Nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế?

HS2 : - Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

3. Bài mới:



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



72



Giáo án vật lí 9



HOT NG CA GV

Hoat ng 1 : gii bi tp1:

GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 1.

Yêu cầu HS thảo luận và trả lời.



Năm học 2013-2014



HOT NG CA HS

1.Bài tập 1.

Gọi N1 và N2 là số vòng dây ở cuộn sơ cấp

và thứ cấp U1 và U2 là hiệu điện thế giữa

hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp. Hãy

chọn biểu thức sai trong các biểu thức

sau :

A.



U1 N1

=

U2 N2



C. U2 =

Hoat ng 2 : Tỡm hiu v gii bi tp 2

Giao viên thông báo bài tập , yêu yc hs

đọc kĩ đầu bài và tóm tắt bài toán.

BT- Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ

cấp của một máy biến thế lần lợt là:

3300 vòng và 150 vòng . Hỏi hiệu điện

thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao

nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu

cuộn sơ cấp là 220V .

GV gọi1 hs lên bảng làm bài tập , hs dới

lớp làm vào vở, so sánh với bài làm của

bạn .

GV nhõn xet phng phỏp gii v a

ra kt lun cui cựng

Hoat ng 3: Tim hiu v gii bi tp 3:

GV thông báo bài tập.

BT: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu

điện thế từ 500kv xuống còn 2,5kv .Hỏi

cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?

Biết cuộn dây sơ cấp có 100 000 vòng.



B. U1N1 = U2N2



U 2 N1

U 1. N 2

D.N2 =

U1

N1



2. Bài tập 2.

Tóm tắt.

N1 =3300vòng

N2 =150 vòng

U1= 220 V

U2 = ?

Bài giải.

Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp

là :

U2 =



U1 N 2

220.150

=

= 10(V )

N1

3300



Đ/S : 10V



3. Bài tập 3 :

Tóm tắt.

U1=500 KV=500 000V

U2=2,5KV = 2500V

N1=100 000vòng

N2= ?

Bài giải.

Số vòng dây của cuộn thứ cấp là :



U 2 N 1 2500.100000

GV gọi1 HS lên bảng làm bài tập , HS

dới lớp làm vào vở, so sánh với bài làm N2= U 1 = 500000 = 500 vòng

của bạn

Đ/S :500 vòng



GV nhõn xet phng phỏp gii v a

ra kt lun cui cựng

4. Hớng dẫn học ở nhà:



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



73



Giáo án vật lí 9



Năm học 2013-2014



- Đọc trớc bài 39: Tổng kết chơng II

- Trả lời ở nhà các câu hỏi phần tự kiểm tra

- Rỳt kinh nghim sau tit dy :



Tiết 43,44:



I. Mục tiêu:



Ngày 06/02/2012

Tổng kết chơng ii :điện từ học



- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng điện

cảm ứng, dòng điện noay chiều và máy biến thế.

- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trừng hợp cụ thể.

-Rèn đợc khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.

-Khẩu tơng tự đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức đã học.



II. Hoạt động dạy và học



1. ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng gép vào bài ôn tập.

3. Ôn tập.

Hoạt động 1: Học sinh báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra

? Trả lời câu hỏi C1:2

GV hỏi thêm: Tại sao nhận biết F tác dụng

tên kim nam châm ?

H2: Trả lời câu 3, không nhìn vào vở chuẩn

bị trớc.

Câu 3: HS phát biểu; minh hoạ

F



N

S



Gọi HS3 : Trả lời câu C4, yêu cầu HS phải

trả lời đợc ý A, B, C vì sao không chọn .

Câu 4:

HS chọn giải thích A, B, C không chọn

C5:

- Gọi HS4 trả lời C5

- Gọi H S trả lời C6, HS nêu phơng pháp

Câu 6: a. Phát biểu quy tắc nắm tay

HS6: Trả lời C6

phải

a. Yêu cầu HS phát biểu

b. GV kiểm tra HS bằng cách vẽ đơn giản. - Giống nhau: Số từ thông biến thiên

- yêu cầu HS nêu 1 loại

qua tiết diện của cuộn dây để xuất hiện

Máy phát điện 1. Roto (n/c), Stato; cuộn I của dòng xoay chiều.

dây

Khác nhau: Máy 1 có thể làm đợc máy

Máy phát điện 2: Roto (cuộn dây), Stato phát điện lớn.

(nam châm)

HS7: Trả lời: Vẽ cấu tạo nguyên tắc của

máy và giải thích nguyên tắc hoạt động

Hoạt động 2: Vận dụng

- Gọi 3 HS lên cùng trình bày trên bảng.

- GV theo dõi HS ở lớp tiến hành bài làm.

- Sau đó GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn để sửa bài.

GV: Chuẩn bị kiến thức rồi yêu cầu HS chữa bài của mình.



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



74



Giáo án vật lí 9



Tiết 45:



I. Mục tiêu:



Năm học 2013-2014



Ngày 21/02/2013

Hiện tợng khúc xạ ánh sáng



- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng

- Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền ánh sáng đi từ không khí sang nớc và ngợc lại.

- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng.

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của

ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 môi trờng gây nên.

- Biết nghiên cứu 1 hiện tợng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm.

- Biết tìm ra quy luật 1 hiện tợng.

- Có tác phong kgc để thu thập thông tin.

II. chuẩn bị:



- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong

- 1 bình chứa nớc trong sạch

- 1 ca múc nớc

- 1 miếng gỗ hoặc 1 miếng xốp mỏng có thể đóng ghim đợc

- 3 đinh ghim

- 1 đèn Lade có khe hẹp



III. Tiến trình bài dạy:



1. ổn định tổ chức:

2.Bi mi :

Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình - Đặt vấn đề



Nguyễn Viết Cơng



Trờng THCS Hơng Lâm



75



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×