1. Trang chủ >
  2. Lớp 9 >
  3. Vật lý >

II. CHUẨN BỊ: + Cho mỗi nhóm:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.3 KB, 100 trang )


Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



HS: Nghe thông báo về biên độ dao động

và ghi vào vở.



GV: Y/c HS tiến hành làm TN theo



HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C2.



nhóm.



Thí nghiệm 2:



GV: Y/c HS hoàn thành C3.



HS: Tiến hành làm TN theo nhóm, quan GV: Y/c HS hoàn thành kết luận.

sát hiện tượng và chú ý lắng nghe.

HS: Thực hiện C3.

HS: Cá nhân hoàn thành kết luận.

Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên

độ dao động của nguồn âm càng lớn.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to của một

số âm (5 phút).



GV: Y/c HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.



II. ĐỘ TO CỦA MỘT SỐ ÂM.



?. Đơn vị độ to của âm là gì? kí hiệu?



HS: Nghiên cứu SGK.



GV: Để đo độ to của âm người ta dùng



HS: Trả lời các câu hỏi của GV.



máy.



HS: Đơn vị là đêxiben (kí hiệu là: dB).



GV: Giới thiệu bảng độ to của một số âm.

?. Tiếng sét bằng mấy lần tiếng ồn?

?. Độ to của âm bằng bao nhiêu thì đau



HS: Quan sát bảng độ to của một số âm.



tai?



HS: Trả lời câu hỏi của GV.

* Hoạt động 4: Vận dụng và hướng dẫn GV: Y/c HS thực hiện các câu câu C4 →

về nhà (5 phút).

C7.

III. VẬN DỤNG.



GV: Y/c HS về nhà học tuộc ghi nhớ, đọc



HS: Thực hiện các câu C4 → C7.



có thể em chưa biết. Làm các bài tập



C4: Gãy mạnh dây đàn âm to.



trong SBT. Chuẩn bị bài mới.



C5: Trường hợp thứ nhất.

C6: Âm to biên độ màng loa lớn.

Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



41



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



C7: khoảng 70 – 80 dB.



Kiểm Tra 15phút:

Câu 1. Khi gảy mảnh dây đàn tiếng đàn phát ra như thế nào ? vì sao ?

Câu 2: Một vật phát ra âm có tần số 50Hz và vật phát ra âm có tần số 70Hz, vật nào

phát ra âm cao hơn vật nào dao động chậm hơn ?

Đáp án và biểu điểm :

Câu 1: 4 điểm mỗi ý 2 điểm – phát ra âm cao , vì dây đàn dao động nhanh.

Câu 2. 5điểm mỗi ý 2,5 điểm - vật có tần số 70Hz vì tần số lớn hơn

vật có tần số 50Hz dao động chậm hơn vì có tần số nhỏ hơn

Rút kinh nghiệm:



Tuần 15:

Tiết 14:



Ngày soạn: 28/ 11 / 2013



BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM



I. MỤC TIÊU

42



Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân

không.

- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.

II. CHUẨN BỊ: 2 trống con, 1 dùi trống, giá đỡ. 1 bình đựng đầy nước. 1 bình nhỏ

có nắp đậy.1 nguồn phát âm. tranh vẽ to hình 13.4SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh:



Trợ giúp của thầy:



* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình

huống (8 phút).

1. Ổn định.

2. Kiểm tra.



?. Âm to, âm nhỏ phụ thuốc vào gì?



HS: Trả lời câu hỏi của GV. Và làm bài tập.

3. Tạo tình huống.



?. Đơn vị của âm là gì?

GV: Y/c HS làm bài tập 12.1; 12.2



HS: Thu thập thông tin.



SBT.



*Hoạt động 2: Môi trường truyền âm (20 GV: Đặt vấn đề như SGK.

phút).

I. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM.

• Thí nghiệm:

1. Sự truyền âm trong chất khí.

HS: Quan sát GV làm TN và trả lời C1; C2.

2. Sự truyền âm trong chất rắn.



GV: Làm TN như hình 13.1 SGK y/c



HS: Đọc SGK và làm TN theo nhóm như



HS quan sát và trả lời C1; C2.



hình 13.2.



GV: Y/c HS làm TN theo SGK và trả



HS: Trả lời C3.



lời C3.



3. Sự truyền âm trong chất lỏng.

HS: Quan sát lắng nghe và trả lời C4.



GV: Giới thiệu dụng cụ TN như hình

13.3 SGK và làm TN. Y/c HS quan



C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường sát. Trả lời C4.

khí, rắn, lỏng.

4. Sự truyền âm trong chân không.

Trường THCS Bính Thuận



GV: Treo tranh 13.4 SGK mô tả TN và



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



43



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



HS: Thảo luận và trả lời C5.



hướng dẫn HS trả lời C5.



• Hoàn thành kết luận.



GV: Y/c HS hoàn thành kết luận.



HS: Hoàn thành kết luận.

Kết luận: - Âm có thể truyền qua môi trường

như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua

môi trường chân không. Ở các vị trí càng xa

(gần) nguôn âm thì âm nghe càng nhỏ (to).

* Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm (7 phút).

5. Vận tốc truyền âm.

HS: Đọc mục 5 SGK. Và trả lời C6.



GV: Y/c HS đọc mục 5 SGK. Và trả

lời C6.



* Hoạt động 4: Vận dụng và hướng dẫn về

nhà (10 phút).

II. VẬN DỤNG.

HS: Lần lượt trả lời từ C7 đến C10.

C7: Âm thanh xung quang truyền đến tai ta



GV: Y/c HS hoàn thành từ C7 đến

C10.



nhờ môi trường không khí.

GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ và có



C8: (HS tự nêu)

C9: Vì mặt đất truyền được âm tốt hơn và



thể em chưa biết.

GV: Y/c HS về nhà học thuộc phần ghi



nhanh hơn không khí.

C10: Các nhà du hành vũ trụ không thể nói

chuyện bình thường được vì họ ở giữa chân



nhớ. Làm các bài tập trong SBT.

Chuẩn bị bài học sau.



không.

Rút kinh nghiệm:



Tuần 16:



Ngày soạn: 8 / 12 /



2013



Tiết 15:



BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM TIẾNG VANG



I. MỤC TIÊU:

44



Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. Giải thích được trường

hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra

trực tiếp từ nguồn.

- Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật

mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém..

- Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.

II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ phóng to hình 14.3 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh:



Trợ giúp của thầy:



* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình

huống (7 phút).

1. Ổn định.



?. Âm truyền được trong những



2. Kiểm tra.



môi trường nào?



HS: Trả lời câu hỏi của GV. Và làm bài tập.



?. Môi trường nào truyền âm tốt

nhất?



3. Tạo tình huống.



GV: Đặt vấn đề như SGK.



HS: Thu thập thông tin.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng

vang (15 phút).

I. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG.

- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản



GV: Y/c HS đọc mục I SGK và trả

lời C1; C2; C3.



xạ.

HS: Đọc theo y/c của GV. Trả lời C1; C2; C3.



GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận

câu trả lời.



HS: Thảo luận các câu trả lời.

HS: Hoàn thành kết luận và ghi vở.

Kết luận: Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm

phản xạ cách với âm phát ra một khoảng ít nhất



GV: Y/c HS hoàn thành kết luận và

ghi vở.



là 1/15 giây.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt,

vật phản xạ âm kém (8phút).

Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



45



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



II. VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT

PHẢN XẠ ÂM KÉM

HS: Đọc mục II SGK. Trả lời các câu hỏi của



GV: Y/c HS đọc mục II SGK.



GV và C4.



?. Vật như thế nào thì phản xạ âm



C4: Vật phản xạ âm tốt là: Mặt gương, mặt đá



tốt? Vật như thế nào thì phản xạ âm



hoa, tấm kim loại, tường gạch. Vật phản xạ âm



kém.



kém là: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su



GV: Y/c HS Trả lời C4.



xốp.

* Hoạt động 4: Vận dụng và hướng dẫn về nhà



- Khi thiết kế các rạp hát, cần có



(15phút).



biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lý



III. VẬN DỤNG



để tăng cường âm, nhưng tiếng



HS: Hoàn thành C5 đến C8.



vọng kéo dài sẽ làm âm nghe không



C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp



rõ, gây cảm giác khó chịu.



thụ âm tốt nên giảm tiếng vang. Âm nghe được

rõ hơn.

C6: Mỗi khi khó nghe người ta thường làm như



GV: Y/c HS làm các câu C5 đến



vậy để hứng âm phản xạ từ tay đến tai ta, giúp



C8.



ta nghe được rõ hơn.



GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập



C7: Âm truyền từ tàu tới đáy biển trong 1/2



trong SBT. Và học thuộc phần ghi



giây. Độ sâu của biển là:



nhớ. Chuẩn bị bài mới.



1500m/s .1/2s = 750m.

C8: a, b, c

Rút kinh nghiệm:



Tuần 17:

Tiết 16:



Ngày soạn:12/ 12 / 2013



BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN



I. MỤC TIÊU

- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.

- Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

46



Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



- Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp

cụ thể..

II. CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ phóng to hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh:



Trợ giúp của thầy:



* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra, tạo tình ?. Âm truyền đi khi gặp mặt chắn thì

sẽ như thế nào? điều kiện để nghe

huống (5 phút).

tiếng vang?



1. Ổn định.



?. Em hãy nêu một số vật phản xạ âm



2. Kiểm tra.



tốt và phản xạ âm kém?



HS: Trả lời câu hỏi của GV.



GV:Y/c HS làm bài tập 14.1 SBT.



HS: Làm bài tập 14.1 SBT.

3. Tạo tình huống.

HS: Thu thập thông tin.



GV: Đặt vấn đề như SGK.



* Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

(15 phút).

I. NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN.

HS: Quan sát hình 15.1; 15.2; 15.3 SGK

thảo luận trả lời C1.

C1: Hình 15.1 và hình 15.3.



GV: Y/c HS quan sát hình 15.1; 15.2;



HS: Hoàn thành kết luận.



15.3 SGK thảo luận trả lời C1.



(1) to; (2) kéo dài; (3) sức khoẻ và sinh hoạt. GV: Y/c HS Hoàn thành kết luận

HS: Thảo luận trả lời C2.



GV: Hướng dẫn HS thảo luận và trả



C2: Câu b và câu d.



lời C2.



* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách chống ô

nhiễm tiếng ồn (15 phút).

II. TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô

NHIỄM TIẾNG ỒN.

HS: Đọc thông tin và trả lời C3.

Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



47



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



1. Cấm bóp còi…



GV: Y/c HS đọc thông tin và trả lời



2. Trồng cây xanh….



C3.



3. Xây tường chắn…

HS: Thảo luận trả lời C4.

Những vật liệu dùng để ngăn chặn âm, làm

cho âm truyền qua ít là ghạch, bê tông, gỗ … GV: Y/c HS thảo luận và trả lời C4.

Những vật liệu phản xạ âm tốt là kính, lá cây - Tác hại của tiếng ồn:

+ Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn

* Hoạt động 4: Vận dụng và hướng dẫn về

thân, nhức đầu, choáng váng, ăn

nhà (10 phút).

không ngon, gầy yếu. Ngoài ra người

ta còn thấy tiếng ồn quá lớn làm suy

HS: Đọc phần ghi nhớ.

giảm thị lực.

HS: Làm C5, C6 phần vận dụng

+ Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng

HS: Làm các bài tập 15.2 đến 15.5 SBT.



bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh,



- Tác hại của tiếng ồn:



mất tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu



+ Về sinh lý, nó gây mệt mỏi toàn thân, chính xác.

nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gầy + Học sinh cần thực hiện các nếp

yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá sống văn minh tại trường học: Bước

lớn làm suy giảm thị lực.



nhẹ khi lên cầu thang, không nói



+ Về tâm lý, nó gây khó chịu, lo lắng bực chuyện trong lớp học, không nô đùa,

bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập mất trật tự trong trường học, …

trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác.



GV: Y/c HS đọc phần ghi nhớ.

GV: Y/c HS làm C5, C6 phần vận

dụng

và các bài tập 15.2 đến 15.5 SBT.

GV: Y/c HS về nhà làm các bài tập

còn lại trong SBT. Học thuộc phần ghi

nhớ. Chuẩn bị bài tổng kết chương.

- Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi tiếng ồn

to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến

sức khỏe và hoạt động bình thường

của con người.



48



Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



Rút kinh nghiệm:



Tuần 18:

Tiết 17:



Ngày soạn: 22 / 12 / 2013



TỔNG KẾT CHƯƠNG II



I. MỤC TIÊU

Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học liên quan đến âm thanh.

Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ.



Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



49



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



II. CHUẨN BỊ: Đáp án các câu hỏi ôn tập và bảng trò chơi ô chữ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh:



Trợ giúp của thầy:



* Hoạt động 1: Ổn định, kiểm tra (5 phút).

1. Ổn định.

2. Kiểm tra.

* Hoạt động 2: Ôn lại những kiến thức cơ

bản (10 phút).

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.



I. TỰ KIỂM TRA.

HS: Trả lời theo trình tự chuẩn bị của mỗi cá

nhân, các trường hợp sai sót có điều chỉnh và

HS tự sữa chữa bổ sung.

* Hoạt động 3: Làm bài tập vận dụng (10

phút).

II. VẬN DỤNG.



GV: Y/c HS trả lời những câu hỏi ở



HS: Cá nhân làm phần vận dụng vào vở bài phần “tự kiểm tra” và thảo luận chung,

tập.

thống nhất câu trả lời.

HS: Thảo luận thống nhất câu trả lời.

1. - đòn bẩy.



phần lá bị thổi.



Cột không khí trong sáo. Mặt trống.

2. Câu C.

3.



a) Phát ra tiếng to dây đàn dao động



mạnh, dây lệch nhiều.

Phát ra tiêng nhỏ dây đàn dao động yếu, dây

lệch ít.

b) Sợi dây đàn dao động nhanh âm phát ra

cao.

Sợi dây đàn dao động chậm âm thanh phát ra



GV: Y/c HS hoạt động cá nhân làm

phần vận dụng vào vở bài tập.

GV: Y/c HS thảo luận, thông nhất câu

trả lời.



thấp.

4. Qua không khí đến mũ rồi lại qua không

50

Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



Bài soạn: Vật lý 7 Năm học 2013- 2014



khí đến tai.

5. Ta nghe tiếng vang cảu chân mình.

6. Câu A.

* Hoạt động 4: Trò chơi ( 5 phút).

HS: Hoạt động nhóm, mỗi nhóm điền một từ

hàng ngang. Sau đó một nhóm đọc từ hàng

dọc.

* Hoạt động 5: Câu hỏi ôn tập (15 phút).



GV: Treo bảng kẻ sẵn trò chơi ô chữ.



HS: Nhận phiếu học tập, cá nhân hoàn thành GV: Y/c HS hoạt động theo nhóm lần

bài làm của mình vào phiếu trong khoảng 15 lượt lên bảng điền các từ vào ô hàng

phút rồi nạp lại cho GV.



ngang (Mỗi nhóm một lần lên chỉ được

điền một hàng hoặc có thể sữa sai của

hàng trước)

GV: Phát phiếu học tập cho HS.

GV: Y/c HS hoàn thành phiếu học tập

trong 15 phút.

GV: Thu phiếu học tập về nhà chấm.

GV: Y/c HS về nhà ôn tập để kiểm tra

học kỳ.



Rút kinh nghiệm:



Tuần 18:

Tiết 18



Ngày soạn 26/12/2013



KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Thời gian làm bài 45 phút)



I. MỤC TIÊU:

Kiểm tra kiến thức của học sinh, năng lực của học qua đó phát hiên những sai

xót mà học sinh thường mắc phải đề kịp thời có biện pháp khắc phục.

Rèn luyên kỹ năng phân tích, tổng suy luận vật lý cho học sinh

Trường THCS Bính Thuận



** ***************



Giáo viên : Lương Văn Minh



51



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×