1. Trang chủ >
  2. Lớp 8 >
  3. Vật lý >

*H..1: T CHC TèNH HUNG HC TP (4 phỳt).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.9 KB, 96 trang )


Giáo án Vật lí 2008-2009



-GV kể cho HS nghe

truyền thuyết về Ac-simet.

-GV nêu rõ dự đoán độ

lớn của Ac-si-met đúng

bằng trọng lượng của

phần chất lỏng bị vật

chiếm chỗ.

-GV Y/C HS mô tả TN

kiểm chứng dự đoán của

lực đẩy Ac-si-met trong

SGK.

-GV Y/C HS trả lời câu

hỏi C3.



-GV Y/C HS viết công

thức tính độ lớn của lực

đẩy Ac-si-met, nêu tên

và đơn vị đo của các đại

lượng có trong công

thức.



-HS nghe GV kể chuyện

và dự đoán độ lớn của

Ac-si-met.

-HS mô tả TN kiểm

chứng.

-HS tiến hành TN.

-HS thảo luận về kết quả

của TN.

-HS thảo luận để trả lời

câu C3.



Ác-si-met

1. Dự đoán:

Độ lớn của lực đẩy Ácsi-met bằng trọng lượng

của phần chất lỏng bị vật

chiếm chỗ.

2. Thí nghiệm kiểm tra:

a. Lắp các dụng cụ TN

như các hình vẽ và tiến

hành đo



Kết quả thí nghiệm cho

thấy: P 3 = P 1

b. Trả lời câu hỏi:

C3:

-HS viết công thức tính

3. Công thức tính độ lớn

độ lớn của lực đẩy Ac-si- lực đẩy Ác-si-met

met (cá nhân).

-HS: Nêu tên và đơn vị

F A = d.V

đo của các đại lượng có

Trong đó:

trong công thức.

d

C4: HS trả lời

: là t/ lượng riêng của

chất lỏng (N/m 3 ),

V: là của chất lỏng bị

vật chiếm chỗ /m 3 ),

F A : là lực đẩy Ác-si-met

(N).



*H.Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N. (15 phút).

-HS viết tóm tắt,

III. Vận dụng

Vận dụng (12p)

-HS viết công thức tính C4: Khi chìm trong

-GV hướng dẫn HS trả lời

lực đẩy ASM tác dụng nước, gàu nước bị

các câu hỏi

nước tác dụng một

-GV nhắc lại cách so sánh 2 lên thỏi nhôm và thỏi

thép: F Anh và F Ath

lực đẩy Ác-si-met

đại lượng

-HS so sánh FAnh và FAth

hướng từ dưới lên

C5:

rồi rút ra kết luận.

-Y/C HS dựa vào công thức

C5: Hai thỏi chịu tác

để trả lời cho chặt chẽ.

dụng của lực đẩy Ác

si mét có độ lớn bằng

nhau vì lực đẩy Ác si

mét chỉ phụ thuộc vào



Giáo án Vật lí 2008-2009



C6:

-HS viết tóm tắt,

-HS viết công thức tính

lực đẩy ASM tác dụng

lên thỏi đồng thứ 1 và

thỏi đồng thứ 2: F A1 ,

F A2

C7:

-HS nhắc lại

Hãy nêu phương án thí

d n =10000N/m 3 ,

nghiệm dùng cân vẽ ở hình

d d =8000N/m 3

10.4 thay cho lực kế để kiểm -HS so sánh F với F

A1

A2

tra dự đoán về độ lớn của

rồi rút ra kết luận.

lực đẩy Ác-si-met.

C7:

-GVhướng dẫn ngoài cân ra -HS thảo luận .

ta cần những dụng cụ nào?

-HS trả lời và nhắc lại

phần ghi nhớ ở trong

SGK.

C6:

-GV y/c HS trả lời.



Củng cố (2p)

-GV y/c HS nhắc lại:

phương chiều, độ lớn, công

thức tính độ lớn lực đẩy Acsi-met.



trọng lượng riêng của

nước và thể tích của

phần nước bị mỗi thỏi

chiểm chỗ.

C6:

Ta có:F A1 = d n .V 1

F A2 = d d .V 2

Mà V 1 = V 2

và d n > d d

=> F A1 > F A2

Vậy thỏi đồng nhúng

vào nước chịu tác

dụng của lực đẩy Ácsi-met lớn hơn.

C7:...



Về nhà(1 phút): Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 10.1 → 10.6 SBT, đọc

thêm mục có thể em chưa biết.



Giáo án Vật lí 2008-2009



RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................

............................................................................................................................

...................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 12:



Bài 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT.

A.MỤC TIÊU:

-Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét, nêu đúng tên và đơn vị đo

các đại lượng trong công thức.

-Tập đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có.

-Sử dụng được lực kế, bình chia độ... để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy

Ác si mét.

B. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm HS:

-1 lực kế 0-2,5N.

-Một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm 3 .

-Một bình chia độ.

-Một giá đỡ.

-Một khăn lau.

-Mỗi HS chuẩn bị một mẫu báo cáo TN.

C. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút).

-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc sử dụng -HS: Ôn lại kĩ năng đo P và V.

các dụng cụ :

+Dùng lực kế đo P của vật, cách đọc

kết quả.



Giáo án Vật lí 2008-2009



+Cách đo V của vật bằng bình chia độ

hoặc bình tràn.

ĐVĐ: Tại sao khi lặn sâu, người thợ

lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp

suất lớn?

*H.Đ.2: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ (3 phút).

-GV kiểm tra việc chuẩn bị cho bài

-Nhóm trưởng nhận dụng cụ TN.

TH.

*H. Đ.3: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ (2 phút).

-GV nêu rõ mục tiêu của bài TH và

giới thiệu dụng cụ TN.

*H. Đ.4: TIẾN HÀNH TN, GHI KẾT QUẢ (25 phút)

-GV yêu cầu các nhóm làm TN theo

-HS: tiến hành TN, điền vào bảng kết

hướng dẫn của bài ( chú ý theo dõi

quả đã được chuẩn bị.

nhắc nhở các nhóm).

-Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.

Dựa vào kết quả của các nhóm, GV

nhận xét đánh giá bài TH.



*H. Đ.5: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ (8 phút).

-GV thu báo cáo kết quả TN của các

-HS thu dọn dụng cụ TN.

nhóm, có đánh giá cho điểm.

RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................

............................................................................................................................

...................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 13:



Bài 12: SỰ NỔI

A.MỤC TIÊU:

-Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.

-Nêu được điều kiện nổi của vật.

-Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.

B.CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm HS:

-Một cốc thuỷ tinh to đựng nước.

-Một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ.

-Một ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.

-Bảng vẽ sẵn các hình trong SGK.

-Mô hình tàu ngầm.

C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.



Giáo án Vật lí 2008-2009



*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút).

ĐVĐ: Tại sao tàu to lại nổi, kim bé lại

chìm?

Vậy để vật nổi ta cần điều kiện gì?

*H.Đ.2: T ÌM HIỂU KHI NÀO VẬT NỔI, KHI NÀO VẬT CHÌM (12 phút).

C1: Một vật nằm trong

-Một vật nằm trong chất

chất lỏng chịu tác động

lỏng chịu tác dụng của:

của những lực nào?

Trọng lượng của vật(P), I.Khi nào vật nổi, khi

-Em hãy biểu diễn 2 lực lực đẩy Ác si mét(F).

nào vật chìm?

này? ( phát cho các nhóm

hình vẽ).

C2: So sánh độ lớn của P

và F, có những trường

hợp nào xảy ra? ( yêu

cầu HS diễn tả bằng lời).

-Hãy biểu diễn P và F

theo các trường hợp

+P=F

trên?

+P>F

-Hãy dự đoán xem có

+P
hiện tượng gì xảy ra nếu:

+Một vật có P>F đặt

+Vật chuyển động xuống

trong lòng chất lỏng.

dưới.

+Một vật có P=F.

+Đứng yên, lơ lửng trong

+Một vật có P
chất lỏng.

-Để kiểm tra dự đoán

+Vật chuyển dộng lên

Điều kiện vật nổi:

đúng hay sai, chúng ta

trên.

-Vật nỏi lên trên mặt

làm TN kiểm tra. Hãy đề -HS: Dự đoán và tiến

thoáng khi P
xuất phương án TN:

hành TN.

-Vật lơ lửng trong chất

P
lỏng khi P=F.

P=F: Vật lơ lửng.

-Vật chuyển động xuống

P>F: Vật chìm xuống.

dưới khi P>F.

*H. Đ.3: TÌM ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT KHI VẬT NỔI TRÊN

MẶT THOÁNG CỦA CHẤT LỎNG (12 phút)

-Yêu cầu HS đọc

C3: Nổi vì có F>P. II. Độ lớn của lực đẩy Ác si mét khi

và thảo luận các

C4: Hai lực cân

vật nổi trên mặt thoáng của chất

câu C3, C4, C5.

bằng P=F, vì khối

lỏng.

gỗ đứng yên trên

Kết luận: Khi vật nổi trên mặt chất

mặt chất lỏng.

lỏng thì lực đẩy Ác si mét F=d.V.

C5: a, c đúng.

trong đó V là thể tích của phần chìm

GV chốt lại cách

trong chất lỏng, không phải là thể

tính lực đẩy Ác si

tích của vật, d là trọng lượng riêng

mét.

của chất lỏng.

*H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (14 phút).

Yêu cầu HS nghiên C6:Kết quả:

cứu và trả lời các

1.dv>dl: vật chìm xuống. Khi P>F ta có dv.V vật >dl.V c.lỏng

câu C6, C7, C8, C9. mà (V vật =Vc.lỏng )→dv>dl.



Giáo án Vật lí 2008-2009



-Khi vật nằm lơ

lửng trong chất lỏng

thì P có bằng F

không hoặc vật nằm

cân bằng trên mặt

chất lỏng?

Gv nhận xét kết quả

của các nhóm ( giải

thích tại sao vật phải

là một khối đặc).

-GV giải thích ứng

dụng sự nổi trong

đời sống kĩ thuật

bằng mô hình tàu

ngầm.



2.dv=dl: vật lơ lửng trong chất lỏng. Khi P=F ta có

dv.V vật =dl.V c.lỏng mà (V vật =V c.lỏng ) →dv=dl.

3.dv
dv.V vật
C7: Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn

trọng lượng riêng của nước nên bi chìm. Tàu làm bằng

thép nhưng người ta thiết kế sao cho trọng lượng riêng

của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên

con tàu có thể nổi trên mặt nước.

C8: Thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi thép sẽ nổi vì

trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng

của thuỷ ngân. (d thép =7800N/m 3
C9: F A =F B

FA< PB

F B =P B

F A =P B .

Về nhà: Làm bài tập 12.1 đến 12.7.

Đọc thêm phần có thể em chưa biết.

RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................

......................................................................................................................

.........................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 14:



Bài 13: CÔNG CƠ HỌC.

A.MỤC TIÊU:

Nêu được các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và

không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó.

Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị,

biết vận dụng công thức tính A=F.s để tính công trong trường hợp phương của

lực cùng phương với chuyển dời của vật.

B.CHUẨN BỊ:

Tranh con bò kéo xe.

Tranh vận động viên cử tạ.

Tranh máy xúc đất đang làm việc.

C.PHƯƠNG PHÁP:

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: ĐẶT VẤN ĐỀ (5 phút).

Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng: Người nông dân cấy lúa,

người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, con bò đang kéo xe,... đều đang thực

hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là công cơ học.

Vậy công cơ học là gì?

*H. Đ.2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM CÔNG CƠ HỌC (10 phút).

-Cho HS quan sát tranh

-HS quan sát và đọc

I.Khi nào có công cơ

H13.1; 13.2.

thông báo ứng với hai

học.



Giáo án Vật lí 2008-2009



hình vẽ.



-Khi nào có công cơ học. -Có công cơ học khi có

lực tác dụng vào vật và

vật chuyển dời dưới tác

dụng của lực.

-Yêu cầu HS đọc C1,

C1:...

thảo luận và trả lời.



-Từ C1 hãy tìm từ thích

hợp để trả lời C2.



C2:...



1. Nhận xét:

-Con bò đang kéo xeễ

chuyển động→có lực kéo

F, có quãng đường S→có

công A.

-Người lực sĩ đỡ quả tạ

không chuyển động→có

lực nâng F, không có

quãng đường S→không

có công A.

C1: Khi có lực tác dụng

vào vật và làm vật

chuyển dời.

2. Nhận xét:

C2: (1) lực, (2) chuyển

dời.

Công cơ học là công của

lực hoặc công của vật gọi

tắt là công.



*H. Đ.3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÔNG CƠ HỌC (10 phút).

-Yêu cầu HS đọc C3, yêu 3. Vận dụng.

cầu thảo luận theo bàn.

C3: a. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe gồng chở than

chuyển động.

c.Máy xúc đang làm việc.

d.Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao (có

lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời).

-Yêu cầu HS đọc và trả

C4: a. Lực kéo của đầu tàu hoả.

lời C4.

b.Lực hút của Trái đất (trọng lực), làm quả bưởi rơi

xuống.

c. Lực kéo của người công nhân.

*H. Đ.4: TÌM HIỂU CÔNG THỨC TÍNH

-Yêu cầu HS đọc mục 1

-HS Đưa ra công thức

và đưa ra công thức tính tính công và giải thích

và giải thích các đại

các đại lượng trong công

lượng trong công thức.

thức.

-GV lưu ý: Nếu vật

-Thảo luận để rút ra đơn

chuyển dời không theo

vị của công cơ học.

phương của lực thì công

được tính bằng công thức

khác mà chúng ta sẽ học

ở lớp trên, nếu vật

chuyển dời theo phương

vuông góc với phương

của lực thì công của lực

đó bằng không.



CÔNG (10 phút).

II.Công thức tính công.

1.Công thức tính công cơ

học.

A=F.S

F là lực tác dụng lên vật

(N).

S là quãng đường dịch

chuyển (m).

A là công (N.m=J).



-Biết A, S tính F như thế

nào?

-Biết A, F tính S như thế

nào?



Giáo án Vật lí 2008-2009

A

F= ;

S

-Từ A=F.S→

A

S=

F



*H. Đ.5: VẬN DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP (10 phút).

-Yêu cầu HS làm việc cá

C5: Tóm tắt:

Bài giải: Công của lực

nhân với C5, C6, sau đó

F k =5000N;

kéo đầu tàu:

gọi 2 HS lên bảng trình

S=1000m.

A=F k .S=5000.1000J

bày.

A=?

=5000000J=5000KJ

-Tổ chức cho HS thảo

ĐS: A=5000KJ.

luận và thống nhất ý

C6: m=2kg→

Bài giải: Công của trọng

kiến.

P=20N=F h ; S=6m.

lực là:

-Tổ chức cho HS thảo

A=?

A=F h .S=20.6J=120J.

luận C7 (lưu ý phương

ĐS: A=120J.

của trọng lực).

C7: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với

-Yêu cầu HS đọc phần phương chuyển động của vật, nên không có công cơ

ghi nhớ và ghi vào vở. học của trọng lực.

Về nhà: Làm bài tập 13.1 đến 13.5.

Đọc phần có thể em chưa biết.

RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................

............................................................................................................................

...................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 15



Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.

A.MỤC TIÊU:

Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt

bấy nhiêu lần về đường đi.

-Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.

-Rèn luyện kĩ năng làm TN và xử lí kết quả.

B.CHUẨN BỊ:

-Một lực kế loại 5N. -Một ròng rọc động. -Một quả nặng 200g.

-Một giá có thể kẹp vào mép bàn.

-Một thước đo đặt thẳng đứng.

C. PHƯƠNG PHÁP:

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.

-Nêu các máy cơ đơn giản đã được

-Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng

học?

nghiêng.

-Khi sử dụng các máy cơ đơn giản ta

-Khi sử dụng các máy cơ đơn giản ta

được lợi gì?

được lợi về lực.

-Liệu các máy cơ có cho ta lợi về công -HS:...



Giáo án Vật lí 2008-2009



không? Hãy dự đoán?

*H.Đ.2: TIẾN HÀNH TN NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐI ĐẾN ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.

-Yêu cầu HS quan sát -HS: Đọc kết quả trước lớp.

I.Thí nghiệm:

hình vẽ 14.1a, 14.1b.

C1: F 1 =2F 2 .

F1

S1

A1 F2

S2

A2

Sau đó giới thiệu dụng Nhóm

C2: S 2 =2S 1 .

(N) (m) (J) (N) (m) (J)

cụ TN.

C3: A 1 =A2 .

1

-Yêu cầu các nhóm HS

C4: Dùng ròng rọc

2

nhận dụng cụ TN và

động được lợi hai lần

3

4

tiến hành TN, sau đó

về lực thì lại thiệt hai

5

báo cáo kết quả trước

lần về đường đi, nghĩa

lớp.

là không được lợi gì về

-Từ bảng kết quả hãy

công.

trả lời C1, C2, C3, C4.

*H. Đ.3: GIỚI THIỆU ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG VÀ VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT

ĐỂ LÀM BÀI TẬP.

-Yêu cầu một HS đọc

-HS:...

II. Định luật về công.

trước lớp mục II, HS ghi

Không có một máy cơ

phần in đậm vào vở.

đơn giản nào cho ta lợi

về công, được lợi bao

nhiêu lần về lực thì lại

thiệt bấy nhiêu lần về

đường đi và ngược lại.

III.Vận dụng.

-Yêu cầu HS làm việc cá -HS1: Tóm tắt đề bài.

C5: Tóm tắt:

nhân trả lời C5, C6.

-HS2: Làm câu a, b.

P 1 =P 2 =500N; h=1m;

-HS3: Làm câu c.

S 1 =4m; S 2 =2m

a. So sánh F 1 với F 2 .

b. So sánh A 1 với A 2 .

c. Tính A 1 với A 2 .

Đáp: F k1 nhỏ hơn F k2 2

lần.

b.A 1 =A 2 .

c. Công kéo vật lên bằng

mặt phẳng nghiêng đúng

bằng công của lực kéo

trực tiếp thùng hàng theo

phương thẳng đứng.

A=P.h=500.1J=500J

C6:...

Về nhà: Đọc phần có thể em chưa biết.

Làm bài tập 14.1 đến 14.7.

RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 16:



Bài 15: CÔNG SUẤT.



Giáo án Vật lí 2008-2009



A. MỤC TIÊU:

-Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đâi lượng đặc trưng cho

khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc. Biết lấy

ví dụ minh họa.

-Viết được biểu thức tinh công suất, đơn vị công suát, vận dụng để giải các bài

tập định lượng đơn giản.

B.CHUẨN BỊ:

-Tranh người kéo vật lên cao nhờ dây kéo vắt qua dây ròng rọc.

C. PHƯƠNG PHÁP:

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*H. Đ.1:KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (15 phút).

-Yêu cầu HS chữa

bài 14.1, 14.2, 14.3,

14.4 tr 19 SBT.

-GV nêu một số ví dụ

-HS nghe GV đặt vấn

trong đời sống mà

đề.

HS đã biết để HS

thấy được công suất

gần nhất trong cuộc

I.Ai làm việc khoẻ hơn?

sống để vào bài.

-HS: P một viên gạch =16N,

-HS hoạt động theo

-Yêu cầu HS đọc

h=4m

nhóm, thảo luận, trả lời An:

thông tin, GV phân

tích các thông tin đưa các câu hỏi.

P 1 =10.16N=160N→t 1 =50s.

ra.

Dũng:

-GV yêu cầu HS trả

P 2 =15.16N=256N→t 2 =60s.

lời C1, C2, C3 (các

C1: HS áp dụng công C1: Công của anh An thực

nhóm thảo luận đưa

thức tinh công để giải hiện:

ra kết quả).

A 1 =P 1 .h=160.4J=640J

A=F.h

-GV phân tích cho

Công của anh Dũng thực hiện:

C2: HS chọn các

các em thấy nên chọn

A 2 =P 2 .h=240.4J=960J

phương án trong các

phương án 3 để trả

C2: Phương án c, d.

phương án đã cho.

lời C3.

C3: Theo phương án c.

C3: HS giải thích vì

Nếu để thực hiện cùng một

sao phương án c, d là công là 1jun thì: An phải mất

đúng.

một khoảng thời gian là:

HS thảo luận theo

50

t1 =

s = 0, 078s.

nhóm (t/hợp c đúng)

640

=> Công thực hiện

Dũng phải mất một khoảng

như nhau mà thời gian

60

s = 0, 0625s .

thời gian là: t2 =

ai tốn nhiều hơn thì

960

người đó yếu hơn

So sánh ta thấy t 2
=> So sanh thời gian

Dũng làm việc khoẻ hơn.

làm việc của cả An và (1). Dũng.

Dũng khi thực hiện

(2). Để thực hiện cùng một

cùng 1 công là 1J.

công là 1J thì Dũng mất thời

=> HS tự giải và rút ra gian ít hơn.

kết luận.

Theo phương án d.



Giáo án Vật lí 2008-2009



(t/hợp d đúng)

-HS trong cùng một

thời gian công thực

hiện của ai lớn hơn thì

người đó khỏe hơn.

=> So sánh công thực

hiện được của 2 người

trong 1s.

=>HS tự giải và rút ra

kết luận.



Thời gian kéo của An là

50giây, thời gian kéo của

Dũng là 60 giây.

Nếu xét trong cùng một đơn vị

thời gian là 1giây: An thực

hiện được một công là:

A1 =



640

J = 12,8 J .

50



Dũng thực hiện được một công

là: A2 =



960

J = 16 J .

60



So sánh A 1 và A 2 , ta thấy

A 2 >A 1 . Vậy Dũng làm việc

khoẻ hơn.

(1). Dũng.

(2). Trong cùng 1s Dũng thực

hiện được công lớn hơn.

*H. Đ.2: THÔNG BÁO CÔNG SUẤT (7 phút).

II.Công suất, đơn vị công suất.

Dựa vào bài toán -HS lắng nghe

và ghi chép

1.Công suất

đã đặt ra ở trên

-Công thực hiện được trong một đơn vị

GV thông báo

thời gian được gọi là công suất. -Biểu

khái niệm công

A

suất, biểu thức

thức P =

t

tính, đơn vị của

2. Đơn vị công suất

nó.

Nếu A là 1J, t là 1s thì công suất là 1J/s

1J/s = 1w (oát); ngoài ra 1kw = 1 000 w

1Mw = 1 000 kw = 1 000 000 w.

*H.Đ.3: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N(20 phút)

C4:

III. Vận dụng

-GV y/c HS tự giải

C4: Công suất của An và Dũng

dựa trên những kết

A uung

A

PAn = An = 12,8( w ) ; PDung =

= 16( w )

quả đã có.

t An

t Dung

C5:

C5:Tóm tắt

C5: So sánh P T và P M :

-GV y/c HS nhắc lại

A 

AT = AM,

PT = T 

phương pháp so sánh t T =2h = 120 p

tT 

PM

t

120

= T =

= 6 (lần)

2 đại lượng và tự

 =>

t M =20 p

PT

tM

20

AM 

giải.

So sánh P T với P M . PM = t M 



C6:

-GV y/c HS viết tóm

tắt, tự giải

Củng cố (2p)

y/c HS nhắc lại:

định nghĩa, biểu



C6: Tóm tắt:

v NG =9km/h =>

S=9000m,

t=1h = 3600s ,

F NG =200N

a. P NG =?



Vậy máy cày có công suất lớn

hơn và lớn hơn 6 lần.

C6: a. A NG =F.S = 200.9000 =

1800 000(J).

PNG =



A NG 1800000

=

= 500( W)

t

3600



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×