1. Trang chủ >
  2. Lớp 8 >
  3. Vật lý >

D. T CHC HOT NG DY HC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.9 KB, 96 trang )


Giáo án Vật lí 2008-2009



-GV giới thiệu các dụng cụ

TN

-GV hướng dẫn HS làm

TN như hình 23.2 SGK.

-GV y/c HS nhắc lại điều

kiện về sự nổi.

-GV y/c HS trả lời câu C1,

C2, C3 ( lưu ý: Thuốc tím

phải gói vào giấy mỏng đặt

bên cạnh thành của bình

ngay trên ngọn lửa đèn

cồn).

-GV: Từ kết quả C1, C2,

C3, em hãy rút ra kết luận.

-GV chốt lại cho HS ghi

bài.



-HS làm TN như hình

23.2 SGK.

-HS quan sát TN, chú ý

sự chuyển động các p/ tử

nước.

-HS nhắc lại: - vật nổi

khi D v < D cl .

-HS trả lời các câu C1,

C2, C3.

-HS thảo luận về các câu

trả lời đó.

-HS ghi bài



I. Đối lưu

1.TN

(SGK)

2. Trả lời các câu hỏi

C1: Di chuyển thành dòng.

C 2 : Lớp nước ở dưới

nóng lên nở ra nên trọng

lượng riêng nhỏ hơn

trọng lượng riêng của lớp

nước lạnh, vậy lớp nước

nóng nổi lên, lớp nước

lạnh chìm xuống tạo

thành dòng đối lưu.

C 3 : Nhờ nhiệt kế.

Kết luận: Sự truyền nhiệt

năng bằng các dòng chất

lỏng gọi là sự đối lưu

( sự đối lưu xảy ra cả với

chất khí).



*H.Đ.3: VẬN DỤNG (5 phút).

-GV làm TN 23.3 -HS quan sát TN 3. Vận dụng

C 4 : Ở trong bình lớp không khí ở trên

cho HS quan sát. -HS thảo luận

theo nhóm các

ngọn nến nóng hơn nên trọng lượng

-GV hướng dẫn

riêng nhỏ hơn lớp nước ở bên cây

HS trả lời câu C4, câu hỏi.

-HS trả lời các

hương. Kết quả lớp không khí trên ngọn

C5, C6.

câu hỏi và thảo

nến bay lên, lớp không khí bên cây

-Tại sao lớp

luận để rút ra kết hương chìm xuống.

không khí xung

C 5 : Để tạo thành dòng đối lưu làm cho

quanh cây hương luận.

nước hay không khí nhanh nóng hơn.

đang cháy vẫn bị

C6: Không.

nóng lên nhưng

- Vì trong chân không không có các phân

không bay lên cao

tử hay nguyên tử nên không thể tạo

mà lại bay xuống

thành dòng được.

dưới như vậy?

-Vì trong chất rắn các nguyên tử liên kết

chặt chẽ nên chúng chỉ dao động quanh

1 vị trí cân bằng xác định chứ không thể

tạo thành dòng được.

*H.Đ.4: NGHIÊN CỨU BỨC XẠ NHIỆT (12 phút).

-HS nghe GV đặt vấn đề. II. Bức xạ nhiệt

-GV: ĐVĐ như SGK.

1.TN (SGK)

-GV làm TN 23.4 và 23.5 -Trong môi trường không

có vật chất thì không có

2.Trả lời các câu hỏi

cho HS quan sát.

sự dẫn nhiệt và đối lưu

C7: Không khí trong

-GV hướng dẫn HS trả

nhưng có sự truyền nhiệt bình đã nóng lên và nở

lời câu C7, C8, C9.

xẩy ra ví dụ: Trái đất vẫn ra.

-GV hướng dẫn HS thảo

nhận được năng lượng

C8: Không có nhiệt

luận về các câu trả lời đó.

của ánh sáng mặt trời.

truyền đến. Chứng tỏ

-GV chốt lại cho HS ghi

miếng gỗ đã ngăn không



Giáo án Vật lí 2008-2009



cho nhiệt truyền đến,

nhiệt truyền từ đèn sang

bình theo đường thẳng.

C9: Không phải là dẫn

nhiệt vì chất khí truyền

nhiệt kém. Cũng không

phải là đối lưu vì nhiệt

truyền theo đường thẳng.

Định nghĩa bức xạ nhiệt:

SGK.

*H. Đ.5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (13 phút).

3. Vận dụng

-GV hướng dẫn HS trả -Những HS yếu, tbình

C10: Để tăng khả năng hấp

lời câu C10, C11, C12. lần lượt nhắc lại sự đối

thụ tia nhiệt.

- Y/c HS thảo luận theo lưu, bức xạ nhiệt.

C11: Để giảm sự hấp thụ

nhóm về các câu trả lời

tia nhiệt.

đó.

C12: Dẫn nhiệt, đối lưu,

-GV y/c HS nhắc lại sự

đối lưu, bức xạ nhiệt.

đối lưu, bức xạ nhiệt.

Về nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập

trong sách bài tập.

RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................



bài.



-HS quan sát TN do GV

làm.

-HS thảo luận theo nhóm

các câu hỏi.

-Cá nhân trả lời các câu

hỏi



............................................................................................................................

...................................................................................................................

.........................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 27:



Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG

A. MỤC TIÊU:

-Kể được tên các đại lượng quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cân fthu

vào để nóng lên.

-Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên và đơn vị các đại lượng có

trong công thức.

-Mô tả được TN và xử lý được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,

∆ t và chất làm nên vật.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1 SGK. 3 bảng con.

C. PHƯƠNG PHÁP:

D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút)

1.Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt?

Đó là những hình thức nào? Cho ví dụ.



Giáo án Vật lí 2008-2009



2.Làm các bài tập 23.5, 23.6, 23.7.

SBT.

- ĐVĐ: Như phần mở bài trong SGK.

-HS nghe GV đặt vấn đề.

*H. Đ.2: TÌM HIỂU NHIỆT LƯỢNG CỦA VẬT PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU

TỐ NÀO? (10 phút)

-GV y/c HS dự đoán Q

-HS dự đoán.

I. Nhiệt lượng một vật thu

thu vào của 1 vật phụ

-HS nghe GV kết luận các vào để nóng lên phụ thuộc

thuộc vào những yếu tố

đại lượng mà Q phụ thuộc những yếu tố nào?

nào?

vào nó.

-Khối lượng m (kg).

-GV lựa chọn những đại

-Độ tăng nhiệt độ ∆ t = t 2

lượng hợp lý.

– t 1 (t 1 ,t 2 là nhiệt độ ban

đầu vànhiệt độ cuối)

( 0 C).

-Chất làm nên vật.

*H.Đ.3: TÌM HIỂU NHIỆT LƯỢNG CỦA VẬT THU VÀO PHỤ THUỘC KHỐI

LƯỢNG (5 phút).

1. Quan hệ giữa nhiệt

-GV y/c HS nêu phương -HS nêu phương án làm

án làm TN để biết được

TN giữ chất làm nên vật và lượng vật cần thu vào để

nóng lên và khối lượng

∆ t không đổi và thay đổi

sự phụ thuộc vào m như

của vật

thế nào? GV chọn lại

m.

cách làm TN tốt nhất tiến

hành TN như hình 24.1

-HS làm TN trong 5

SGK.

phút.

-HS nghe GV hướng dẫn C1: Độ tăng nhiệt độ và

-GV y/c HS dựa vào

chất làm vật được giữ

lượng nước ở 2 cốc, thời và suy luận tính toán để

gian đun để suy luận tính điền giá trị thích hợp vào giống nhau, khối lượng

khác nhau. Để tìm hiểu

toán và điền giá trị thích ô trống ở bảng 24.1.

mối quan hệ giữa nhiệt

(Vào bảng con).

hợp vào ô trống ở bảng

lượng và khối lượng.

24.1.

-HS trả lời các câu hỏi

C2: Q tỷ lệ thuận với m.

C1, C2.

-GV hướng dân HS trả

lời các câu hỏi C1, C2.

*H. Đ.4: TÌM HIỂU NHIỆT LƯỢNG CỦA MỘT VẬT THU VÀO PHỤ THUỘC

VÀO ĐỘ TĂNG NHIỆT ĐỘ CỦA VẬT (5 phút).

-GV y/c HS nêu phương -HS thảo luận theo nhóm 2. Quan hệ giữa nhiệt

để nêu phương án làm

lượng vật cần thu vào để

án làm TN để biết được

nóng lên và độ tăng nhiệt

sự phụ thuộc vào ∆ t như TN giữ m và chất làm

nên vật không đổi mà

độ

thế nào? GV chọn lại

∆ t thay đổi.

cho

C3: Phải giữ khối lượng và

phương án tốt nhất và

-HS quan sát GV làm

chất làm vật giống nhau.

tiến hành TN như hình

TN.

Muốn vậy hai cốc phải

24.2 SGK.

-GV thông báo kết quả TN -HS nghe GV hướng dẫn đựng cùng một lượng nước.

và suy luận tính toán để

C4: Độ tăng nhiệt độ là

và y/c HS điền các giá trị

thích hợp vào các ô trống ở điền giá trị thích hợp vào thay đổi. Muốn vậy ta đo

ô trống ở bảng 24.2.(Vào khoảng thời gian đun bình

bảng 24.2 SGK.

bảng con).

(1) với độ tăng ∆ t1 và

-GV hướng dân HS trả

-HS trả lời các câu hỏi

khoảng thời gian đun bình



Giáo án Vật lí 2008-2009



(2) với độ tăng ∆ t2 ( ∆ t1 ≠

∆ t2).

C5: Q tỷ lệ thuận với ∆ t.

*H. Đ.5: TÌM HIỂU NHIỆT LƯỢNG CỦA MỘT VẬT THU VÀO PHỤ THUỘC

VÀO CHẤT LÀM NÊN VẬT (5 phút).

-GV y/c HS nêu phương -HS thảo luận theo nhóm 3. Quan hệ giữa nhiệt

để nêu phương án làm

lượng vật cần thu vào để

án làm TN để biết được

TN giữ m và ∆ t không

nóng lên với chất làm nên

sự phụ thuộc vào chất

làm nên vật như thế nào? đổi mà cho chất làm nên vật.

vật thay đổi.

C6: Độ tăng nhiệt độ,

GV chọn lại phương án

khối lượng của vật là 2

tốt nhất và tiến hành TN -HS quan sát GV làm

TN.

yếu tố được giữ giống

như hình 24.3 SGK.

-GV thông báo kết quả TN -HS nghe GV hướng dẫn nhau. Chất làm nên vật là

và suy luận tính toán để

thay đổi.

và y/c HS điền các giá trị

thích hợp vào các ô trống ở điền giá trị thích hợp vào C7: Q 1 ≠ Q 2 chứng tỏ

ô trống ở bảng 24.3.(Vào nNhiệt lượng thu vào để

bảng 24.3 SGK.

bảng con).

nóng lên có phụ thuộc

-GV hướng dân HS trả

-HS trả lời các câu hỏi

vào chất làm nên vật.

lời các câu hỏi C6, C7.

C6, C7.

*H. Đ.6: TÌM HIỂU CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG (3 phút).

-HS nghe giới

II. Công thức tính nhiệt lượng

-GV giới thiệu

thiệu công thức

Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công

công thức tính

tính nhiệt lượng. thức: Q = C.m. ∆ t. Trong đó:

nhiệt lượng.

-HS nêu tên và

Q là nhiệt lượng vật thu vào (J).

-GV giới thiệu

đơn vị các đại

m là khối lượng của vật (kg).

đại lượng nhiệt

∆ t = t2 –t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hay 0K).

dung riêng, yêu lượng có trong

công thức.

C là đại lượng đặc trưng cho chất làm nên vật

cầu HS nêu ý

gọi là nhiệt dung riêng (J/kg.K).

nghĩa của nó.

*Nhiệt dung riêng:

-Y/C HS nêu tên

ĐN: SGK.

và đơn vị của

-HS nêu ý nghĩa Ý nghĩa: Con số 4200 cho biết nhiệt dung

các đại lượng

con số 4200 ở

riêng của nước là 4200J/kg.K.

còn lại trong

trong bảng 24.4 Viết là C n = 4200J/kg.K. Có nghĩa là cứ

công thức.

SGK.

1kg nước muốn tăng thêm 1 0 C thì cần

phải thu vào một nhiệt lượng là 4200J.

lời các câu hỏi C3, C4,

C5.



C3, C4, C5.



*H.Đ.7: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (10 phút).

III. Vận dụng

-GV hướng dẫn -HS trả lời các

HS trả lời các

câu hỏi C8, C9,

C8: Muốn xác định Q ta phải:

câu hỏi C8, C9, C10 SGK.

-Tra bảng nhiệt dung riêng của các chất

C10 SGK.

-Mỗi HS lên

để biết C.

bảng làm 1 bài.

Y/C HS nhắc lại

-Dùng cân để đo m (kg).

-HS nhận xét và -Dùng nhiệt kế để đo t .

khái niệm nhiệt

1

sửa sai nếu có.

dung riêng và

-Đun vật.

công thức ính

- Lần lượt từng

-Dùng nhiệt kế để đo t 2 .

nhiệt lượng của HS trả lời các

vật thu vào.

câu hỏi của GV. -Dùng công thức để tính.



Giáo án Vật lí 2008-2009

Q = C.m. ∆ t =C.m.(t 2 – t 1 ) (J).

C9: Q = C.m. ∆ t



=5.380.(50-30) = 38000 (J).

C10: Qnh = Cnh.mnh . ∆ tnh

= 880.0,5.(100-25) = 14250(J).

Qn = Cn.mn. ∆ tn

= 4200.2.(100-25) = 620000(J).

Vậy Nhiệt lượng cần cung cấp là:

Q = Qnh + Qn = 634250(J).

Về nhà: học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập

trong sách bài tập.

RÚT KINH NGHIỆM

............................................................................................................................

............................................................................................................................

...................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 27:



KIỂM TRA 1 TIẾT

A. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

- Làm cơ sở để cho GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS.

- Động viên và kích lệ HS phấn đấu vươn lên trong học tập.

B. ĐỀ BÀI:

.........................................................................................................................

............................................................................................................................

......................................................................................................................

Ngày soạn:

Ngày giảng:



Tiết 29:



Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT.

A.MỤC TIÊU:

-Phát biểu ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

-Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt

với nhau.

-Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.

B. CHUẨN BỊ: Giải trước các bài tập trong phần vận dụng.

C.PHƯƠNG PHÁP:

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (3 phút).

ĐVĐ: Tổ chức như SGK.

-HS: Nghe GV truyền đạt.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×