1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.96 KB, 114 trang )


cáo kết quả TN.

- Thảo luận hòan chỉnh

Bảng 1.

* Độ lệch lớn nhất của

- Thông báo về biên độ dao

vật dao động so với vò trí động.

cân bằng của nó được gọi - Gọi hs điền từ C2.

là biên độ dao động.

- Gọi các hs khác nhận xét,

C2: dầu thước lệch khỏi

bổ sung.

vò trí cân bằng càng

- Thảo luận hòan chỉnh C2.

nhiều (hoặc ít), biên độ

- Gọi hs đọc TN Và trả lời

dao động càng lớn (hoặc C3.

nhỏ), âm phát ra càng to - Phát dụng cụ và yêu cầu

(hoặc nhỏ)

các nhóm làm TN, hoàng

C3: Quả cầu bắc lệch

thành Câu C3.

càng nhiều ( hoặc ít),

- Quan sát hs làm TN uốn

chứng tỏ biên độ dao

nắn.

động của mặt trống càng - Gọi hs chọn từ thích hợp

lớn (hoặc nhỏ), tiếng

điền vào chỗ trống câu C3.

trống càng to (hoặc nhỏ). - Gọi hs khác nhận xét bổ

sung.

- Thảo luận hòan chỉnh C3.

2. Kết luận.

- Qua các TN hoàn thành

m phát ra càng to khi

kết luận.

biên độ của nguồn âm

- Khẳng đònh kết luận.

10’ càng lớn.

* HĐ 3: Tìm hiểu độ to của

một số âm.

II. Độ to của một số âm. -Yêu cầu hs đọc thông tin

Độ to của âm được đo

SGK.

bằng đơn vò đêxiben.

- Đơn vò đo độ to của âm là

Kí hiệu dB.

gì? Kí hiệu là gì?

Người ta dùng máy để đo

độ to của âm.

- Để đo độ to của âm người

ta sử dụng máy đo, giới

thiệu độ to của một số âm.

- Tiếng sét to mấy lần tiếng

nói bình thường?

- Độ to của âm là bao nhiêu

thì làm đau tai?

b. Nâng

đầu

thước

lệch ít



Yếu



Nhỏ



31



cáo kết quả TN.

- Ghi nhận.

-Ghi bài

- Điền từ C2.



- Thảo luận ghi nhận.

- Đọc TN Và trả lời C3.

- Nhận dụng cụ và yêu

cầu các nhóm làm TN,

hoàng thành Câu C3.

- Chú ý làm.

- Điền từ thích hợp điền

vào chỗ trống câu C3.

- Nhận xét bổ sung.

- Thảo luận, ghi nhận.

- Nêu kết luận.

- Ghi kết luận.



- Đọc thông tin SGK.

- Độ to của âm được đo

bằng đơn vò đêxiben.

Kí hiệu dB.

- nghe giảng, ghi bài.



- Tiếng sét to gấp 3 lần

tiếng nói bình thường.

- Độ to của âm >= 130 dB

thì làm đau tai.



8’



III. Vận dụng.

C4: Khi gãy mạnh dây

đàn, tiếng đàn sẽ to vì

dây đàn lệch nhiều, biên

độ dao động lớn.

C5: Biên độ dao độ hình

12.3 lớn hơn.

C6: Biên độ dao động

của màng loa lớn khi

mày thu thanh phát ra âm

to. Và ngược lại.

C7: Độ to của tiếng ồn

trên sân trường giờ ra

chơi khỏang 70 dB.



- Trong chiến tranh máy bay

đòch thả bom xuống, người

dân ở gần chỗ bom nổ tuy

không chảy máu nhưng lại

bò điếc tai do độ của âm lớn

hơn 130 dB làm cho màng

nhó bò thủng.

* HĐ 4: Vận dụng.

- Gọi hs đọc và trả lời C4.

- Gọi hs khác bổ sung.

- Thảo luận hòan chỉnh câu

trả lời.

- Gọi hs đọc và lần lượt trả

lời các câu C5, C6, C7.



- Gọi lần lượt các hs khác

nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận hòan chỉnh từng

câu trả lời đúng.

4. Củng cố : (4’)

- Độ to của âm phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm?

- Đơn vò đo độ to của âm là gì?

- Gọi hs đọc phần có thể em chưa biết.

- Nhận xét tiết dạy, tuyên dương nhóm hs xây dựng bài.

5. Dặn dò: (1’)



32



- Đọc và trả lời C4.

- Bổ sung.



C4: Khi gãy mạnh dây

đàn, tiếng đàn sẽ to vì

dây đàn lệch nhiều, biên

độ dao động lớn.

C5: Biên độ dao độ hình

12.3 lớn hơn.

C6: Biên độ dao động

của màng loa lớn khi mày

thu thanh phát ra âm to.

Và ngược lại.

C7: Độ to của tiếng ồn

trên sân trường giờ ra

chơi khỏang 70 dB.

- Nhận xét, bổ sung.

- Ghi bài



- Về nhà học bài và làm bài tập 12.1 đến 12.4 SBT. Xem trước bài 13.

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy



33



Tuần: …………

Ngày sọan : ……………………….

Tiết :………….

Ngày dạy : ……………………….

Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức.

- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm.

- Nêu được ví dụ về môi trường truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên.

2. Kỹ năng.

- Làm thí nghiệm để chứng minh được âm truyền qua các môi trường nào?

- Tìm ra các phương án thí nghiệm.

- Có kỹ năng quan sát kiểm chứng tư duy.

3. Thái độ.

- Nghiêm túc, tập trung, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm

II. Chuẩn bò:

1. Giáo viên :

- 2 trống ( mặt căng mỏng)

- 1 dùi cao su.

- 2 quả cầu bấc,

- Giá đỡ 2 trống.

- Giá đỡ thí nghiệm.

- Tranh phóng to hình 13.4, bảng vận tốc truyền âm.

2. Học sinh: (mỗi nhóm)

- Nguồn phát âm vi mạch,giá lắp pin, pin (nguồn điện).

- Bình đựng đầy nước.

- Cốc thủy tinh đựng nước, khây để dụng cụ thí nghiệm.

III. Tổ chức hoạt động lên lớp

1. Ổn đònh lớp: (1’)

- Kiểm tra só số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : (3’)

- Biên độ dao động càng lớn âm phát ra như thế nào?

- Đơn vò đo độ to của âm là gì? Kí hiệu là gì?

- Tiếng nói thì thầm có độ to khỏang bao nhiêu đêxiben.

3. Bài mới

34



TG NỘI DUNG

2’



28’ I. Môi trường truyền

âm.



Thí nghiệm.

1. Sự truyền âm trong

chất khí.



- C1: + Quả cầu bấc gần

trống 2 dao động.

+ Chứng tỏ âm đã truyền



HOẠT ĐỘNG CỦA GV

*HĐ1 : Tổ Chức Tình

Huống Học Tập.

- Ngày xưa để phát hiện

tiếng vó ngựa người ta

thường áp tai xuống đất để

nghe. Tại sao phải phải làm

như vậy.

* Chuyển ý: Để giải quyết

vấn đề trên ta tìm hểu bài

13

môi trường truyền âm.

*HĐ2 : Tìm hiểu môi

Trường Truyền m.

* Chuyển ý: Các em dự

đoán xem âm truyền qua

được những môi trường nào?

- Để biết được dự đóan của

các em có đúng không?

Chúng ta làm thí nghiệm.

- Trong môi trường chất khí

âm có truyền qua được

không? Ta tìm hiểu mục 1.

- Yêu cầu học sinh đọc thí

nghiệm về sự truyền âm

trong chất khí và câu C1.

- Giới thiệu dụng cụ thí

nghiệm.

- Yêu cầu học sinh quan sát

biên độ dao động của 2 quả

cầu bấc treo gần trồng 1 và

gần trống 2.

- Làm thí nghiệm cho học

sinh xem.

- Yêu cầu học sinh trả lời

C1.

35



HỌAT ĐỘNG CỦA HS



- Nghe giới thiệu, suy

nghó, xác đònh vấn đề cần

giải quyết.



- Lắng nghe.



- Môi trường chất khí,

rắn, lỏng.

- Lắng nghe.



- Lắng nghe.



- Đọc thí nghiệm và C1.



- Nghe giới thiệu dụng

cụ.

- Quan sát.



- Xem thí nghiệm.

- C1: + Quả cầu bấc gần

trống 2 dao động.

+ Chứng tỏ âm đã truyền



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×